1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai thu hoach nn va phap luat hệ thống pháp luật của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,23 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 2 1 Định nghĩa 2 2 Các thành tố của hệ thống pháp luật 2 II CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 4 1 Luật Nhà nước 4 2 Luật Hành chính 5 3[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Định nghĩa 2 Các thành tố hệ thống pháp luật .2 II CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật Nhà nước Luật Hành Luật Tài Luật Đất đai .6 Luật Lao động 6 Luật Hơn nhân Gia đình 7 Luật Kinh tế .7 Luật Hợp tác xã Luật Dân 10 Luật Tố tụng dân 11 Luật Hình 12 Luật Tố tụng hình Ở nước, bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia tồn hệ thống pháp luật quốc tế III Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC HỆ THỐNG HOÁ PHÁP LUẬT 10 KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU Pháp luật yếu tố quan trọng để điều chỉnh quan hệ xã hội, phương tiện để hà nước quản lý mặt quan trọng đời sống xã hội thực chức Pháp luật có vai trị vơ quan trọng nhà nước sở pháp lý để máy nhà nước tổ chức hoạt động Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị "Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020" văn kiện Đảng chuyên sâu công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Lần lịch sử lập pháp Việt Nam có chiến lược dài hạn (giai đoạn 2005 - 2020) với định hướng tồn diện có trọng tâm, trọng điểm giải pháp tương đối bản, đồng cho việc xây dựng thi hành pháp luật; tạo chuyển biến tích cực nhận thức tồn xã hội vị trí, vai trị pháp luật việc thi hành pháp luật đời sống kinh tế - xã hội Sau 10 năm thực Nghị số 48-NQ/TW, công tác xây dựng thực thi pháp luật nước ta thực có chuyển biến tích cực, thể tư lập pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Từ đó, tác động tích cực đến quan, cán trực tiếp tham gia vào công tác xây dựng tổ chức thi hành pháp luật mà cịn tác động đến văn hóa pháp luật, ý thức pháp luật người dân, doanh nghiệp thông qua việc tạo cho họ nhiều hội việc tham gia góp ý, phản biện sách dự án pháp luật; tiếp cận hệ thống pháp luật thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau; hội lựa chọn dịch vụ pháp lý tốt so với trước nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Sau học tập, nghiên cứu môn Nhà nước pháp luật em lựa chọn thu hoạch hết mơn “Hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”.Do thời gian nghiên cứu trình độ cịn hạn chế chắn thu hoạch em khỏi khiếm khuyết mong thầy, cô giáo quan tâm giúp đỡ em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Định nghĩa Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tổng thể quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục hình thức định Như vậy, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khái niệm vừa phản ảnh cấu bên pháp luật xã hội chủ nghĩa (hệ thống cấu trúc pháp luật); vừa phản ảnh hình thức biểu bên pháp luật (hệ thống văn qui phạm pháp luật); vừa thể thống hữu quy phạm pháp luật cấu thành hệ thống đó, vừa thể phân chia quy phạm thành chế định pháp luật ngành luật với biểu chúng văn qui phạm pháp luật Nói cách khác, quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật thành tố hệ thống pháp luật Các thành tố hệ thống pháp luật - Quy phạm pháp luật:Là thành tố nhỏ hệ thống cấu trúc bên pháp luật Nó cấu thành chế định pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật.Như vậy,quy phạm pháp luật không tồn với tư cách phận độc lập hệ thống pháp luật - Chế định pháp luật:Là nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung có quan hệ mật thiết với thuộc loại quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh.Nói cách khác,một ngành luật bao gồm nhiều chế định pháp luật mà chúng vừa có mối quan hệ hữu chỉnh thể thống nhất, vừa có tính độc lập tương đối - Ngành luật:Là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội có tính chất thuộc lĩnh vực định đời sống xã hội Để phân định ngành luật phải dựa hai cứ: đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh - Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ xã hội loại thuộc lĩnh vực đời sống xã hội cần có điều chỉnh pháp luật Mặc dù quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp, song phân loại chúng để xác định chúng thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật dựa vào đặc điểm, tính chất giống quan hệ Trên thực tế, việc nhận thức đối tượng điều chỉnh để phân định ngành luật vấn đề phức tạp, lĩnh vực quan hệ xã hội nhiều ngành luật điều chỉnh ngược lại Mặt khác, phân định mang tính chất tương đối, loại quan hệ xã hội có liên quan mật thiết với khơng có quan hệ biệt lập bất biến Việc xác định cấu ngành luật yêu cầu khách quan cần thiết Không xác định cấu ngành luật khơng thể xây dựng hệ thống pháp luật thống hoàn chỉnh - Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật Các quan hệ xã hội đa dạng,phức tạp, liên quan mật thiết với loại quan hệ đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật Vì nhiều trường hợp, để phân định quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật phải vào phương pháp điều chỉnh, nghĩa vào cách thức tác động có hiệu loại quan hệ xã hội thuộc phương pháp tác động, điều chỉnh hợp lý Phương pháp điều chỉnh ngành luật khơng phải sản phẩm chủ quan, ý chí mà xác định vào đặc đIểm,tính chất loại quan hệ xã hội mà điều chỉnh Nói cách khác loại quan hệ xã hội tương ứng với phương pháp điều chỉnh Thí dụ: Những quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh theo phương pháp bình đẳng, thoả thuận, ngang quyền tự định đoạt Trong đó, để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Hành lại cần sử dụng phương pháp mệnh lệnh, quyền uy Tuy vậy, cần lưu ý rằng, ngành luật có phương pháp điều chỉnh riêng, đặc thù, đặc trưng cho nó, để bảo đảm điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh có hiệu kết hợp sử dụng phương pháp điều chỉnh khác Chẳng hạn, phương pháp điều chỉnh riêng, đặc trưng,chủ yếu Luật Hành phương pháp mệnh lệnh-quyền uy (cơ quan hành nhà nước cán cơng chức giao quyền đơn phương ban hành mệnh lệnh, bắt buộc bên hữu quan phải thi hành cần thiết cưỡng chế thi hành), không thiết cứng nhắc mà kết hợp thêm phương pháp giáo dục, thuyết phục nhằm tăng thêm hiệu lực, hiệu điều chỉnh, tác động luật hành vào quan hệ pháp Luật Hành đó, làm cho việc chấp hành sở tự giác sở mệnh lệnh bắt buộc II CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, chất lượng cao yêu cầu khách quan nhà nước xã hội chủ nghĩa Tuy mức độ phát triển ngành luật có khác đến ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam có q trình hình thành, phát triển hồn thiện với q trình phát triển lớn mạnh không ngừng Nhà nước xã hội Việt Nam.Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm ngành luật sau: Luật Nhà nước Là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh việc thực quyền lực nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội, tổ chức hoạt động máy nhà nước, mối quan hệ Nhà nước công dân Các quy phạm Luật Nhà nước quy định chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật; trình tự hình thành nguyên tắc tổ chức hình thành, thẩm quyền quan nhà nước; quyền nghĩa vụ cơng dân Nó có nhiệm vụ bảo vệ chế độ nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Luật Nhà nước ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng quốc gia tất ngành luật khác hình thành sở nguyên tắc Luật Nhà nước Phương pháp điều chỉnh Luật Nhà nước phương pháp mang tính tổng hợp, phù hợp với chế định cụ thể Nói chung, phương pháp mệnh lệnh quyền uy phương pháp điều chỉnh chủ đạo Luật Nhà nước Nguồn Luật Nhà nước Hiến Pháp Luật Hành Là ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Quan hệ pháp luật hành ln ln quan hệ khơng bình đẳng bên quan hành nhà nước, đoàn thể quần chúng cán bộ, công chức nhà nước giao quyền quản lý nhà nước, giữ quyền lực nhà nước bên hữu quan tương ứng có nghĩa vụ phục tùng Do tính chất đó, phương pháp điều chỉnh chủ yếu Luật Hành phương pháp mệnh lệnh Luật Hành quy định ngun tắc, hình thức phương pháp quản lý nhà nước, xác định quy chế pháp lý chủ thể quản lý nhà nước, điều chỉnh hoạt động công chức nhà nước, xác định thủ tục hành trách nhiệm hành Luật Hành cịn quy định vấn đề cụ thể quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Luật Tài Luật Tài tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động tài Nhà nước Đó hoạt động xây dựng, phê chuẩn phân bố, sử dụng thu - chi ngân sách nhà nước, hoạt động tín dụng Các quy phạm Luật Tài đặt sở cho việc xây dựng hệ thống tiền tệ, quy định việc phát hành lưu thông loại giấy bạc, việc kiểm tra cho vay tín dụng, định thu loại thuế, quy định kỷ luật tài hoạt động kinh tế Phương pháp điều chỉnh chủ yếu Luật Tài phương pháp mệnh lệnh Luật Đất đai Luật Đất đai tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý, sử dụng bảo vệ đất đai nhằm củng cố quyền sở hữu nhà nước đất đai, bảo đảm cho tổ chức, quan, xí nghiệp công dân thực quyền nghĩa vụ việc sở hữu đất đai Nguồn chủ yếu Luật Đất đai Hiến pháp Phương pháp điều chỉnh chủ yếu Luật Đất đai kết hợp phương pháp mệnh lệnh với khuyến khích động viên Luật Lao động Luật Lao động tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động người sử dụng lao động (cá nhân tổ chức) quan hệ phát sinh từ quan hệ lao động quan hệ tổ chức cơng đồn với người sử dụng lao động lĩnh vực đời sống lao động người lao động, quan hệ bồi thường thiệt hại, quan hệ bảo hiểm xã hội giải tranh chấp lao động Nội dung chủ yếu Luật Lao động chế định: hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, thời làm việc nghỉ ngơi, tiền lương, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, an toàn lao động, vệ sinh lao động, chế độ lao động phụ nữ người chưa thành niên, tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội địa vị pháp lý Cơng đồn Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi người lao động, quản lý nhà nước lao động, tra lao động Hiện nay, Nhà nước ta ban hành Bộ luật Lao động để điều chỉnh quan hệ lao động phù hợp với quan hệ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế Luật Hơn nhân Gia đình Luật Hơn nhân Gia đình tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh kiện kết hôn nhận nuôi nuôi như: điều kiện, thủ tục kết hôn, ly hôn, nhận nuôi nuôi, vợ chồng, cha mẹ cái, quyền nghĩa vụ vợ chồng, bố mẹ nhằm mục đích bảo đảm chế độ nhân tự do, tiến bộ, bình đẳng nam nữ, vợ chồng, xây dựng gia đình hạnh phúc, bảo vệ lợi ích bà mẹ trẻ em, chăm sóc giáo dục Luật Kinh tế Có nhiều ý kiến khác tranh cãi Luật Kinh tế có phải ngành luật độc lập hay không? Theo quan niệm truyền thống, Luật Kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quan nhà nước quản lý hoạt động kinh tế quan hệ đơn vị kinh tế hoạt động sản xuất - kinh doanh Các chế định chủ yếu Luật Kinh tế xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp, hợp đồng kinh tế, phá sản doanh nghiệp, cạnh tranh,giải kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế, Luật Kinh tế nhiệm vụ cấp bách Nhà nước ta Luật Hợp tác xã Luật hợp tác xã tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh nội hợp tác xã trình hợp tác xã tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, quan hệ quản lý phân chia sản phẩm, lợi nhuận thu Ở nước ta, trình thực đường lối đổi Đảng, đặc biệt đường lối đổi kinh tế, đổi lĩnh vực nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, làm cho mơ hình hợp tác xã có nhiều thay đổi Mặt khác, phù hợp với kinh tế thị trường, nhiều loại hình hợp tác xã xuất với hình thức sở hữu,quản lý có nhiều nét đặc thù Những điều địi hỏi phải khẩn trương hồn thành ngành Luật Hợp tác xã để xác định địa vị pháp lý cho hợp tác xã hoạt động bình đẳng với doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế khác Luật Dân Luật Dân tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố - tiền tệ số quan hệ nhân thân phi tài sản danh dự, quyền phát minh, sáng chế, quyền tác giả Phương pháp điều chỉnh Luật Dân bình đẳng, thoả thuận chủ thể Những chế định Luật Dân là: chế định quyền sở hữu, chế định hợp đồng dân sự, chế định thừa kế, chế định quyền tác giả quyền phát minh sáng chế v.v 10 Luật Tố tụng dân Luật Tố tụng dân tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng phát sinh trình điều tra giải vụ án dân để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Nhà nước, tập thể công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Luật Tố tụng dân quy định nguyên tắc thủ tục giải vụ án dân sự, nhiệm vụ, quyền hạn án, đương người tham gia tố tụng khác Phương pháp điều chỉnh chủ yếu Luật Tố tụng dân phương pháp tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, trách nhiệm hoà giải án tinh thần dân chủ, đoàn kết nhằm giải mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân 11 Luật Hình Luật Hình tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm Luật Hình có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, hệ thống kinh tế,chính trị, bảo vệ quyền tự cơng dân Luật Hình chia thành hai phần: phần chung phần tội phạm Phần chung gồm quy phạm xác định khái niệm tội phạm, yếu tố cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình việc áp dụng hình phạt người phạm tội Phần tội phạm gồm quy phạm xác định cấu thành tội phạm hình phạt áp dụng tội phạm Nguồn Luật Hình Hiến Pháp Bộ luật Hình hành Phương pháp điều chỉnh Luật Hình phương pháp quyền lực 12 Luật Tố tụng hình Luật Tố tụng hình tổng thể quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc, điều kiện, thủ tục giải vụ án hình sự, từ việc khởi tố, điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng hình Luật Tố tụng hình có nhiệm vụ bảo đảm nhanh chóng phát tội phạm, điều tra xác xét xử nghiêm minh, bảo đảm quyền cơng dân Luật Tố tụng hình thể rõ nguyên tắc dân chủ, pháp chế nhân đạo Ở nước, bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia tồn hệ thống pháp luật quốc tế Đây hệ thống quy phạm pháp luật hình thành sở thoả thuận quốc gia có chủ quyền, dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết, tổ chức quốc tế liên phủ thành lập phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc, nhằm điều chỉnh quan hệ trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật quốc gia tổ chức trên, công dân, pháp nhân nước khác lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, lao động, số quan hệ khác Như vậy, quy phạm Luật Quốc tế hình thành sở thoả thuận thể ý chí chung quốc gia Đương nhiên, ý chí ln ln gắn với lợi ích giai cấp cầm quyền nước Vì vậy, coi văn pháp luật quốc tế Nhà nước ta tham gia, ký kết công nhận phận hệ thống pháp luật nước ta Luật Quốc tế gồm hai phận: công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ lĩnh vực trị quốc gia Tư pháp quốc tế điều chỉnh chủ yếu quan hệ dân sự, lao động, hôn nhân - gia đình tố tụng dân phát sinh công dân, pháp nhân quốc gia khác Ngày nay, xu hướng tồn cầu hố, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu nước tác động mạnh mẽ đến phát triển Luật Quốc tế, đặc biệt tư pháp quốc tế Trong trình đổi mới, với phát triển kinh tế - xã hội, số ngành luật như: Luật Ngân hàng, Luật Tài nguyên khoáng sản, Luật Thương mại hình thành Từ việc xác định vị trí, vai trò, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa nêu trên, khoa học pháp lý, người ta phân chia ngành luật thành Luật nội dung luật hình thức - Luật nhà nước giữ vai trị chủ đạo, luật Tố tụng giữ vai trị luật hình thức III Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC HỆ THỐNG HỐ PHÁP LUẬT Hệ thống hố pháp luật cơng tác có ý nghĩa quan trọng Nó tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền nhìn nhận, đánh giá tổng quát pháp luật hành, phát điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng điều chỉnh pháp luật, từ có biện pháp khắc phục, hồn thiện Hệ thống hố pháp luật phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao ý thức pháp luật, thực nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể pháp luật Đối với hoạt động bảo vệ pháp luật điều quan trọng Sự xếp có trình tự hệ thống quy phạm pháp luật cho phép quan nhà nước có thẩm quyền dễ dàng tìm kiếm quy phạm cần thiết, làm sáng tỏ tư tưởng chúng áp dụng đắn Hệ thống hố pháp luật có mục đích góp phần xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật cân đối, hoàn chỉnh, thống nhất, vai trị đạo luật ngày quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội; khắc phục tình trạng lỗi thời, mâu thuẫn lỗ hổng hệ thống pháp luật; làm cho nội dung pháp luật phù hợp với yêu cầu đời sống, có hình thức rõ ràng, dễ hiểu, tiện lợi cho việc sử dụng Lý thuyết hệ thống pháp luật sở cho công tác hệ thống hoá pháp luật Sự lựa chọn phương hướng hệ thống hoá, tập hợp quy phạm pháp luật theo nhóm, trình bày chúng văn quy phạm pháp luật phụ thuộc vào vấn đề lý luận hệ thống pháp luật Những kiến thức hệ thống pháp luật tạo khả tiến hành có sở khoa học cơng tác hệ thống hố nhằm hồn thiện pháp luật KẾT LUẬN Pháp luật có vai trị vơ quan trọng Nhà nước Việt Nam Cùng với phát triển nhà nước xã hội, vai trò pháp luật ngày củng cố, mở rộng nâng cao, giá trị xã hội pháp luật thừa nhận phát huy Việt Nam đã, khơng ngừng cải cách, hồn thiện, đổi hệ thống pháp luật để phát huy tối đa vai trị giúp nhà nước thực tốt chức Thực bước chuyển hướng đạo chiến lược sang giai đoạn hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật Đảng, Nhà nước ta khẳng định đến năm 2020, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận với chi phí tuân thủ thấp, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tính liên thơng, gắn kết mật thiết công tác xây dựng tổ chức thi hành pháp luật Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hoàn thiện bảo đảm tuân theo giá trị phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, tính đồng thể chế kinh tế thể chế trị, Nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường xã hội dân chủ; bảo đảm hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, tạo điều kiện ổn định thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Là người dân Việt Nam thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, góp phần xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ... phạm pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục hình thức định Như vậy, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khái niệm vừa phản ảnh cấu bên pháp luật xã hội chủ nghĩa (hệ thống cấu trúc pháp. .. NỘI DUNG I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Định nghĩa Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tổng thể quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn... luật ngành luật với biểu chúng văn qui phạm pháp luật Nói cách khác, quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật thành tố hệ thống pháp luật Các thành tố hệ thống pháp luật - Quy phạm pháp

Ngày đăng: 24/03/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w