1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe và phục vụ chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

180 703 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Nhiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe và phục vụ chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU HÌNH QUẢN LÝ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÀN TẬT TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế Mã số: 60 72 73 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU HÌNH QUẢN LÝ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÀN TẬT TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế Mã số: 60 72 73 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Văn Bào 2. PGS.TS. Phạm Lê Tuấn NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, các cô, các nhà khoa học, các anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp, những người thân trong gia đình các các cơ quan có liên quan. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, các thầy, cô giáo Bộ môn Tổ chức chỉ huy Quân y, các bộ môn liên quan, Phòng Sau Đại học - Học viện Quân y đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi được học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Văn Bào PGS.TS. Phạm Lê Tuấn, những người thầy đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cũng như hoàn thành luận án tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS. TS. Nguyễn Tụ, Chủ tịch Hội đồng, các thầy, các cô trong Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở, cấp Trường các nhà khoa học đã cho tôi những ý kiến quý giá để tôi hoàn thành tốt luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế, Sở Khoa học Công nghệ Nội, Quận ủy, Uỷ ban nhân dân quận Hoàng Mai, Uỷ ban nhân dân Trạm Y tế các phường nghiên cứu, Hội Người khuyết tật, Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai đã tạo mọi điều kiện cho tôi được đi học, được triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp thành phố để có số liệu làm luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn những ngừời tàn tật quận Hoàng Mai gia đình họ đã nhiệt tình giúp đỡ hợp tác có hiệu quả với tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi vô cùng cảm ơn bố, mẹ những người thân trong gia đình, các bạn bè, đồng nghiệp, các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã động viên tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt biết ơn sâu sắc tới chồng các con thân yêu. Những người đã luôn hỗ trợ, động viên, chia sẻ, sát cánh bên tôi những lúc khó khăn, luôn dành thời gian cho tôi được tập trung vào học tập nghiên cứu. Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2012 Nguyễn Thị Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Thực trạng tàn tật, nhu cầu chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng của người tàn tật 3 1.1.1 Tình hình người tàn tật 3 1.1.2 Tình hình phục hồi chức năng của người tàn tật 10 1.1.3 Tình hình chăm sóc sức khỏe người tàn tật 16 1.1.4 Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng của người tàn tật 25 1.1.5 Các hình thức cung cấp dịch vụ cho người tàn tật 26 1.2 Một số hình quản lý, chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng cho người tàn tật 27 1.2.1 Cơ sở lý luận của hình quản lý, chăm sóc sức khỏe PHCN cho người tàn tật 27 1.2.2 Một số hình quản lý, CSSK PHCN cho người tàn tật. 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Chất liệu nghiên cứu 39 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 39 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Nghiên cứu tả cắt ngang 46 2.2.2 Nghiên cứu can thiệp cộng đồng 46 2.2.3 Phương pháp kỹ thuật thu thập thông tin 48 2.2.4 Công cụ thu thập thông tin 49 2.2.5 Nội dung các bước tiến hành nghiên cứu 49 2.2.6 Các hoạt động của hình can thiệp 51 2.2.7 Công tác đảm bảo cho hoạt động của hình 52 2.2.8 Triển khai hình can thiệp 52 2.2.9 Đánh giá hiệu quả can thiệp của hình 53 2.2.10 Nội dung các chỉ số nghiên cứu 55 2.3 Xử lý số liệu 56 2.4 Biện pháp khống chế sai số 56 2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 57 2.6 Tổ chức nghiên cứu 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Thực trạng tàn tật, nhu cầu chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng của người tàn tật tại quận Hoàng Mai, Nội (2009-2010) 58 3.1.1 Một số đặc điểm về người tàn tật 58 3.1.2 Tình trạng sức khỏe tàn tật 61 3.2 Xây dựng thử nghiệm hình quản lý, chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, Nội (2010-2011) 71 3.2.1 Xây dựng hình quản lý, chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, Nội 71 3.2.2 Kết quả hoạt động của hình sau thời gian can thiệp 80 3.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của hình sau thời gian can thiệp 87 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 107 4.1 Thực trạng tàn tật, nhu cầu chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng của người tàn tật tại quận Hoàng Mai, Nội 107 4.1.1 Một số đặc điểm về người tàn tật 107 4.1.2 Tình trạng sức khỏe tàn tật 109 4.2 Xây dựng thử nghiệm hình quản lý, chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, Nội 122 4.2.1 Xây dựng hình can thiệp 122 4.2.2 Các hoạt động của hình 126 4.2.3 Hiệu quả của hình quản lý, chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận. 131 4.2.4 Một số ưu điểm, hạn chế khả năng duy trì của hình 143 KẾT LUẬN 145 KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BSGĐ Bác sỹ gia đình CBCT Cán bộ chương trình CBR Community Based Rehabilitation ( Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng) CBYT Cán bộ y tế COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) CQG Chuẩn quốc gia CSHQCT Chỉ số hiệu quả can thiệp CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CT Can thiệp CTV Cộng tác viên DPI Disabled Peoples’ International (Tổ chức quốc tế người tàn tật) DVYT Dịch vụ y tế HA Huyết áp KAP Knowledge Attitude Practice (Kiến thức Thái độ Thực hành) KCB Khám chữa bệnh KSK Khám sức khỏe LĐ - TB - XH Lao động - Thương binh Xã hội NCSC Người chăm sóc chính NHSTH Nữ hộ sinh trung học NTT Người tàn tật Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PQ phế quản PHCN Phục hồi chức năng PHCNDVCĐ Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng RHM Răng hàm mặt SL Số lượng THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TMH Tai mũi họng TTBYT Trang thiết bị y tế TT- GDSK Truyền thông giáo dục sức khoẻ TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân UNESCAP United Nations Economic Socialist Committee Asian Pacific (Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc) UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) USAID United States Agency International Development (Tổ chức Phát triển quốc tế Hoa kỳ) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) YTTH Y tá trung học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội, y tế của 4 phường nghiên cứu 44 3.1 Phân bố người tàn tật được điều tra tại các phường 58 3.2 Phân bố người tàn tật theo nhóm tuổi 59 3.3 Phân bố người tàn tật theo nghề nghiệp trước sau khi bị tàn tật 60 3.4 Phân bố bệnh mắc phải theo loại bệnh 61 3.5 Phân bố bệnh mắc phải theo dạng tàn tật 62 3.6 Nội dung chăm sóc tại nhà 63 3.7 Người tàn tật lựa chọn cơ sở y tế để khám chữa bệnh 64 3.8 Tỷ lệ nhu cầu phục hồi chức năng về vận động của người tàn tật 65 3.9 Tỷ lệ nhu cầu phục hồi chức năng về sinh hoạt hàng ngày của người tàn tật 66 3.10 Tỷ lệ nhu cầu phục hồi chức năng về độc lập trong sinh hoạt của người tàn tật 67 3.11 Tỷ lệ nhu cầu phục hồi chức năng về giao tiếp của người tàn tật 68 3.12 Tỷ lệ nhu cầu phục hồi chức năng trong hòa nhập xã hội 69 3.13 Tuyến phục hồi chức năng phù hợp theo dạng tàn tật 70 3.14 Một số bệnh ở người tàn tật mới được phát hiện qua KSK 80 3.15 Số lượt người tàn tật khám chữa bệnh tại 2 trạm y tế trong thời gian can thiệp 81 3.16 Số lượt người tàn tật được cấp cứu khám chữa bệnh tại nhà trong thời gian can thiệp 82 [...]... sóc sức khoẻ phục hồi chức năng của người tàn tật tại quận Hoàng Mai, Nội (2009 - 2010) 2 Xây dựng thử nghiệm hình quản lý, chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức năng cho người tàn tật tại một số phường của quận Hoàng Mai, Nội (2010 - 2011) 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 THỰC TRẠNG TÀN TẬT, NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI TÀN TẬT 1.1.1 Tình hình người tàn tật 1.1.1.1 Tàn. .. sống cho người tàn tật là một vấn đề hết sức cần thiết Để góp phần nâng cao chất lượng sống cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai nói riêng người tàn tật nói chung, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hình quản lý, chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, thành phố Nội ’ là thực sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: 1 tả thực trạng tàn tật, xác định nhu cầu chăm sóc. .. huấn vào thực tiễn chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng cho người tàn tật 3.28 Người chăm sóc chính đánh giá về sự quan tâm của cộng 91 đồng đối với người tàn tật 3.29 Hiệu quả nâng cao kiến thức của người chăm sóc chính về 93 nội dung cần chăm sóc tại nhà 3.30 Các hoạt động phục hồi chức năng đã thực hiện trước sau can thiệp 94 Bảng Tên bảng 3.31 Nội dung hướng dẫn tập luyện phục hồi chức năng. .. quản lý, điều hành của hình 72 3.2 Sơ đồ khái quát hình quản lý, chăm sóc sức khỏe 79 phục hồi chức năng cho người tàn tật DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tên hình Bản đồ hành chính quận Hoàng Mai, Nội Trang 40 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính tỷ lệ người tàn tật trên thế giới chiếm khoảng 10% dân số, trong đó trên 340 triệu người ở các nước đang phát triển hơn 98% người tàn tật không được quan tâm... độ nhu cầu phục hồi chức năng trong hòa 70 nhập xã hội 3.12 Tỷ lệ cận dịch vụ y tế trong 12 tháng qua trước sau 89 can thiệp của người tàn tật 3.13 Gia đình người tàn tật nhận được thông tin về chăm sóc 92 sức khỏe, phục hồi chức năng 3.14 Hiệu quả nâng cao kiến thức của người chăm sóc chính 92 về tàn tật phục hồi chức năng cho người tàn tật 3.15 Phân bố mức độ nhu cầu phục hồi chức năng vận động... dịch vụ chăm sóc y tế phục hồi chức năng [33], [82] Hiện nay, theo số liệu của ngành Lao động - Thương binh Xã hội, ước tính cả nước có khoảng 6,7 triệu người tàn tật chiếm khoảng 6,3% dân số với các dạng tàn tật nhiều nguyên nhân gây tàn tật khác nhau [10] Tại quận Hoàng Mai, Nội, nghiên cứu thực trạng (2005) cho thấy tỷ lệ mắc tàn tật tại quận là 9,5%; tỷ lệ người tàn tật có nhu cầu phục. .. trước sau can thiệp 3.37 Nguyện vọng trong chăm sóc sức khỏe của người tàn tật 105 trước sau can thiệp 3.38 Nguyện vọng trong phục hồi chức năng của người tàn tật trước sau can thiệp 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Tỷ lệ người tàn tật theo giới tính 59 3.2 Trình độ học vấn của người tàn tật 59 3.3 Tình trạng hôn nhân của người tàn tật 60 3.4 Nhu cầu cần chăm sóc tại nhà... các dịch vụ y 2 tế, chăm sóc sức khỏe (ngay cả với các dịch vụ y tế thiết yếu nhất) Các khó khăn này bao gồm: tuyến y tế cơ sở (từ tuyến huyện trở xuống) chưa có hình chăm sóc sức khỏe người tàn tật một cách cụ thể thống nhất, chưa có đầy đủ sẵn sàng các dịch vụ thích hợp; nhân viên y tế cán bộ chuyên trách phục hồi chức năng chưa được đào tạo đầy đủ về chăm sóc sức khỏe người tàn tật; đối... người, thành phần tham dự tập huấn 83 3.18 Đánh giá của cán bộ chương trình về chất lượng tập huấn 83 3.19 Nội dung, số lượng, thời lượng phát thanh về các vấn đề 84 chăm sóc sức khỏephục hồi chức năng cho người tàn tật 3.20 Số lượng tờ gấp đã cấp phát tại 2 phường can thiệp 85 3.21 Kết quả tư vấn về chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng 85 3.22 Kết quả thực hiện các hoạt động phục hồi chức năng. .. năng tại 4 86 phường 3.23 Kết quả hướng dẫn luyện tập làm dụng cụ luyện tập cho 86 2 nhóm tàn tật vận động tâm thần 3.24 Cán bộ chương trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe 87 trước sau can thiệp 3.25 Người chăm sóc chính thực hiện chăm sóc sức khỏe cho 88 người tàn tật 3.26 Người tàn tật tham gia các hoạt động thể lực trước sau 89 can thiệp 3.27 Hiệu quả nâng cao kiến thức, kỹ năng . số mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng cho người tàn tật 27 1.2.1 Cơ sở lý luận của mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe và PHCN cho người tàn tật 27 1.2.2 Một số mô hình. người tàn tật 107 4.1.2 Tình trạng sức khỏe và tàn tật 109 4.2 Xây dựng và thử nghiệm mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, Hà Nội. về người tàn tật 58 3.1.2 Tình trạng sức khỏe và tàn tật 61 3.2 Xây dựng và thử nghiệm mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, Hà

Ngày đăng: 16/04/2014, 03:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w