1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tóm tắt la (tv): Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.LỜI CẢM ƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ VĂN HƯNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành Quản l.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ VĂN HƯNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 914 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN LỘC GS.TS THÁI VĂN THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Trường Đại học Vinh vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin – Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ cán quản lý (CBQL) trường trung học phở thơng (THPT) có vai trị vơ quan trọng đổi giáo dục phổ thông (GDPT) Đây lực lượng trực tiếp góp phần vào việc hoạch định chiến lược, chủ trương, sách, đề án, nhiệm vụ đởi GDPT Đội ngũ CBQL trường THPT nhân tố quan trọng định thành công GDPT Tuy nhiên, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL GDPT có khu vực Bắc Trung bộ, Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng hạn chế, thiếu sót, là: Đội ngũ nhà giáo cán (CB) quản lý giáo dục (QLGD) bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/06/200 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán (CB) QLGD, Ban Chấp hành Trung ương Đảng rằng: “Năng lực đội ngũ CB QLGD dục chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục” Điều đặt cho tất ngành, tở chức, có ngành giáo dục làm để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) CB QLGD, bảo đảm phù hợp với mục tiêu đởi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Nguyên nhân yếu bất cập trước hết yếu tố chủ quan, trình độ quản lý GD chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển, đồng thời chịu tác động yếu tố khách quan chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính vậy, thực tiễn đặt yêu cầu tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo CB QLGD cách toàn diện Để đáp ứng yêu cầu đổi GDPT điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, việc không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học nói chung trường THPT khu vực Bắc Trung nói riêng yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung bộ, góp phần nâng cao chất lượng GD, đáp ứng yêu cầu đổi dục phổ thông Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung đởi giáo dục THPT nói riêng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Những giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, luận án xác định chủ thể quản lý đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung Sở Giáo dục Đào tạo Đội ngũ CBQL trường THPT Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án sử dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler phân tích thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT với nội dung: sử dụng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực tạo môi trường nguồn nhân lực với nội dung: quy hoạch; tuyển chọn, bố trí, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá; xây dựng môi trường thực sách đãi ngộ đội ngũ CBQL 4.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu 03 tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung gồm: Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 4.4 Giới hạn khách thể khảo sát Luận án lựa chọn ngẫu nhiên khách thể khảo sát 440 người thuộc 02 nhóm đối tượng: nhóm người lãnh đạo quản lý nhà nước, quản lý chuyên môn Sở GD&ĐT Sở Nội vụ (160 người) Nhóm người trực tiếp liên quan: lãnh đạo trường, lãnh đạo đoàn thể, tổ trưởng chuyên môn, GV THPT (280 người) Giả thuyết khoa học Trên sở tiếp cận hệ thống; tiếp cận quản lý nguồn nhân lực theo Leonard Nadler; tiếp cận thực tiễn Lận án xây dựng đưa giả thuyết khoa học GDPT đặt yêu cầu CBQL trường THPT Từ hình thành thực đồng giải pháp: xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL theo lộ trình phù hợp; đởi cơng tác tuyển chọn, bở nhiệm; bồi dưỡng; hồn thiện tở chức thực có hiệu chế độ, sách Đây động lực để phát triển đội ngũ CBQL trường THPT phù hợp với đặc điểm tỉnh khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận phát triển đội ngũ CBQL trường THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, giai đoạn 2016-2021; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung đáp ứng đổi giáo dục - Thực nghiệm giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng quan điểm tiếp cận sau: tiếp cận hệ thống; tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler; tiếp cập theo chuẩn hiệu trưởng trường trung học phổ thông tiếp cận thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm nghiên cứu lý luận: Phân tích, tởng hợp, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu - Nhóm nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, vấn, tổng kết kinh nghiệm, phân tích, tởng hợp, thử nghiệm - Nhóm phân tích thống kê: Xử lý số liệu điều tra, khảo sát tham số thống kê tỷ lệ %; số trung bình cộng, số trung vị, hệ số tương quan thứ bậc (Spearman), độ lệch chuẩn (S) Những luận điểm cần bảo vệ - Đổi giáo dục dẫn đến tất yếu đặt yêu cầu phải nâng cao phẩm chất lực CBQL trường THPT - Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trình tác động đồng đến yếu tố lập quy hoạch; tuyển chọn; bồi dưỡng; đánh giá thực sách đãi ngộ… - Thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung phẩm chất lực tương đối tốt, thực mục tiêu đổi giáo dục cấp THPT Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi còn có tiêu chí, tiêu chuẩn theo u cầu chưa đáp ứng với đổi giáo dục phổ thông nay, cần bồi dưỡng - Thực trạng quy hoạch; tuyển chọn; bồi dưỡng; đánh giá thực sách đãi ngộ đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung còn có khâu, yếu tố bất cập, cần quan tâm điều chỉnh - Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Sở GD&ĐT tỉnh khu vực Bắc Trung cần có giải pháp khắc phục hạn chế thực trạng lực, phẩm chất đội ngũ CBQL trường THPT 10 Những đóng góp luận án - Luận án góp phần hệ thống hóa làm phong phú lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler; phân tích yêu cầu giáo dục trường THPT vấn đề đặt phát triển phẩm chất, lực đội ngũ CBQL trường THPT, từ có giải pháp phát triển đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT - Luận án phân tích thực trạng phẩm chất, lực CBQL trường THPT thực trạng phát triển đội ngũ CBQL THPT khu vực Bắc Trung bộ; xác định nguyên nhân thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung - Các giải pháp mà luận án đề xuất để phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung bối cảnh đổi giáo dục có tính ứng dụng phù hợp với địa phương, mang tính tồn diện, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung bộ, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu đội ngũ cán quản lý trường học Phát triển đội ngũ CBQL nhà trường đề cập nghiên cứu lý luận sử dụng sớm thực tiễn hoạt động GD nước giới Ở nước có giáo dục phát triển Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc nhà giáo CBQL giáo dục xem yếu tố quan trọng có vai trò định đến trình phát triển giáo dục, đặc biệt vai trò người đứng đầu nhà trường Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nhấn mạnh: Đặc trưng phát triển nguồn nhân lực việc tạo tăng trưởng bền vững hiệu thành viên người lao động hiệu chung tổ chức, gắn liền với việc không ngừng tăng lên chất lượng số lượng đội ngũ chất lượng sống nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá mức sống, trình độ giáo dục y tế Phát triển nguồn nhân lực QLGD trình tạo tăng trưởng bền vững hiệu CBQL giáo dục hiệu chung đội ngũ CBQL, gắn liền với việc không ngừng tăng lên chất lượng, số lượng đội ngũ chất lượng sống CBQL 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông Trên giới Việt Nam vấn đề phát triển đội ngũ CBQL giáo dục CBQL giáo dục trường THPT có nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình khai thác khía cạnh khác hoạt động Như nghiên cứu lập kế hoạch, quy hoạch CBQL; nghiên cứu tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng CBQL; Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng CBQL; Nghiên cứu kiểm tra, đánh giá CBQL giáo dục; Nghiên cứu tạo mơi trường thực sách đãi ngộ nhà giáo CBQL giáo dục 1.1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Đội ngũ CBQL chủ thể quản lý nhà trường THPT, giữ vai trò “then chốt” Hoạt động phát triển đội ngũ CBQL nhà trường THPT cần phải đổi theo hướng tiếp cận đại Vấn đề xây dựng mơi trường thực sách đãi ngộ động lực để nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ CBQL trường học Việc lập quy hoạch, kế hoạch; tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng cán kiểm tra, đánh giá; bồi dưỡng CBQL theo chuẩn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông thực tiễn vùng, miền Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung gắn liền với đào tạo nguồn nhân lực phát triển bền vững kinh tế- xã hội Trên sở đó, luận án làm rõ vấn đề lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung đáp ứng u cầu đởi giáo dục nay; từ đó, đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Trường trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Trường THPT sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, gồm loại hình: Trường dân lập, trường tư thục, trường công lập, thực mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông; giúp cho học sinh (HS) củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở (THCS), hoàn thiện học vấn phở thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực (NL) cá nhân lựa chọn cho hướng phát triển bậc đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề… Trường THPT cấp học cao GDPT, đặt quản lý trực tiếp Sở GD&ĐT 1.2.2 Cán quản lý quản lý trường trung học phổ thông CBQL chủ thể cơng tác quản lý, người có chức vụ các quan, tổ chức trị- xã hội cấp định bở nhiệm; người huy giữ vai trị quản lý, điều hành, kiểm tra đối tượng quản lý nhằm thực kế hoạch, nhiệm vụ giao; đồng thời chịu đạo cấp CBQL trường THPT hiểu người có chức danh quản lý trường THPT quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận hưởng phụ cấp trách nhiệm theo quy định hành Nhà nước, gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phó mơn, tở trưởng tở phó văn phòng 1.2.3 Đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông Đội ngũ hiểu nhóm người tở chức tập hợp thành lực lượng để thực hay nhiều chức năng, có nghề nghiệp khơng nghề nghiệp có chung mục đích định Đội ngũ CBQL trường THPT tập hợp người làm công tác quản lý nhà trường, luận án tập trung nghiên cứu đội ngũ CBQL trường THPT bao gồm: HT phó HT, còn đối tượng khác chưa sâu nghiên cứu 1.2.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông Phát triển trường hợp đặc biệt vận động biểu chiều hướng lên đối tượng thực khách quan, q trình chuyển hố từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT phần phát triển nguồn nhân lực Bản chất tạo tác động để đội ngũ CBQL biến đởi theo chiều hướng tích cực, xây dựng đội ngũ CBQL phát triển số lượng, cấu, phẩm chất, lực có khả đáp ứng yêu cầu quản lý sở giáo dục, nhằm thực có hiệu mục đích quản lý Phát triển đội ngũ CBQL theo mơ hình Leonard Nadler gồm: Lập quy hoạch phát triển đội ngũ; bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT dựa nguồn nhằm nâng cao lực, khả cống hiến; sử dụng tạo môi trường, chế, động lực làm việc; bổ nhiệm, luân chuyển, bãi nhiệm tạo hội bình đẳng cho thành viên nhà trường THPT; đánh giá kết làm việc đội ngũ CBQL trường THPT với tiêu chuẩn xác định mục tiêu vị trí làm việc 1.3 Đổi giáo dục yêu cầu người cán quản lý trường trung học phổ thông 1.3.1 Đổi giáo dục phổ thông Đổi giáo dục phổ thông vận dụng, thực thi quan điểm đạo đổi giáo dục vào lãnh vực giáo dục phổ thông Nghị số 29 NQ/TW Đảng xác định mục tiêu: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” 1.3.2 Vị trí, vai trò của người cán quản lý trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục phổ thông CBQL nhà trường THPT người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động nhà trường, quan có thẩm quyền bở nhiệm công nhận Căn Thông tư 32/2020/TT- BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phở thơng có nhiều cấp học; đặc điểm đổi giáo dục phở thơng thơng, người CBQL trường THPT có vai trò quan trọng tất hoạt động nhà trường để hoàn thành nhiệm vụ giao phương diện, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước Nhân dân chất lượng dạy học đơn vị 1.3.3 Những yêu cầu phẩm chất, lực của người cán quản lý trường trung học phổ thông trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, người CBQL giáo dục nói chung phải có phẩm chất, lực Dựa chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT; nội dung yêu cầu đổi giáo dục, luận án xây dựng khung lực CBQL trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, gồm 05 tiêu chuẩn: Phẩm chất nghề nghiệp; lãnh đạo quản trị nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục; phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội; sử dụng ngoại ngữ cơng nghệ thông tin Các tiêu chuẩn cụ thể 18 tiêu chí 1.4 Vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng đổi giáo dục Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT yêu cầu cần thiết vì: u cầu đởi tồn diện giáo dục đào tạo; yêu cầu thực chương trình giáo dục phổ thông năm 2018; đáp ứng thay đởi vai trị người CBQL trường phở thơng bối cảnh Chủ thể phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, gồm nhiều thành phần phối hợp với nhau, chủ thể Sở Giáo dục Đào tạo Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THPT bao gồm: Lập quy hoạch; tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển; xây dựng thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL; kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT; tạo mơi trường, động lực chế độ, sách CBQL trường THPT 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ bao gồm: Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển đội ngũ CBQL giáo dục; sách phân cấp quản lý giáo dục; yếu tố kinh tế- xã hội, phong tục tập quán địa phương Các yếu tố chủ quan là: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo quản lý; cách thức đánh giá CBQL trường THPT; phẩm chất, lực đội ngũ CBQL Kết luận chương Phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, CBQL trường THPT nói riêng phần trình phát triển nguồn nhân lực Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THPT bao gồm: Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL; xây dựng thực thi kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CBQL; đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL; tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển đội ngũ CBQL; thực chế độ, sách đội ngũ CBQL CBQL trường THPT người đứng đầu nhà trường, có vai trò quan trọng việc lãnh đạo, quản lý nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục đặt đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội giáo dục khu vực Bắc Trung 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Trung phần phía Bắc Trung Việt Nam có địa bàn từ phía Nam Ninh Bình tới phía Bắc Đèo Hải Vân Vùng Bắc Trung 07 vùng kinh tế Chính phủ giao lập quy hoạch tởng thể kinh tế xã hội Bao gồm 06 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế) Diện tích khoảng 5,15 triệu 10,5 triệu dân 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục khu vực Bắc Trung Tình hình giáo dục khu vực Bắc Trung biểu bởi: Quy mô trường, lớp sở giáo dục; đội ngũ nhà giáo, CBQL; sở vật chất đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục Những năm gần đây, tỉnh khu vực Bắc Trung có quan tâm đặc biệt cho giáo dục Vì vậy, quy hoạch mạng lưới trường, lớp học, đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học đảm bảo, đáp ứng yêu cầu dạy học nhà trường; nhu cầu học tập nhân dân; công tác quản trị nhà trường có đởi theo hướng tích cực; đội ngũ CBQL, nhà giáo nhìn chung ln tích cực học tập, nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất, lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học theo chương trình GDPT năm 2018; chất lượng dục đại trà nâng lên trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng tài trẻ từ HS giỏi xuất sắc Tuy nhiên, Chất lượng GD nhìn chung thấp, chưa thực đáp ứng yêu cầu, nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực, chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng Từ thực trạng trên, đòi hỏi địa phương khu vực Bắc Trung cần có giải pháp hỗ trợ để trường phát triển đội ngũ CBQL đủ số lượng, mạnh chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát: Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Bắc Trung để xác lập sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2.2 Nội dung khảo sát: Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ CBQL yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung 11 * Mặt mạnh - Đa số CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung có phẩm chất, lực đáp ứng tiêu chí tiêu chuẩn CBQL trường THPT Hầu hết CBQL người có uy tín, phẩm chất, lực đồng nghiệp tín nhiệm; có lực tổ chức hỗ trợ việc thực kế hoạch giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Các Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Trung thực đầy đủ hoạt động phát triển đội CBQL trường THPT tỉnh sở lý thuyết phát triển nguồn nhân lực; - Kết khảo sát cho thấy hoạt động nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung đạt mức “khá” * Nguyên nhân - Chủ thể quản lý phát triển CBQL Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Trung nắm lý luận phát triển nguồn nhân lực; có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý đội ngũ; có lãnh đạo quản lý Tỉnh uỷ Ủy ban Nhân dân tỉnh Bộ GD&ĐT - Từng CBQL trường THPT có nỗ lực cao, phấn đấu học tập, công tác để thích ứng đáp ứng với yêu đổi giáo dục 2.6.2 Mặt hạn chế nguyên nhân * Mặt hạn chế - Công tác quy hoạch có nội dung xây dựng chưa sát, chưa với thực tiễn diễn trường THPT, còn quy hoạch số CBQL có NL quản trị nhà trường còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT giai đoạn - Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển CBQL trường THPT chưa đổi để phù hợp với yêu cầu đổi sở giáo dục THPT tỉnh Bắc Trung - Công tác bồi dưỡng CBQL trường THPT để đội ngũ đạt chuẩn chưa cụ thể hoá nội dung hình thức bồi dưỡng để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội đổi giáo dục tỉnh khu vực Bắc Trung bộ; công tác đánh giá cán sau bồi dưỡng còn chưa thực chặt chẽ, chất lượng - Hoạt động đánh giá trình quản lý đánh giá kết hoạt động phát triển CBQL trường THPT tỉnh Bắc Trung chưa Sở GD&ĐT khu vực Bắc Trung quan tâm mức dẫn đến việc đánh giá còn chưa thực chất lượng, mang đậm tính hình thức - Các tỉnh khu vực Bắc Trung chưa có giải pháp cơ, thiết thực, phù hợp nhằm tạo môi trường thuận lợi (tạo động lực) cho CBQL trường THPT phát triển sách ưu đãi riêng tỉnh CBQL trường THPT * Nguyên nhân - Nhận thức đổi tư quản lý phát triển CBQL trường THPT 12 Sở GD&ĐT còn chậm, còn tư tưởng chạy theo thành tích, đơi xem nhẹ cơng tác phát triển CBQL; - Nguồn lực đầu tư cho giáo dục tỉnh khu vực Bắc Trung chưa tương xứng so với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục; - Công tác phát triển CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung quan quản lý cấp chưa quan tâm mức; - Chế độ sách CBQL chậm sửa đổi, chưa bắt nhịp với phát triển, biến đổi kinh tế- xã hội thời kỳ đổi đất nước hội nhập quốc tế; - Việc huy động nguồn lực nhà trường địa phương để xây dựng điều kiện môi trường để phát triển CBQL trường THPT có lúc, có nơi chưa thực trọng - Việc tổ chức tra Sở GD&ĐT xử lý sai phạm số CBQL giáo dục chưa kịp thời, chưa phát huy tác dụng nhiều với việc phát triển phẩm chất lực CBQL Kết luận chương - CBQL trường THPT tỉnh Bắc Trung có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tương đối tốt; nhiên, lực lãnh đạo quản trị còn có nhiều hạn chế, lực ngoại ngữ, tin học - Phát triển CBQL cấp, ngành tỉnh khu vực Bắc Trung quan tâm Việc quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng tiến hành thường xuyên theo quy định Tuy nhiên, chất lượng, hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực CBQL trường THPT tình hình - Đội ngũ CBQL trường THPT còn hạn chế lực, nghiệp vụ quản lý, chưa thực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà trường thời kỳ đổi - Trong trình phát triển CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan Mỗi yếu tố với vị trí, vai trị khác có ảnh hưởng khác đến cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT 13 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp Nguyên tắc đề xuất giải pháp phải đảm bảo yếu tố: Tính thực tiễn, tính hệ thống, tính hiệu quả, tính khả thi 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trên sở nghiên cứu lý luận, nội dung đổi giáo dục phổ thông, yêu cầu người CBQL trước bối cảnh đổi mưới giáo dục; kết nghiên cứu thực trạng đội ngũ, thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT; thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ trường THPT khu vực Bắc Trung bộ, luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, gồm 05 giải pháp 3.2.1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo lộ trình phù hợp a) Mục tiêu giải pháp: Giúp cho trường THPT khu vực Bắc Trung tạo nguồn CBQL đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trước mắt lâu dài, đồng thời tạo chủ động bố trí, xếp CBQL theo quy trình hợp lý, đảm bảo tính kế thừa, phát triển chuyển tiếp liên tục hệ CBQL b) Nội dung cách thức thực giải pháp - Nội dung: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường trung học phổ thông phù hợp với quy mô phát triển giáo dục địa phương, khu vực NL CBQL đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn - Cách thức thực hiện: Xây dựng dựng quy trình thực cho nhóm đối tượng quy hoạch (nguồn quy hoạch chỗ nguồn khác) c) Điều kiện thực giải pháp: Đảng Sở GD&ĐT phải tăng cường đạo xây dựng quy hoạch CBQL khoa học, với hướng dẫn Trung ương, tỉnh/thành, gắn với chiến lược phát triển giáo dục, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội địa phương; việc bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng CBQL phải với quy hoạch, yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục địa phương; ý đến yêu cầu CBQL trước bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 3.2.2 Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục a) Mục tiêu giải pháp: Phát hiện, thu hút, lựa chọn, bổ nhiệm người thực có lực lãnh đạo, quản lý, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp; có phẩm chất trị, đạo đức, đáp ứng vị trí lãnh đạo trường THPT khu vực Bắc Trung b) Nội dung cách thức thực giải pháp: Thực đổi phương thức bổ nhiệm CBQL trường THPT theo hình thức ứng viên Bở nhiệm theo lực 14 thực nguyên tắc tập trung vào lực theo yêu cầu công việc, gồm quy trình cụ thể: Tuyển chọn, bở nhiệm CBQL hình thức xét tuyển; tuyển chọn, bở nhiệm CBQL hình thức thi tuyển; quy trình kết hợp xét tuyển thi tuyển c) Điều kiện thực giải pháp: Sở GD&ĐT thực việc rà soát đánh giá kỹ phẩm chất, lực ứng viên, ứng viên chưa có quy hoạch đảm bảo công tâm, khách quan, tạo đồng thuận đội ngũ cán giáo viên ngành giáo dục 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý cán quản lý dự nguồn trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục a) Mục tiêu giải pháp: Bồi dưỡng CBQL cho trường THPT gắn với quy hoạch phát triển đội ngũ địa phương khu vực Bắc Trung nhằm phát triển phẩm chất, NL, nâng cao NL lãnh đạo, quản lý CBQL nhà trường để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THPT theo đổi b) Nội dung cách thức thực giải pháp: - Nội dung bồi dưỡng NL cho đội ngũ CBQL trường THPT phải đảm bảo tính tồn diện, đa dạng phong phú đáp ứng mục tiêu xác định trên, gồm: Bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, thái độ nghề nghiệp; bồi dưỡng NL quản trị nhà trường; bồi dưỡng NL phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; bồi dưỡng NL xây dựng môi trường giáo dục trường THPT; bồi dưỡng NL phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội - Phương thức bồi dưỡng: Để hạn chế trùng lặp trình bồi dưỡng cần triển khai nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với nội dung, đối tượng bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu đội ngũ CBQL, với hình thức như: Tập trung, khơng tập trung; tạo điều kiện thuận lợi có CBQL tự bồi dưỡng… c) Điều kiện thực giải pháp: Để thực giải pháp có hiệu quả, đòi hỏi cấp quản lý phải xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình bồi dưỡng phù hợp khả thi 3.2.4 Đổi công tác đánh giá cán quản lý trường trung học phổ thông a) Mục tiêu giải pháp: Đánh giá phẩm chất, trình độ, lực đội ngũ CBQL trường THPT; nắm tâm tư, nguyện vọng kiến nghị, đề xuất để đào tạo, bồi dưỡng Giúp đội ngũ CBQL thấy mặt mạnh, mặt yếu để tự điều chỉnh hoàn thiện để vươn lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn b) Nội dung cách thức thực giải pháp: - Nội dung: Đánh giá phẩm chất, NL CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, gồm 05 tiêu chuẩn với 18 tiêu chí Bộ GD&ĐT ban hành theo khung lực xác định mục 1.3.3 luận án chuẩn hiệu trưởng - Hình thức đánh giá: Đánh giá phiếu khảo sát, gồm mức đạt chuẩn: tốt; khá; đạt; chưa đạt (nội dung chi tiết phụ lục luận án) kết hợp với đánh giá thông qua kết hoạt động thực tiễn nhà trường c) Điều kiện thực giải pháp: Hoạt động đánh giá CBQL trường THPT phải 15 có ủng hộ CB lãnh đạo quản lý cấp trên, đội ngũ CBQL trường THPT, đội ngũ CBQL cấp dưới, GV, nhân viên phụ huynh HS; phải lấy kết đánh giá CBQL trường THPT để sử dụng việc bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật CBQL trường THPT, đồng thời kịp thời xử lý thơng tin phản hồi 3.2.5 Hồn thiện tổ chức thực có hiệu chế độ, sách, tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông a) Mục tiêu giải pháp: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBQL trường THPT sở khuyến khích vật chất với xây dựng lý tưởng, hoài bão, động viên tinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế tỉnh Bắc Trung b) Nội dung cách thức thực giải pháp: - Thực rà soát, đánh giá hiệu tác động sách hành phát triển CBQL trường THPT: Tập trung phân tích, sâu vào yếu tố sau: Những kết đạt được; hạn chế, tồn tại; điểm bất cập, khơng phù hợp; tính đồng chế sách hành; nguyên nhân hạn chế, tồn tại; chế, sách cụ thể cần phải điều chỉnh, bở sung; sở đó, tham mưu cho cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bở sung ban hành sách mới, đảm bảo quy định hành pháp luật, phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội địa phương, góp phần tạo động lực phấn đấu, yên tâm công tác cho CBQL nhà trường - Tổ chức thực có hiệu chế độ, sách CBQL trường THPT: Đảm bảo thực đầy đủ chế độ tiền lương loại phụ cấp theo quy định Chính phủ Bộ GD&ĐT Bộ, ngành có liên quan; chế độ sách địa phương nhà giáo, CBQL c) Điều kiện thực giải pháp: Để thực giải pháp có hiệu quả, đòi hỏi lãnh đạo Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ, Sở Tài cần quan tâm đến việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBQL trường THPT địa bàn tỉnh; cần đầu tư nguồn lực thỏa đáng, hợp lý cho việc thực chế độ, sách đãi ngộ 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp 3.3.1 Mục tiêu khảo sát: Thu thập thông tin để đánh giá cấp thiết tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, đề xuất điều chỉnh giải pháp phù hợp 3.3.2 Đối tượng khảo sát: Khảo sát ý kiến 30 người nhà khoa học, chuyên gia QLGD, cán Sở GD&ĐT, cán Sở Nội vụ CBQL trường THPT 3.3.3 Nội dung khảo sát: Đánh giá cấp thiết; khả thi việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Bắc Trung 3.3.4 Phương pháp tiến hành: Điều tra bảng hỏi; Xử lý số liệu đánh giá thống kê phân thành mức: Mức độ 1: cần thiết/rất khả thi: 3,25≤ X ≤4; mức độ 2: cần thiết/khả thi: 2,5≤ X ≤3,24; mức độ 3: bình thường: 1,75≤ X ≤2,49; mức độ 4: không cần thiết/không khả thi: 1≤ X ≤1,74 3.3.5 Kết khảo sát: a) Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất: 16 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết Thứ Rất Không ∑ TT Giải pháp Cần Bình bậc cần cần (điểm) thiết thường thiết thiết Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng 25 113 3,76 yêu cầu đổi giáo dục theo lộ trình phù hợp Đởi cơng tác tuyển chọn, bở nhiệm CBQL 24 112 3,73 trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL CBQL dự nguồn đáp 21 0 111 3,70 ứng yêu cầu đổi giáo dục Đổi công tác đánh giá 20 106 3,53 CBQL trường THPT Hồn thiện thực có hiệu chế độ sách, tạo động lực làm việc để 19 107 3,56 phát huy vai trò đội ngũ CBQL trường THPT ∑ 3,66 Nhận xét: Từ kết Bảng 3.1 cho thấy: Các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đánh giá giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần thiết đến cần thiết (điểm trung bình trung cho giải pháp 3,66 điểm - xếp mức độ 1) b) Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất: Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi ∑ Thứ TT Giải pháp Rất Khả Bình Không (điểm) bậc khả thi thi thường khả thi Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT đáp 23 112 3,73 ứng yêu cầu đởi giáo dục theo lộ trình phù hợp Đởi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL 22 111 3,7 trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ 21 0 111 3,7 CBQL CBQL dự nguồn 17 TT Mức độ khả thi ∑ Rất Khả Bình Khơng (điểm) khả thi thi thường khả thi Giải pháp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đổi công tác đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT Hoàn thiện thực có hiệu chế độ sách, tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ CBQL trường THPT Thứ bậc 20 106 3,53 19 107 3,56 ∑ 3,62 Nhận xét: Số liệu tổng hợp bảng 3.2 cho thấy mức độ khả thi giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục chuyên gia đánh giá mức độ khả thi thể điểm trung bình chung giải pháp giáo dục X = 3,62 c) Tương quan mức độ cần thiết khả thi giải pháp: Bảng 3.3 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp Cần thiết TT Giải pháp Khả thi Thứ bậc Thứ bậc Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo lộ 3,76 trình phù hợp 3,73 Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL 3,73 trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3,70 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL CBQL dự 3,70 nguồn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3,60 Đổi công tác đánh giá đội ngũ CBQL 3,56 trường THPT 3,53 Hồn thiện thực có hiệu chế độ sách, tạo động lực làm việc để phát huy 3,56 vai trò đội ngũ CBQL trường THPT 3,53 Trung bình chung 3,66 3,62 18 Điểm 3.80 3.75 3.70 3.65 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 3.60 3.55 3.50 3.45 3.40 GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 Biểu đồ 3.1.Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi Nhận xét: Để tìm hiểu tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất, sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman (r): Trường hợp r dương có giá trị lớn (nhưng khơng lớn 1) giải pháp vừa cấp thiết vừa khả thi 0>r>1: Mức độ cần thiết mức độ khả thi có tương quan nghịch nghĩa giải pháp có mức độ cần thiết khơng khả thi ngược lại Với kết r = 0,9 cho phép rút kết luận: Giữa cần thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất có mối tương thuận mức chặt chẽ biểu diễn biểu đồ 3.1 3.4 Thực nghiệm giải pháp: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý cán quản lý dự nguồn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.4.1 Mục đích thực nghiệm: Kiểm chứng hiệu quả, tính khả thi giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh khu vực Bắc Trung bộ” 3.4.2 Giả thiết thực nghiệm: Có thể nâng cao hiệu cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Bắc Trung áp dụng giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Bắc Trung bộ” luận án đề xuất cách phù hợp 3.4.3 Phương pháp tổ chức thực nghiệm a) Phương pháp bố trí thực nghiệm: - Thực nghiệm tiến hành thực nhóm khách thể: Nhóm đối ... thực tiễn hoạt động GD nước giới Ở nước có giáo dục phát triển Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc nhà giáo CBQL giáo dục xem yếu tố quan trọng có vai trò định đến q trình phát... nhấn mạnh: Đặc trưng phát triển nguồn nhân lực việc tạo tăng trưởng bền vững hiệu thành viên người lao động hiệu chung tổ chức, gắn liền với việc không ngừng tăng lên chất lượng số lượng đội ngũ

Ngày đăng: 24/03/2023, 13:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w