Báo cáo thực tập: Vấn đề tiền lương, tiền công trong các Doanh nghiệp ở việt nam
Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng tiền lơng luôn là động lực kích thích khả năng lao động sáng tạo không giới hạn của lực lợng lao động quốc gia và phản ánh tính tích cực tiến bộ của xã hội. Hình thái vận động và quan hệ tiền lơng luôn có tác động tới sự phát triển kinh tế xã hội, nó chịu sự tác động của cơ chế quản lý tiền lơng ở cả cấp vĩ mô và vi mô. Do vậy, vấn đề tiền lơng không những chỉ là vấn đề của ngời lao động, của doanh nghiệp mà nó còn là vấn đề đợc quan tâm của cả xã hội. Do đó, mà tại sao chúng ta lại phải xây dựng các hệ thống, chính sách về tiền lơng. Hiện nay, đối với các doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả thì chính sách về tiền lơng là một trong những chiến lợc giúp quản lý nguồn nhân lực- một phần không thể thiếu trong hoạt động của doanh nghiệp. Còn đối với ng- ời lao động, tiền lơng cũng là một trong những động lực quan trọng để họ phấn đấu làm việc tích cực hơn. Tiền lơng không chỉ có vai trò quan trọng đối với ngời lao động, với doanh nghiệp, mà nó còn có vai trò rất lớn đối với xã hội nh để đánh giá thu nhập của cả một quốc gia, đánh giá sự chênh lêch giàu nghèo trong xã hội Xuất phát từ những vấn đề trên và qua sự nghiên cứu, tìm hiểu nên em đã chọn đề tài Vấn đề tiền lơng, tiền công trong các doanh nghiệp ở Việt Nam để có thể hiểu biết nhiều hơn về vấn đề này. 1 I. Khái niệm tiền lơng, tiền công 1. Tiền lơng Tiền lơng là số tiền trả cho ngời lao động một cách cố định và thờng xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). Tiền lơng thờng đợc trả cho cán bộ quản lý 2. Tiền công Tiền công là số tiền trả cho ngời lao động tuỳ thuộc vào số lợng thời gian làm việc thực tế (giờ, ngày), hay số lợng sản phẩm sản xuất ra hay tuỳ thuộc vào khối lợng công việc đã hoàn thành. Tiền công thờng đợc trả cho công nhân sản xuất, các nhân viên bảo dỡng máy móc thiết bị, nhân viên văn phòng. 3. Mức lơng tối thiểu. 3.1. Các khái niệm Trong nền kinh tế thị trờng tiền lơng bị chi phối bởi quy luật cung- cầu lao động, việc tìm kiếm các biện pháp để trả lơng thoả đáng cho ngời lao động là mối quan tâm từ lâu nay của Chính phủ các nớc và các tổ chức quốc tế. -Năm 1919, trong hiến chơng thành lập của ILO đã khuyến cáo Bảo đảm mức tiền lơng đủ sống cho ngời lao động. - Năm 1944, tuyên bố Philadenphia đã khuyến khích các nớc đấu tranh bảo vệ mức tiền lơng tối thiểu đủ sống cho toàn thể những ngời làm công ăn l- ơng. 2 - Công ớc 131 về tiền lơng tối thiểu do ILO ban hành năm 1970 và khuyến nghị kèm theo số 135, đã xác định Bảo đảm cho những ngời làm công ăn l- ơng một sự đảm bảo xã hội cần thiết dới dạng mức tiền lơng tối thiểu đủ sống. - Trong tuyên bố chơng trình hành động tại Hội nghị Quốc tế ba bên năm 1976 về Việc làm, Phân phối thu nhập và Tiến bộ xã hội, đã khuyến nghị Bảo đảm mức sống tối thiểu là một trong những nội dung cơ bản của chiến l- ợc phát triển kinh tế xã hội và chính sách tiền lơng của mỗi nớc - ở nớc ta, Điều 56 Bộ luât Lao động nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chỉ rõ: Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng và đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động khác. Tiền lơng tối thiểu đợc trả cho ngời lao động theo tháng hoặc theo ngày. Tiền lơng tối thiểu phản ánh mức sống tối thiểu trong từng thời kỳ nhất định. Do kinh tế xã hội ngày càng phát triển, mức sống của ngời lao động ngày càng cao đòi hỏi tiền lơng tối thiểu phải ngày càng tăng để đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động. Nhu cầu tối thiểu: là nhu cầu thiết yếu, cơ bản tối thiểu về các mặt ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, đồ dùng, hởng thụ văn hoá, giao tiếp xã hội, bảo hiểm và nuôi con nhằm duy trì cuộc sống và làm việc. Mức sống tối thiểu: là mức độ thởa mãn các nhu cầu tối thiểu, trong những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể đó là mức sống chỉ đủ đảm bảo cho con ngời có môt thân thể khoẻ mạnh và một nhu cầu văn hoá tối thiểu, dới mức sống đó con ngời không đảm bảo nhân cách cá nhân. 3 Nh vậy: Mức lơng tối thiểu là số lợng tiền dùng để trả cho ngời lao động làm những công việc giản đơn nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trờng lao động bình thờng cha qua đào tạo nghề. đó là số tiền đảm bảo cho ngời lao động có thể mua đợc những t liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu tái sản xuất sức lao động cá nhân và dành một phần bảo hiểm tuổi già và nuôi con. Mức tiền lơng tối thiểu chung là 350000 đồng/ tháng theo nghị định số 118/2005/ND-CP đựoc thực hiện ngày 1/10/2005 đợc nâng lên mức là 450000 đồng/ tháng kể từ ngày 1/10/2006. Việc tăng mức tiền lơng tối thiểu có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp và đối với ngời lao động. Mức tiền lơng tối thiểu ở mỗi loại hình doanh nghiệp cũng có sự khác nhau, trong đó đợc chia thành 2 nhóm chính đó là: tiền lơng tối thiểu áp dụng trong các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật Doanh nghiệp, các đơn vị lực lợng vũ trang, tổ chức chính trị, hợp tác xã và tiền lơng tối thiểu áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài và tổ chức đại diện nớc ngoài. Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và tổ chức đại diện nớc ngoài thì quy định về mức lơng tối thiểu đợc chia làm 3 mức, mức thấp nhất là 710.000 đồng/tháng và mức cao nhất là 810.000 đồng/tháng. Và những doanh nghiệp, tổ chức này có quyền định mức lơng tối thiểu cao hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Còn đối với những doanh nghiệp còn lại đang hoạt động trong nớc thì Nhà nớc quy định mức lơng tối thiểu là 450.000 đồng/tháng. Mức lơng tối thiểu còn đợc dùng làm căn cứ để tính các lơng cơ bản, phụ cấp, đóng và hởng bảo hiểm xã hội Mức lơng = lơng tối thiểu x hệ số. 4 3.2. Vai trò của tiền lơng tối thiểu Do nền kinh tế của nớc ta ngày càng phát triển và là một trong những nớc phát triển nhanh chóng trong mấy năm trở lại đây. Do đó, mức sống của ngời lao động cũng cần phải đợc cải thiện, muốn vậy mức lơng tối thiểu phải có sự thay đổi. Do có nhiều vai trò quan trọng mà Chính phủ luôn luôn phải nghiên cứu và đi đến quyết định thay đổi mức lơng tối thiểu cho phù hợp. Tiền lơng tối thiểu có những vai trò chính sau đây: - Tiền lơng tối thiểu là lới an toàn chung cho những ngời làm công ăn l- ơng trong toàn xã hội. Những ngời sử dụng lao động không đợc trả lơng thấp hơn mức lơng tối thiểu do mức cung lao động hiện nay ở nớc ta hiện nay lớn hơn rất nhiều so với mức cầu. - Bảo đảm sức mua cho các mức tiền lơng khác trớc sự gia tăng của lạm phát và các yếu tố xã hội khác thông qua việc thay đổi tiền lơng tối thiểu. - Giảm bớt sự đói nghèo. Việc xác định lơng tối thiểu không phù hợp có thể là nguyên nhân dẫn đến sự đói nghèo của một quốc gia. - Loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng, chống lại xu hớng giảm chi phí các yếu tố sản xuất tới mức không thoả đáng trong đó có tiền lơng. - Bảo đảm sự trả công tơng đơng cho những công việc tơng đơng. - Phòng ngừa sự xung đột giữa ngời chủ với ngời lao động. - Mức tiền lơng tối thiểu đợc luật hoá có thể coi là một trong những biện pháp để phát triển kinh tế xã hội. - Là căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động khác nhau. Việc xác định tiền lơng tối thiểu là bao nhiêu trong từng thời kỳ là vấn đề phức tạp, cần phải đợc tính toán kỹ và chịu sự ảnh hởng của nhiều nhân tố, tính toán nhiều phơng án và lựa chọn tối u để áp dụng. Đồng thời phải điều 5 chỉnh kịp thời lơng tối thiểu để làm cho tiền lơng linh hoat, không bị cứng nhắc và phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng. II/ Hệ thống trả công 1. Hệ thống trả công thống nhất của nhà nớc. Hệ thống tiền lơng của nhà nớc bao gồm 2 chế độ tiền lơng: chế độ tiền l- ơng cấp bậc và chế độ tiền lơng chức vụ. 1.1. Chế độ tiền lơng cấp bậc. - Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm toàn bộ những quy định về tiền lơng của nhà nớc mà các cơ quan, doanh nghiệp vận dụng để trả luơng, trả công cho ngời lao động là những ngời công nhân, lao động trực tiếp, căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động cung nh điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. - Chế độ tiền lơng cấp bậc có 3 yếu tố: thang lơng, mức lơng và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật + Thang lơng trong chế độ tiền lơng cấp bậc Thang lơng là một bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những công nhân trong cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ lành nghề của họ. Một thang lơng gồm có một số bậc lơng và hệ số phù hợp với các bậc lơng đó + Mức lơng là số tiền lơng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng. Mức lơng đợc xác định nh sau: 6 i M = xM 1 i K M i : Mức lơng bậc i M 1 : Mức lơng tối thiểu (có hệ số bằng 1) K i : Hệ số lơng bậc i + Tiêu chuẩn các bậc kỹ thuật là thớc đo mức độ phức tạp trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết phải làm đợc những công việc nhất định trong thực hành. Chế độ tiền lơng cấp bậc có ý nghĩa rất quan trọng. Nó là cơ sở để xếp bậc l- ơng và trả lơng, trả công cho ngời lao động có sự phân biệt trong từng nghề và nhóm ngành nghề, nó khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao trinh độ tay nghề, là cơ sở để xây dựng kế hoạch nhân lực, nó khuyến khích, thu hút ngời lao động vào làm việc trong những ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn, độc hại, nguy hiểm, nên các doanh nghiệp phải chú ý khi xây dựng thang lơng và phải xác định đúng trình độ tay nghề của ngời lao động. 1.2. Chế độ tiền lơng chức vụ Chế độ tiền lơng chức vụ là toàn bộ những văn bản, những quy định của nhà nớc hoặc chủ sở hữu nhằm thực hiện trả lơng cho các loại cán bộ và viên chức khi đảm nhận các chức danh, các chức vụ trong các doanh nghiệp, trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và các đơn vị lực lợng vũ trang. Để xây dựng chế độ tiền lơng theo chức vụ thì phải cần 3 yếu tố sau: 7 - Tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức do các cơ quan, doanh nghiệp xây dựng theo quy định và tiêu chuẩn của Nhà nớc - Các thang, bảng lơng cho các chức vụ và các chức danh - Mức lơng cơ bản tính theo tháng của mỗi cán bộ và nhân viên. Mức lơng đợc hởng theo mức lơng tối thiểu nhân với hệ số Hệ số đợc tinh theo hai chỉ số là độ phức tạp lao động và điều kiện lao động. Các chỉ số trên đợc hình thành từ những chỉ số phụ nh: trình độ đào tạo, thời gian để thạo việc,độ nhạy bén , hay trách nhiệm với kết quả công việc Lực lợng vũ trang đợc xác định theo cấp hàm. Mỗi cán bộ công chức có một thời gian làm việc khác nhau nên họ đợc hởng lơng theo bậc lơng tăng dần gọi là bậc lơng thâm niên. Mỗi ngành chia làm nhiều ngạch công chức (ngạch là bảng tiêu chuẩn về chức vụ và cấp chuyên môn, nghiệp vụ trong ngành đó). Ngạch cao nhất có 16 bậc lơng và thấp nhất có 7 bậc lơng. Thời gian nâng bậc là 2 năm với ngạch có độ phức tạp thấp, 3- 4 năm với ngạch có độ phức tạp cao. Toàn bộ hệ thống bảng lơng công chức có 21 ngành chia ra 196 ngạch lơng tơng ứng với 196 ngạch công chức. 2. Trình tự xây dựng hệ thống trả công của doanh nghiệp Việc thanh toán tiền lơng, tiền công của doanh nghiệp cho ngời lao động có vai trò rất lớn trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó không chỉ nguồn tài chính của doanh nghiệp, đến thu nhập của ngời lao động mà nó có thể gây ra những mâu thuẫn trong nội bộ doanh nghiệp nếu doanh nghiệp không có sự tính toán hợp lý. Những điều trên sẽ làm cho năng suất lao động thấp, lợi nhuận giảm. 8 Những hậu quả do việc trả lơng, trả công không hợp lý gây ra hoàn toàn có thể khắc phục đợc. Do vậy, để khắc phục thì các doanh nghiệp phải tiến hành trả công, trả lơng theo trình tự sau: Bớc 1: Xem xét mức lơng tối thiểu mà Nhà nớc quy định. Giúp doanh nghiệp tuân thủ việc trả lơng tối thiểu theo quy định của hệ thống tiền công do Nhà nớc ban hành Bớc 2: Khảo sát các mức lơng thịnh hành trên thị trờng. Xem xét các mức lơng trung bình cho từng công việc trên thị trờng, trên cùng một địa phơng. Bớc 3: Đánh giá công việc Đánh giá công việc để sấp xếp các công việc theo một hệ thống thứ bậc về giá trị từ thấp đến cao hoặc ngợc lại. Để đánh giá công việc cần lập ra một Hội đồng đánh giá công việc gồm những ngời am hiểu về công việc và không thể thiếu hệ thống những văn bản mô tả công việc đầy đủ, chi tiết. Trên cơ sở đó các chuyên gia sẽ sử dụng những phơng pháp phù hợp để đánh giá công việc. Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong những phơng pháp hoặc kết hợp các phơng pháp sau đây để đánh giá công việc: - Phơng pháp xếp hạng công việc: Hội đồng đánh giá xếp hạng các công việc từ cao nhất đến thấp nhất về giá trị công việc. - Phơng pháp phân loại: xác lập trớc một số lợng đã xác định trớc các hạng hay các loại công việc. Sau đó viết bản mô tả khái quát cho các loại công việc. Tiếp theo, mỗi công việc đợc đánh giá bằng cách so sánh bản mô tả công việc đó với các bản mô tả của các hạng và sau đó nó đợc xếp vào các 9 hạng phù hợp. Các hạng công việc đợc xếp từ cao đến thấp và mỗi hạng có một bản mô tả bằng lời các ví dụ về các loại công việc phù hợp với nó. - Phơng pháp cho điểm: bao gồm việc phân tích nội dung của các công việc từ những bản mô tả công việc và sau đó phân phối một số điểm cho các yếu tố cụ thể. Số điểm phân chia vào mỗi công việc xác định khoảng mức tiền công trả cho công việc đó. - Phơng pháp so sánh yếu tố: mỗi công việc đợc sắp xếp thứ tự theo nhiều lần (theo từng yếu tố thù lao) và nhờ đó sễ nhận đợc một giá trị tiền tơng xứng. Bớc 4: Xác định các ngạch tiền công( ngạch lơng/ hạng lơng) Các doanh nghiệp xây dựng các ngạch tiền công để đơn giản hoá việc trả công. Bớc 5: Xác định mức tiền công( mức lơng) cho từng ngạch. Bớc 6: Phân chia ngạch thành các bậc lơng. III.Các hình thức trả lơng Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động doanh ngiệp quy định chế độ trả lơng cụ thể gắn với kết quả của từng ngời lao động, từng bộ phận theo các cách sau: 1.Trả lơng theo thời gian. áp dụng đối với viên chức quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tợng khác mà không thể thực hiện trả lơng theo sản phẩm 10 [...]... nghiệp tạo điều kiện cho họ kiếm đợc tiền công cao hơn sẽ thúc đẩy ngời lao động học tập và làm việc tích cực hơn Tiền lơng, tiền công ảnh hởng tới việc chọn lựa nghề nghiệp của ngời lao động - Đối với doanh nghiệp Tiền công, tiền lơng ảnh hởng trực tiếp tới chi phí sản xuất Do đó, ảnh hởng tới giá thành và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tiền lơng, tiền công lầ công cụ để duy trì, gìn giữ và thu... liệu và máy móc một cách không hợp lý Nhận xét: ở mỗi hình thức trả lơng đều có những u điểm và khuyết điểm Do đó mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức trả luơng cho phù hợp với doanh nghiệp của mình Thậm chí một doanh nghiệp có thể kết hợp nhiều hình thức trả lơng cho công nhân 19 iV ý nghĩa của việc trả công trả lơng trong doanh nghiệp và những vấn đề đặt ra 1 ý nghĩa: Trả công trả lơng là một... nghĩa lớn trong việc giúp cho doanh nghiệp đạt đợc hiệu suất cao, nó cũng góp phần ảnh hởng tích cực tới ngời lao động Nó cũng có ý nghĩa rất lớn đối với xã hội - Đối với ngời lao động: Tiền lơng, tiền công là phần thu nhập cơ bản của ngời lao động, giúp họ và gia đình họ trang trải cuộc sống hàng ngày Tiền lơng, tiền công khẳng định địa vị của họ trong xã hội Tiền lơng, tiền công hợp lý và doanh nghiệp. .. trì, gìn giữ và thu hút ngời lao động giỏi, phù hợp với công việc của doanh nghiệp 20 Tiền lơng, tiền công là một trong những công cụ có hiệu qủa để thực hiện chiến lợc quản trị nguồn nhân lực - Đối với xã hội: Tiền lơng, tiền công của ngời lao động hợp lý giúp giảm sự phân biệt giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c và giữa các vùng Tiền lơng, tiền công tăng giúp tăng sức mua, điều đó làm tăng sự thịnh... nhập, tăng nguồn thu do vậy ngân sách Nhà nớc tăng 2 Những vấn đề đặt ra và cách giải quyết - Những vấn đề đặt ra trong việc trả lơng trả công của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay: + Mức lơng tối thiểu hiện nay ở nớc ta quá thấp không đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động và nó lại chi phối quá lớn, quá cứng nhắc trên toàn bộ các khu vực nhận lơng Bộ LĐ-TB&XH thống kê: mức lơng tối... các công chức vẫn có xe BMW, xe Madaz để đi hàng ngày và ở những ngôi biệt thự hàng chục tỉ đồng??? Điều này thật đáng băn khoăn! + Theo ông Phạm Mạnh Huân Vụ trởng vụ tiền lơng tiền công- Bộ lao động và Thơng binh xã hội thì trong mỗi loại hình doanh nghiệp có những điểm cha hợp lý trong việc trả lơng trả công cho ngời lao động Sự chênh lệch này cũng thể hiện ở những vị trí trong cùng loại hình doanh. .. =1 Trong đó:ĐGPi : đơn giá tiền lơng sản phẩm của công nhân phụ khi phục vụ công nhân thứ i LCBCNP: lơng cấp bậc công nhân của công nhân phụ PCP: phụ cấp của công nhân phụ Mpgi: mức thời gian chính của công nhân chính thứ i đợc công nhân phụ phục vụ MSli: mức sản lợng của công nhân chính thứ i đợc công nhân phụ phục vụ HPvi: hệ số phục vụ của công nhân phụ đối với công nhấn chính thứ i TLSPCNP: tiền. .. đạt đợc các tiêu chuẩn thởng quy định TLspt=L+ Lxmxh 100 Trong đó: TLspt: tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng L: tiền lơng theo đơn giá cố định m: tỷ lệ thởng cho 1% vợt mức chỉ tiêu thởng h: % vợt mức chỉ tiêu thởng 17 2.6 Trả lơng sản phẩm luỹ tiến Hình thức trả lơng sản phẩm luỹ tiến là hình thức trả lơng theo sản phẩm mà tiền lơng của những sản phẩm ở mức khởi điểm luỹ tiến (sản phẩm ở mức quy... lợng công việc QK: khối lợng sản phẩm khoán đợc hoàn thành Trong hình thức trả lơng này việc xác định đợc đơn giá là một vấn đề quan trọng Do đó việc xác định đơn giá khoán phải dựa vào sự phân tích khối lợng công việc và sự phức tạp của công việc 2.5 Trả lơng sản phẩm có thởng Hình thức trả lơng sản phẩm có thởng là chế độ trả lơng theo sản phẩm kết hợp thực hiện các hình thức tiền thởng nếu công. ..hoặc lơng khoán Trong hình thức này tiền công của công nhân đợc tính toán dựa trên cơ sở mức tiền công đã đợc xác định cho công việc và số đơn vị thời gian (giờ hoặc ngày) mà họ đã thực hiện nhng với điều kiện họ phải hoàn thành công việc theo đúng tiêu chuẩn thực hiện công việc đã đề ra Trả lơng theo thời gian đợc thực hiện bằng 2 chế độ cụ thể: - . nghèo trong xã hội Xuất phát từ những vấn đề trên và qua sự nghiên cứu, tìm hiểu nên em đã chọn đề tài Vấn đề tiền lơng, tiền công trong các doanh nghiệp. doanh nghiệp ở Việt Nam để có thể hiểu biết nhiều hơn về vấn đề này. 1 I. Khái niệm tiền lơng, tiền công 1. Tiền lơng Tiền lơng là số tiền trả