1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông hồng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

209 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ BÍCH NGC QUảN Lý HOạT ĐộNG BồI DƯỡNG CáN Bộ QUảN Lý CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG VùNG ĐồNG BằNG SÔNG HồNG ĐáP ứNG YÊU CầU ĐổI MớI GIáO DụC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN TH BCH NGC QUảN Lý HOạT ĐộNG BồI DƯỡNG CáN Bộ QUảN Lý CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG VùNG ĐồNG BằNG SÔNG HồNG ĐáP ứNG YÊU CầU ĐổI MớI GI¸O DơC Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Văn Học PGS TS Mai Văn Hóa HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Khái quát kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 13 13 29 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 2.2 2.3 Những vấn đề lý luận hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 3.2 3.3 3.4 Khái quát tình hình tỉnh vùng Đồng sông Hồng Tổ chức nghiên cứu thực trạng Thực trạng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông vùng Đồng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông vùng Đồng sông 34 34 52 65 72 72 79 82 91 3.5 3.6 Hồng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông vùng Đồng sông Hồng 99 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông vùng Đồng sông Hồng 101 Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI 105 MỚI GIÁO DỤC 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông vùng Đồng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 105 4.2 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 134 4.3 Thử nghiệm biện pháp 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 160 161 169 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán quản lý CBQL Cơ sở vật chất CSVC Đồng Sông Hồng ĐBSH Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Hoạt động bồi dưỡng HĐBD Nguồn nhân lực NNL Quản lý giáo dục QLGD Tổ trưởng chuyên môn TTCM Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ T T Tên bảng, biểu đồ Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 11 12 13 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 17 Bảng 3.17 18 Bảng 3.18 19 Bảng 3.19 20 Bảng 3.20 21 Bảng 3.21 22 Bảng 3.22 Nội dung DANH MỤC CÁC BẢNG Mật độ dân số tỉnh ĐBSH Cơ sở giáo dục số lượng học sinh tỉnh ĐBSH Quy mô học sinh trường THPT giai đoạn 2015 -2018 Thống kê số lượng CBQL trường THPT Trình độ đào tạo CBQL trường THPT Thống kê trình độ lý luận trị CBQL trường THPT Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ chứng quản lý giáo dục CBQL trường THPT Số lượng đối tượng địa bàn khảo sát Thực trạng mức độ thực nội dung chuyên đề bồi dưỡng Mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp phương pháp bồi dưỡng Lực lượng bồi dưỡng CBQL trường THPT Mức độ phù hợp quy trình thời điểm bồi dưỡng CBQL trường THPT Kết bồi dưỡng CBQL theo chuẩn hiệu trưởng hàng năm Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL trường THPT Mức độ thực quản lý lực lượng tham gia HĐBD Mức độ thực việc tổ chức phối hợp lực lượng tham gia HĐBD Mức độ thực việc quản lý giảng viên, báo cáo viên, học viên tham gia HĐBD Mức độ thực việc đảm bảo kinh phí phục vụ HĐBD Mức độ thực việc đầu tư trang thiết bị, CSVC phục vụ HĐBD Mức độ thực việc quản lý hoạt động đảm bảo điều kiện cho bồi dưỡng Mức độ độ thực việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT Trang 73 74 75 76 77 77 78 80 83 85 86 87 88 89 91 92 93 94 95 96 97 98 23 Bảng 3.23 24 Bảng 4.1 25 Bảng 4.2 26 Bảng 4.3 27 Bảng 4.4 28 Bảng 4.5 29 Bảng 4.6 Mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ tính cấp thiết biện pháp Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp So sánh tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng CBQL trường THPT vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau tác động thử nghiệm lần Kết đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng CBQL trường THPT vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau tác động thử nghiệm lần Kết đánh giá phương pháp, hình thức bồi dưỡng CBQL trường THPT vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau lần tác động thử nghiệm 99 136 138 140 147 149 151 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Mức độ tính cấp thiết biện pháp quản lý Biểu đồ 4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất Biểu đồ 4.3 So sánh tương quan tính cấp thiết tính 137 139 140 khả thi Biểu đồ 4.4 Đánh giá phương pháp, hình thức bồi dưỡng 148 CBQL trường THPT vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau tác động thử nghiệm lần Biểu đồ 4.5 Đánh giá phương pháp, hình thức bồi dưỡng 150 CBQL trường THPT vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau tác động thử nghiệm lần Biểu đồ 4.6 Kết đánh giá phương pháp, hình thức bồi dưỡng CBQL trường THPT học viên sau lần tác động thử nghiệm 151 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Con người xem nguồn tài nguyên vô giá cho phát triển kinh tế - xã hội, GD&ĐT đóng vai trị quan trọng tạo nguồn tài ngun Chính vậy, để thực thành công đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nước ta theo tinh thần Đại hội XIII Đảng đổi QLGD CBQL chế quản lý: Phát triển nguồn nhân lực, GD&ĐT đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng lần thứ tư hội nhập quốc tế Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội tổ chức sống Đổi chế độ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài quản lý, quản trị nhà nước, khoa học công nghệ đổi sáng tạo Chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng ; đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL cấp học, bậc học đủ số lượng, đồng cấu, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo” [31, tr.125] Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Để nâng cao chất lượng GD&ĐT, phải trọng nâng cao chất lượng NNL nhà trường, chất lượng CBQL, nhằm phát triển toàn diện GDPT địa phương theo mục tiêu giáo dục Đảng, Nhà nước xác định Quản lý giáo dục có vai trị quan trọng để nâng cao chất lượng CBQL Bồi dưỡng đội ngũ CBQL nói chung, CBQL trường THPT vùng ĐBSH nói riêng vấn đề quan trọng, vừa cấp thiết, vừa mang tính lâu dài Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, 190 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ Bảng 4.1: Cơ sở giáo dục số lượng học sinh tỉnh ĐBSH Số sở giáo dục Số lượng TT Loại hình trường (trường/trung tâm) học sinh Giáo dục mầm non 2989 938142 Giáo dục tiểu học 2758 1.486.577 Giáo dục THCS 2441 1.063.931 Giáo dục THPT 591 700.226 Giáo dục chuyên nghiệp 105 174.793 Trung tâm GDTX 145 46.893 Các trường nghề (CĐ nghề; TC 408 (CĐ nghề 48, TC nghề; TTDN; TTKTTH-HN nghề 121, TTDN 167, 381.562 TTKTTH-HN 72) Giáo dục đại học 155 870.486 (Nguồn: Bộ GD&ĐT năm 2018) Bảng 4.2: Quy mô học sinh trường THPT giai đoạn 2013 -2018 Lớp Số học Số lượng TT Năm học sinh Tổng số Số lớp trường THPT THPT HS/lớp 2013 - 2014 74036 41,5 1784 86 2014 - 2015 78372 42 1866 87 2015 - 2016 79314 41,7 1902 88 2016 - 2017 80112 41,9 1912 90 2017 - 2018 80682 42 1921 90 (Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh) Bảng 4.3: Thống kê số lượng CBQL trường THPT T T Tỉnh Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Nam Định Hải Dương Cộng 2014-2015 Hiện Thừa, có thiếu 71 +17 88 +4 107 +6 85 +4 78 +9 552 +51 2015-2016 Hiện Thừa, có thiếu 69 +18 88 +4 110 +4 86 +13 77 +10 562 +54 2016-2017 Hiện Thừa, có thiếu 77 +9 89 +4 110 +2 97 +4 79 +8 583 +33 2017-2018 Hiện Thừa, có thiếu 80 +9 97 +9 108 +5 102 +4 79 +8 603 +36 (Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh) Bảng 4.4: Trình độ đào tạo đội ngũ CBQL trường THPT 191 TT Tỉnh Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Nam Định Hải Dương Cộng Tổng số 108 97 80 102 79 603 Cao đẳng Σ % 1,2 0,9 0,4 Đại học Σ % 49 61,3 78 80,4 88 81,5 74 72,8 47 59,5 450 74,6 Thạc sĩ, tiến sĩ Σ % 30 37,5 19 19,6 20 18,5 27 26,3 32 40,5 151 25 (Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh) Bảng 4.5: Thống kê trình độ lý luận trị đội ngũ CBQL trường THPT TT Tỉnh Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Nam Đinh Hải Dương Cộng Tổng số 108 97 80 102 79 603 Sơ cấp Σ % 12 26,2 36 37,1 56 51,8 37 36,3 54 68,3 233 32,3 Trung cấp Σ % 61 43,7 47 48,5 37 34,3 43 42,2 7,6 294 48,8 Cao cấp, CN Σ % 20,1 14 14,4 15 13,9 22 21,5 19 24,1 113 18,9 (Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh) Bảng 4.6: Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ chứng quản lý giáo dục đội ngũ CBQL trường THPT TT Tỉnh Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Nam Định Hải Dương Cộng Tổng số 108 97 80 102 79 603 Tin học A trở lên Σ % 73 91,3 97 100 108 100 102 100 79 100 596 98,8 Ngoại ngữ A trở lên Σ % 59 73,7 80 82,5 77 71,3 71 69,6 79 100 503 83,4 Chứng QLGD Σ % 72 90 85 87,6 92 85,2 78 76,5 64 81,1 528 87,5 (Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh) Phụ lục THÔNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 192 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 18/2019/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2019 THƠNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐCP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định 31/2011/NĐCP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Căn biên họp thẩm định ngày 25 tháng 10 năm 2018 Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở giáo dục phổ thông; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thơng tư ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở giáo dục phổ thông Điều Ban hành kèm theo Thơng tư Chương trình bồi dưỡng thường xun cán quản lý sở giáo dục phổ thông Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 12 năm 2019 Thông tư thay Thông tư số 26/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý trường tiểu học Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Điều Chánh Văn phịng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Thủ trưởng đơn vị liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, thủ trưởng đơn vị cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thơng tư 193 Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Các Sở Giáo dục Đào tạo; - Công báo; - Trang thơng tin điện tử Chính phủ; - Trang thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo; - Lưu: VT, Vụ PC, Cục NGCBQLGD (10 bản) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Hữu Độ 194 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG (Ban hành kèm theo Thơng tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I Mục đích Chương trình bồi dưỡng thường xun cán quản lý sở giáo dục phổ thông (GDPT) nhằm bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm cán quản lý sở GDPT; để quản lý, đạo, tổ chức biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường cán quản lý sở GDPT, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng cán quản lý sở GDPT với yêu cầu phát triển GDPT yêu cầu chuẩn hiệu trưởng sở GDPT II Đối tượng bồi dưỡng Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở GDPT áp dụng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú (sau gọi chung sở GDPT) III Nội dung chương trình bồi dưỡng Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở GDPT thuộc hình thức bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm, bao gồm: Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học cấp học GDPT (gọi Chương trình bồi dưỡng 01): Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng đường lối, sách phát triển GDPT; chương trình GDPT, nội dung mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình GDPT; kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ lãnh đạo, quản trị sở GDPT Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành thực nhiệm vụ phát triển GDPT theo thời kỳ địa phương (gọi Chương trình bồi dưỡng 02): Sở giáo dục đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng phát triển GDPT địa phương, thực chương trình GDPT, chương trình giáo dục địa phương; phối hợp với dự án để triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xun (nếu có) Chương trình bồi dưỡng phát triển lực lãnh đạo, quản trị nhà trường theo yêu cầu vị trí việc làm (gọi Chương trình bồi dưỡng 03): Cán quản lý sở GDPT tự chọn mô đun bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường theo u cầu vị trí việc làm Số lượng mơ đun tự chọn đảm bảo quy định thời lượng bồi dưỡng Khoản Mục IV Chương trình Các mô đun bồi dưỡng cụ thể sau: 195 Yêu cầu bồi dưỡng Mã mô theo đun Chuẩn (1) (2) Thời lượng (tiết) Tên nội dung mô đun Yêu cầu cần đạt (3) (4) Lý Thực thuyết hành Phẩm QLPT Nâng cao phẩm chất đạo- Nêu nội dung chất nghề 01 đức nghề nghiệp trongcủa phẩm chất nghề nghiệp quản trị nhà trường hiệnnghiệp; phân tích quy định đạo đức Phẩm chất nghề nghiệp;nghề nghiệp bối quy định đạo đứccảnh gắn với cán quản lý cơthực tiễn thực nhiệm vụ lãnh đạo, quản trị nhà sở GDPT trường; Kế hoạch hành động tổ chức thực giáo dục- Xây dựng kế đạo đức, lối sống nhàhoạch hành động thân rèn luyện đạo trường đức; xây dựng Phát hiện, ngăn ngừa cácquy định đạo đức nghề biểu vi phạm đạo đứcnghiệp tổ chức, thực giáo viên, nhân viên,hiện hiệu giáo dục học sinh nhà trường đạo đức, lối sống nhà trường; (5) (6) 12 12 - Hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tổ chức thực hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường QLPT Đổi quản trị nhà- Phân tích 02 trường bối cảnh đổivấn đề chung yêu cầu, giáo dục nội dung quản Bối cảnh đổi giáo trị nhà trường bối cảnh đổi giáo dục; dục Những vấn đề chung về- Vận dụng quản trị nhà trường trongyêu cầu, nội dung quản trị bối cảnh đổi giáo dục bối cảnh đổi giáo dục để quản trị nhà Quản trị nhà trườngtrường (hướng tới phát hướng tới phát triển phẩmtriển phẩm chất, lực chất, lực học sinhhọc sinh, lan tỏa tư tưởng bối cảnh đổi giáođổi đến thành dục viên nhà trường); 196 - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhà trường bối cảnh đổi giáo dục QLPT Phát triển chuyên môn,- Xác định vấn 03 nghiệp vụ cán bộđề chuyên môn, quản lý sở GDPT nghiệp vụ cần phát triển Tầm quan trọng việccủa thân; 12 16 24 16 24 phát triển chuyên môn,- Xây dựng thực nghiệp vụ cán quảnhiệu kế hoạch phát lý sở GDPT triển lực chuyên Yêu cầu, nội dung vàmôn, nghiệp vụ phương thức phát triểnthân đáp ứng yêu cầu đổi lực chuyên môn,mới giáo dục; nghiệp vụ cán quản- Tư vấn, hỗ trợ đồng lý sở GDPT nghiệp phát triển Lựa chọn nội dung ưuchuyên môn, nghiệp vụ tiên xây dựng kế hoạchbản thân phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ thân cán quản lý khác nhà trường Quản trị nhà trường QLPT Tổ chức xây dựng kế- Phân tích nội 04 hoạch phát triển nhàdung, phương pháp, quy trường trình xây dựng kế hoạch Khái quát chung kếphát triển nhà trường; hoạch phát trường triển nhà- Xây dựng thực hiệu kế hoạch phát Nội dung, phương pháptriển nhà trường gắn với quy trình xây kế hoạchthực tiễn nhà trường địa phương; phát triển nhà trường Giám sát, đánh giá việc- Tư vấn, hỗ trợ đồng thực kế hoạch phátnghiệp xây dựng kế hoạch phát triển nhà triển nhà trường trường QLPT Quản trị hoạt động dạy- Xác định nội 05 học, giáo dục nhàdung quản trị trường hoạt động dạy học, giáo Những vấn đề chung vềdục nhà trường; quản trị hoạt động dạy học,- Tổ chức xây dựng giáo dục nhà trường thực hiệu kế 197 Công tác quản trị hoạthoạch dạy học giáo động dạy học, giáo dục (kếdục nhà trường (dạy hoạch dạy học giáo dụchọc môn học, đánh theo yêu cầu phát triểngiá kết học tập rèn phẩm chất, lực họcluyện học sinh, hoạt sinh, ) nhà trường động trải nghiệm (đối với Phân công, hướng dẫn,cấp tiểu học)/ trải giám sát, đánh giá giáonghiệm, hướng nghiệp viên, tổ chuyên môn thực(đối với cấp trung học hoạt động dạy học vàsở, trung học phổ thông), giáo dục nhà trường giáo dục hòa nhập, giáo dục giá trị sống, kỹ sống, giảm thiểu rủi ro ứng phó tình khẩn cấp ); - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường QLPT Quản trị nhân trong- Phân tích nội 06 nhà trường dung nhân Những vấn đề chung vềvà quản trị nhân nhân nhà trường nhà trường; Công tác quản trị nhân- Xây dựng công cụ quản lý nhân (nội nhà trường quy, quy chế, phân công Tạo động lực làm việc,nhiệm vụ ); lập kế hoạch phát triển lực nghềvà triển khai hiệu nghiệp cho cán quản lý,việc tham mưu công tác giáo viên, nhân viên trongtuyển dụng; thực chế nhà trường; quản lý, giảiđộ sách (sử dụng, xúc, vướng mắc,đánh giá, sàng lọc, bồi mâu thuẫn, xung đột trongdưỡng, khen thưởng, kỷ nhà trường luật) giáo viên, nhân viên nhà trường; tạo động lực, hội phát triển lực nghề nghiệp cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên; kịp thời giải vấn đề xúc, vướng mắc tình mâu thuẫn, xung đột nhà trường; 16 24 198 - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp thực quản trị nhân nhà trường QLPT Quản trị tổ chức, hành- Phân tích đặc điểm 07 nhà trường tổ chức máy, hoạt Những vấn đề chung vềđộng hành (tham tổ chức, hành trongmưu/ban hành văn bản, hội họp, văn thư, lưu nhà trường trữ, ); quy định Công tác quản trị tổhành hoạt động văn chức, hành nhàthư, lưu trữ nhà trường trường; nội dung, quy Tăng cường ứng dụngtrình tổ chức họp, công nghệ thông tin đối vớikiện giáo dục; chế công tác quản trị tổ chức,phối hợp hành nhàphận nhà trường; trường - Xây dựng công cụ quản lý tổ chức, hành (quy định, quy chế, định, ) nhà trường; xếp máy đảm bảo phù hợp, tinh gọn; ứng dụng hiệu công nghệ thông tin vào hoạt động quản trị tổ chức, hành chính; 16 24 16 24 - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp thực quản trị tổ chức, hành nhà trường QLPT Quản trị tài trong- Phân tích hoạt 08 nhà trường động quản trị tài Những vấn đề chung vềtrong nhà trường (quy chế quản trị tài nhàchi tiêu nội bộ; lập dự toán ngân sách; quản lý trường thu, chi; báo cáo tài Quản trị tài nhàchính; kiểm tra tài chính; trường theo hướng tăngcơng khai tài ) cường tự chủ tráchquản trị tài theo nhiệm giải trình hướng tăng cường tự chủ Sử dụng hiệu cácvà trách nhiệm giải trình nguồn tài huygắn với thực tiễn nhà động nguồn tài 199 hợp pháp nhằm nâng caotrường địa phương; chất lượng giáo dục toàn- Tổ chức xây dựng diện thực kế hoạch quản trị tài nhà trường theo quy định, hiệu quả; huy động tốt nguồn lực phục vụ nâng cao kết dạy học, giáo dục học sinh; - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị tài nhà trường theo hướng tăng cường tự chủ trách nhiệm giải trình QLPT Quản trị sở vật chất,- Phân tích quy 09 thiết bị công nghệđịnh quản trị sở vật dạy học, giáo dụcchất, thiết bị công học sinh nhà trường nghệ dạy học, giáo Những vấn đề chung vềdục học sinh gắn với thực quản trị sở vật chất, thiếttiễn nhà trường địa bị công nghệ dạy phương; 16 24 16 24 học, giáo dục học sinh của- Vận dụng biện nhà trường pháp để xây dựng triển Nội dung, biện phápkhai kế hoạch, huy động quản trị hiệu sở vậtcác nguồn lực tăng cường chất, thiết bị công nghệcơ sở vật chất, thiết bị dạy học, giáo dục họccông nghệ dạy học, giáo dục học sinh sinh quy định, hiệu quả; Huy động nguồn lực để tăng cường sở vật- Tư vấn, hỗ trợ đồng chất, thiết bị công nghệnghiệp quản trị sở dạy học, giáo dục họcvật chất, thiết bị công sinh, nâng cao chất lượngnghệ dạy học, giáo dục học sinh giáo dục toàn diện QLPT Quản trị chất lượng giáo- Phân tích quy 10 dục nhà trường định hành quản trị Những vấn đề chung vềchất lượng giáo dục quản trị chất lượng giáonhà trường; hoạt động quản trị chất lượng giáo dục nhà trường dục gắn với thực tiễn nhà Các hoạt động quản trịtrường địa phương; chất lượng giáo dục - Tổ chức xây dựng, vận nhà trường 200 Quản trị chất lượng giáo hành hiệu hệ thống dục hướng tới phát triểnquản trị chất lượng giáo chất lượng bền vững đốidục đề xuất kế hoạch với nhà trường cải tiến chất lượng, phát triển chất lượng bền vững nhà trường; - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị chất lượng giáo dục nhà trường Xây QLPT Xây dựng văn hóa nhà- Phân tích mục dựng mơi 11 trường đích, nội dung, u cầu trường Khái quát chung vănvề xây dựng văn hóa nhà giáo dục trường gắn với thực tiễn hóa nhà trường nhà trường địa Xây dựng mơi trườngphương; văn hóa lành mạnh, thân - Xây dựng thực thiện nhà trường kế hoạch xây dựng Kế hoạch hành động,mơi trường văn hóa lành truyền thơng văn hóamạnh, thân thiện (xây nhà trường dựng hành động, thói quen, hành vi; mơi trường cảm xúc, chia sẻ vai trò thành viên; hình thành củng cố văn hóa nhà trường) truyền thông, quảng bá hiệu hệ thống giá trị cốt lõi nhà trường; 12 12 - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng văn hóa nhà trường QLPT Thực dân chủ sở- Phân tích nội 12 nhà trường dung dân chủ Khái quát chung thựctrong nhà trường; nguyên dân chủ nhàtắc, nội dung, hình thức thực quy chế dân trường chủ sở gắn với thực Nguyên tắc, nội dung,tiễn nhà trường địa hình thức thực quy chếphương; dân chủ nhà trường - Xây dựng, tổ chức thực Xây dựng, tổ chức thựchiện quy chế dân quy chế dân chủ tạochủ tạo lập môi 201 lập môi trường dân chủtrường dân chủ nhà nhà trường trường; - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp tổ chức thực quy chế dân chủ nhà trường QLPT Xây dựng trường học an- Phân tích quy định 13 tồn, phịng chống bạochung xây dựng lực học đường trường học an tồn, Quy định chung xây phịng chống bạo lực học dựng trường học an toàn,đường; nguy tiềm phịng chống bạo lực họcẩn tình trạng an toàn, bạo lực học đường; đường mục tiêu, nội dung, yêu Các nguy tiềm ẩn vềcầu xây dựng trường tình trạng an tồn vàhọc an tồn, phịng chống bạo lực học đường bạo lực học đường gắn Xây dựng kế hoạch hànhvới thực tiễn nhà trường động, truyền thông vềvà địa phương; trường học an tồn, phịng- Xây dựng, tổ chức thực chống bạo lực học đường hiệu kế hoạch hành động truyền thơng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; 16 24 12 - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Phát QLPT Phối hợp nhà- Phân tích mục triển mối 14 trường, gia đình xã hộiđích, nội dung, phương quan hệ thực hoạt độngpháp phối hợp nhà nhà dạy học cho học sinh trường, gia đình xã hội trường, Khái quát phối hợptrong thực hoạt động gia đình, nhà trường, gia đình,dạy học gắn với thực tiễn xã hội xã hội hoạt động dạynhà trường địa phương; học cho học sinh Các nội dung phối hợp- Xây dựng tổ chức nhà trường, gia đình,thực kế hoạch xã hội hoạt động dạyhành động phối hợp học để nâng cao kết quảnhà trường, gia đình xã hội thực học tập học sinh 202 Xây dựng kế hoạch hànhhoạt động dạy học để động phối hợp nhànâng cao kết học tập trường, gia đình xã hộicủa học sinh; thực hoạt động- Tư vấn, hỗ trợ đồng dạy học để nâng cao kếtnghiệp phối hợp học tập học sinh nhà trường, gia đình xã hội thực hoạt động dạy học để nâng cao kết học tập học sinh QLPT Phối hợp nhà- Phân tích mục 15 trường, gia đình xã hộiđích, nội dung, phương giáo dục đạo đức,pháp phối hợp nhà lối sống cho học sinh trường, gia đình xã Khái quát phối hợptrong thực giáo dục nhà trường, gia đình,đạo đức, lối sống cho học xã hội thực giáosinh gắn với thực tiễn nhà dục đạo đức, lối sống chotrường địa phương; 12 12 học sinh - Xây dựng tổ chức Các nội dung phối hợpthực kế hoạch nhà trường, gia đình,hành động phối hợp xã hội thực giáonhà trường, gia đình dục đạo đức, lối sống choxã hội thực học sinh để nâng cao kếtgiáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh để giáo dục học sinh nâng cao kết giáo dục Xây dựng kế hoạch hànhhọc sinh; động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội- Tư vấn, hỗ trợ đồng thực giáo dụcnghiệp phối hợp đạo đức, lối sống cho họcnhà trường, gia đình xã hội thực sinh giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh QLPT Phối hợp nhà- Phân tích mục 16 trường, gia đình xã hộiđích, nội dung, phương huy động sửpháp phối hợp nhà dụng nguồn lực phát triểntrường, gia đình xã hội nhà trường huy động sử Khái quát phối hợpdụng nguồn lực phát triển nhà trường, gia đình,nhà trường gắn với thực xã hội huy động sửtiễn nhà trường địa dụng nguồn lực để phátphương; triển nhà trường - Xây dựng tổ chức 203 Các nội dung phối hợpthực kế hoạch nhà trường, gia đình,hành động phối hợp xã hội huy động sửnhà trường, gia đình dụng hiệu nguồn lực để xã hội huy động phát triển nhà trường sử dụng hiệu nguồn Xây dựng kế hoạch hànhlực phát triển nhà trường; động phối hợp nhà- Tư vấn, hỗ trợ đồng trường, gia đình xã hộinghiệp phối hợp huy động sử dụngnhà trường, gia đình nguồn lực để phát triển nhàxã hội huy động trường sử dụng nguồn lực phát triển nhà trường Sử QLPT Xây dựng môi trường sử- Phân tích yêu dụng 17 dụng ngoại ngữ nhàcầu xây dựng môi trường ngoại ngữ trường sử dụng ngoại ngữ gắn công Yêu cầu sử dụng ngoạivới thực tiễn nhà trường, nghệ địa phương tìm ngữ nhà trường thông tin nhân tố tích cực Xây dựng kế hoạch pháttrong nhà trường phát triển lực sử dụngtriển lực sử dụng ngoại ngữ nhàngoại ngữ; trường - Xây dựng tổ chức Tạo lập môi trường phátthực kế hoạch triển lực ngoại ngữphát triển lực sử nhà trường dụng ngoại ngữ nhà trường; tạo lập môi trường phát triển lực ngoại ngữ nhà trường; 12 16 24 - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng môi trường sử dụng ngoại ngữ nhà trường QLPT Ứng dụng cơng nghệ- Phân tích vai trị, 18 thơng tin quản trịtầm quan trọng xu nhà trường hướng ứng dụng cơng Vai trị, tầm quan trọngnghệ thông tin quản xu hướng ứng dụngtrị nhà trường; công nghệ thông tin trong- Xây dựng tổ chức quản trị nhà trường thực hiệu kế Ứng dụng hiệu cônghoạch ứng dụng công nghệ thông tin quảnnghệ thông tin quản trị nhà trường; tạo lập trị nhà trường 204 Tạo lập môi trường ứngđược môi trường ứng dụng công nghệ thông tindụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường quản trị nhà trường; - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp để tạo lập môi trường ứng dụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường IV Hướng dẫn thực Chương trình Việc thực Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở GDPT gồm 03 chương trình bồi dưỡng quy định mục III Chương trình Thời lượng bồi dưỡng a) Mỗi cán quản lý sở GDPT thực Chương trình bồi dưỡng thường xuyên đảm bảo thời lượng cụ thể sau: - Chương trình bồi dưỡng 01: Khoảng tuần/năm học (khoảng 40 tiết/năm học); - Chương trình bồi dưỡng 02: Khoảng tuần/năm học (khoảng 40 tiết/năm học); - Chương trình bồi dưỡng 03: tuần/năm học (40 tiết/năm học); b) Căn yêu cầu nhiệm vụ, kế hoạch giáo dục địa phương năm học, cấp quản lý giáo dục thay đổi thời lượng chương trình bồi dưỡng 01 Chương trình bồi dưỡng 02 phù hợp khơng thay đổi thời lượng Chương trình bồi dưỡng 03 cán quản lý sở GDPT (đảm bảo thời lượng 120 tiết/năm học); c) Căn nội dung Chương trình bồi dưỡng 03, cán quản lý sở GDPT tự chọn mô đun cần bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu cá nhân năm học, đảm bảo thời lượng theo quy định Việc triển khai thực Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở GDPT thực hàng năm theo Quy chế bồi dưỡng thường xuyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành./ ... TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI 105 MỚI GIÁO DỤC 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông vùng Đồng sông Hồng đáp ứng. .. LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng. .. trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các yếu tố tác động đến quản

Ngày đăng: 25/09/2021, 06:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Lộc An (2017), Quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các trường chính trị tỉnh dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ QLGD, Học viện Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các trườngchính trị tỉnh dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin
Tác giả: Vũ Lộc An
Năm: 2017
2. Lê Kim Anh (2013), Tác động của quản trị nguồn nhân lực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của quản trị nguồn nhân lực đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàntỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Kim Anh
Năm: 2013
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo Việt Nam
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
4. Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2008
5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2010
6. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển vàquản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
7. Lý Bằng, Viên Hạ Huy (2008), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa quản lý
Tác giả: Lý Bằng, Viên Hạ Huy
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2008
8. Lưu Tiểu Bình (2011), Lý luận và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Nxb Đại học Vũ Hán, Vũ Hán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực
Tác giả: Lưu Tiểu Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Vũ Hán
Năm: 2011
9. Tăng Bình, Ái Phương, Phương Nam (2012), Đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dục công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường dành cho hiệu trưởng, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản toàn diệnngành giáo dục công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường dành cho hiệutrưởng
Tác giả: Tăng Bình, Ái Phương, Phương Nam
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2012
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Dự án SREM - Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, bộ tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án SREM - Dự án Hỗ trợ đổi mớiquản lý giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28tháng 3 năm 2011: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung họcphổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềlãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Văn hoá -Thông tin
Năm: 2013
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên, quyển 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trungtâm giáo dục thường xuyên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018, Thông tư ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20tháng 7 năm 2018, Thông tư ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng cơsở giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018, ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26tháng 12 năm 2018, ban hành Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019, ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 01tháng 11 năm 2019, ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyêncán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2019
17. Nguyễn Hà Căn (2007), Quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978 - 2003, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhândân Trung Hoa thời kỳ 1978 - 2003
Tác giả: Nguyễn Hà Căn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
18. Chu Văn Cấp (2012), “Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 6, tr.50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam”, "Tạp chí Phát triển và Hội nhập
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2012
19. Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam trước những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước nhữngnăm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
20. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w