Bài dự thi “60 năm nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam”

34 4 0
Bài dự thi “60 năm nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi “60 năm nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Câu hỏi 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói với cán chiến sĩ đơn vị qn đội “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải nhua giữ lấy nước” Bác Hồ nói câu đâu, vào thời gian nào, với cán bộ, chiến sĩ đơn vị nào? Thời kỳ Nhà nước Văn Lang (Hùng Vương) Nhà nước Âu Lạc (An Dương Vương) thuộc giai đoạn lịch sử nước ta? Trả lời Sau năm kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đường từ chiến khu Việt Bắc trở lại Thủ đô, Bác Hồ đến thăm đền Hùng Đêm 18/9/ 1954, Bác Hồ nghỉ lại đền Giếng, di tích quần thể di tích lịch sử văn hố Đền Hùng Tại đây, ngày hôm sau (19/9/ 1954), buổi nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đồn 308 (Đại đoàn quân Tiên phong) đường tiếp quản Thủ đơ, Bác Hồ nói câu Trong báo tường thuật gặp Bác với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong đăng báo Nhân dân, nhà báo Thép Mới lần trích lời Người “Ngày xưa vua hùng có cơng dựng nước, ngày Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Các kết nghiên cứu khảo cổ học, dân tộc học chứng minh từ buổi bình minh xã hội lồi người, lãnh thổ nước ta xuất cư dân nguyên thuỷ Sau hàng chục vạn năm gian khổ lao động sáng tạo, từ công cụ thời cũ thô sưo tiến đến phát minh kỹ thuật luyện kim nghề trồng lúa nước, dùng cày có sức kéo trâu, bò; đời sống vật chất tinh thần người nguyên thuỷ Việt Nam ngày nâng cao, bước làm thay đổi mặt xã hội, hình thành lãnh thổ chung, văn hố, văn minh chung tổ chức trị, xã hội chung, quốc gia Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Đây thời kỳ mở đầu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Câu hỏi 2: Trong trình dựng nước giữ nước, nhân dân ta nhiều lần đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành chủ quyền, bảo vệ độc lập cho đất nước Hãy kể tên khởi nghĩa kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu lịch sử từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) đến Chiến thắng mùa Xuân năm Kỷ Dậu – 1789 (Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh) Trả lời: Trong trình dựng nước giữ nước, nhân dân ta nhiều lần đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm giành chủ quyền, bảo vệ độc lập cho đất nước Dưới số khởi nghĩa kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu lịch sử, từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) đến Chiến tháng mùa Xuân năm Kỷ Dậu – 1789 (Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh) - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40- 43) Trưng trắc, Trưng Nhị hai gái Lạc tướng huyện Mê Linh, thuộc dòng dõi Hùng Vương Tháng năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc Trưng Nhị phát động khởi nghĩa cửa sông Hát sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày Dưới lãnh đạo hai Bà, nhiều khởi nghĩa địa phương thống thành phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt dân tộc khác nước Âu Lạc cũ Trong hàng ngũ tướng lĩnh nghĩa quân có nhiều phụ nữ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành thắng lợi , độc lập dân tộc phục hồi, Trưng Trắc suy tôn làm vua (Trưng Vương) đóng Mê Linh, giữ quyền tự chủ năm - Khởi nghĩa Bà Triệu năm ( năm 428) Là đỉnh cao phong trào chống xâm lược nhân dân ta kỷ II, III Khởi nghĩa nổ lúc bọn hộ có lực lượng hùng mạnh củng cố ách thống trị đất nước ta đẩy mạnh dã tâm đồng hoá dân tộc ta Bà Triệu tên Triệu Thị Trinh, em ruột Triệu Quốc Đạt, thủ lĩnh lực Quân An, quận Cửu Chân (huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá) Năm 19 tuổi, bà anh tập hợp nghĩa sĩ lên đỉnh núi Nưa, mài gươm, luyện võ, phất cờ khởi nghĩa Nhân dân hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân dậy hưởng ứng khởi nghĩa Bà Triệu, đánh thắng quân Ngô nhiều trận Nhà Ngô lo sợ phải đưa thêm 8000 quân sang nước ta đàn áp phong trào khởi nghĩa Bà Triệu Thị Trinh hy sinh núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hoá) - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542) Giữa kỷ VI, phong trào khởi nghĩa chống ngoại xâm nhân dân nổ khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Lý Bí dẫn tới thành lập nước Vạn Xn Lý Bí q Long Hưng tỉnh Thái Bình Mùa Xuân năm 542 khởi nghĩa Lý Bí lãnh đạo nổ không đầy tháng quét bè lũ đô hộ nhà Lương Mùa Xuân năm 544 Lý Bí tuyên bố thành lập nước, đặt quốc hiệu Vạn Xn Ơng lên ngơi Hồng đế, tự xưng Nam đế (vua nước Nam) năm sau, kháng chiến bảo vệ chủ quyền đất nước Lý Nam Đế thất bại, ông bị bệnh tháng 4- 548 - Khởi nghĩa Triệu Quang Phục (548- 571) Triệu Quang Phục tù trưởng, quê Hưng Yên nay, Lý Bí (Lý Nam Đế) trao quyền lãnh đạo kháng chiến chống quân nhà Lương Ông lập kháng chiến vùng Dạ Trạch, tổ chức đánh du kích, tiêu hao sinh lực địch Năm 550, nghĩa quân giết tướng giặc Dương San, chiếm thành Long Biên Ngày 13/ 4/ 548, Triệu Quang Phục lên vua, xưng hiệu Triệu Việt Vương Năm 571, Triệu Quang Phục bị Lý Phật Tử phản bộ, thua chạy tuần tiết cửa biển Đại Nha - Khởi nghĩa Lý Tự Tiên Đinh Kiến (687) Lý Tự Tiên phát động khởi nghĩa lớn vào năm 687 chống ách đo hộ nhà Đường Lý Tự Tiên hy sinh, cộng ông Đinh Kiến, Tư Thân tiếp tục lãnh đạo khởi nghĩa Nghĩa quân vây phủ thành Tống Bình (Hà Nội) Viện binh nhà Đường đàn áp dã man, nghĩa quân tan vỡ - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Mai Thúc Loan quê Mai Phụ, miền ven biển Thạch Hà, Hà Tĩnh (có sách chép Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sau theo mẹ đến sống Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Năm 722 ông kêu gọi người dân phu dậy chống lại ách thống trị nhà Đường Nhân dân khắp châu Hoan, (Diễn Thanh – Nghệ Tĩnh) tụ tập cờ khởi nghĩa, buộc tên trùm đo hội Quang Sở Khanh tháo chạy nước Đất nước giải phóng, Mai Thúc Loan xưng đế đóng thành Vạn An Sử gọi ông Mai Hắc Đế - Khởi nghĩa Phùng Hưng (766- 791) Phùng Hưng hào trưởng đất Đường Lâm (xã Cao Lâm, Ba Vì, Hà Tây) phát động khởi nghĩa lớn chống quyền hộ triều nhà Đường Ba anh em Phùng Hưng, Phùng Hải, Phùng Dĩnh lãnh đạo nghĩa quân dậy làm chủ Đường Lâm đánh chiếm vùng đất rộng lớn, xây dựng thành đánh giặc Cuộc khởi nghĩa kéo dài 20 năm, có thời gian chiếm thành Tống Bình (Hà Nội) ơng tôn Bố Cái Đại Vương - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ – Khúc Hạo ( 905 – 917) Khúc Thừa Dụ hào trưởng quê Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc nước, tự xưng Tiết độ sứ, Nhà đường buộc phải công nhận ông người đứng đầu nước Việt Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền cho Khúc Hạo, Nhà Hậu Lương phải công nhận Khúc Hạo An Nam đô hộ tiết độ sứ Năm 917, Khúc Hạo truyền cho Khúc Thừa Mỹ, Khúc Thừa Mỹ bị nhà Nam Hán đánh bại vào năm 923 - Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ ( 931- 938) Dương Đình Nghệ (có sách chép Dương Diên Nghệ) người Châu (Thanh Hoá), tướng họ Khúc, khởi binh đánh duổi quan Nam Hán giải phóng Thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước năm Ông bị nội phân sát hại năm 938 - Cuộc kháng chiến Ngô Quyền chống quân Nam Hán (938) Ngô Quyền sinh năm 897 đất Đường Lâm, Ba Vì, Hà Tây, quê với Phùng Hưng, Tuỷ tướng đồng thời rể Dương Đình Nghệ Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết hại, ông dấy binh giết tên bán nước tổ chức kháng chiến chống đạo quân xâm lược Nam Hán Hoàng Thao huy Tháng 11/ 938, Ngơ Quyền bố trí trận địa cọc sơng Bạch Đằng, giết Hoàng Thao, đánh tan quân xâm lược (sử gọi chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất) Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vua (Ngơ Vương), đóng Cổ Loa (Hà Nội) mở đầu giai đoạn tự chủ lâu dài nước ta ông năm 944 - Cuộc kháng chiến chống quân Tống Lê Hoàn (981) Sau dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên vua, lấy hiệu Tiên Hồng đế (Đinh Tiên Hồng) đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cổ Việt Năm 979, ông ông bị kẻ gian sát hại Nhân hội này, nhà Tống cho quân sang xâm lược nước ta Trước hoạ ngoại xâm, thập đạo tướng qn Lê Hồn trao ngơi vua, lấy hiệu Lê Đại Hành, sử gọi Triều Tiền Lê Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, tiến quân vào nước ta Lê Hoàn trực tiếp tổ chức lãnh đạo kháng chiến Cuộc kháng chiến giành thắng lợi rực rỡ, đánh bại nguy xâm lược nước ngoài, giữ vững độc lập dân tộc - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời nhà Lý ( 1077) Năm 1075 nhà Tống âm mưu khởi binh xâm lược nước ta lần Với cương vị Phụ quốc Thái uý nắm tất binh quyền triều nhà Lý, Lý Thường Kiệt trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Độc lập chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc giữ vững Trong khoảng 200 năm sau nhà Tống không dám mang quân xâm lược nước ta Năm 1164 nhà Tống phải công nhận nước ta vương quốc độc lập - Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Nguyên – Mông (năm 1257) Vào thời Trần, nhân dân ta lãnh đạo tướng lĩnh triều Trần bật Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) tiến hành kháng chiến lần thứ chống đội quân xâm lược Nguyên – Mông Âm mưu xâm lược Đại Việt đế quốc Nguyên - Mông bị đánh bại, gọng kìm từ nước ta tiến cơng lên phía Nam Trung Quốc bị bẻ gãy Cuộc kháng chiến thắng lợi để lại nhiều học quý giá tổ chức, lãnh đạo kháng chiến - Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên – Mông ( 1285) Vua Trần Nhân Tông giao trọng trách tổ chức lãnh đạo kháng chiến cho Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn Cuối tháng 1/ 1285 mũi tiến công Nguyên – Mông vượt qua biên giới vào nước ta Tháng 5/ 1285 kháng chiến bước vào giai đoạn phân công Sau hai tháng chiến đấu liệt quân dân ta, cuối tháng 6/ 1285, khoảng nửa triệu quân xâm lược bị quét Thắng lợi vang dội Hàm Tử, Chương Dương Tây kết ghi vào lịch sử chiến cơng chói lọi mãi làm nức lòng nhân dân ta - Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên – Mông (1287) Hai lần xâm lược Đại Việt bị đánh bại Hốt Tất Liệt bãi bỏ kế hoạch công Nhật Bản, dồn lực lượng xâm lược nước ta Tháng 12/ 1287 quân Nguyên – Mông từ ba hướng tiến vào nước ta Chiến thắng Vân Đồn Trần Khánh Dư huy tiêu diệt toàn đoàn thuyền tải lương địch, làm thất bại từ đầu âm mưu kế hoạch xâm lược chúng Cuộc phản công chiến lược chiến thắng lịch sử Bạch Đằng đập tan xâm lược lần thứ ba kẻ thù Như vậy, vòng 30 năm (1258-1288) dân tộc ta ba lần đương đầu đánh thắng đạo quân xâm lược đế quốc Nguyên – Mông khét tiếng hùng mạnh - Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược triều Hồ (14001407) Nhà Minh lợi dụng suy yếu Vương triều Trần tiến hành hoạt động thám khiêu khích Ngày 19/11/ 1406 quân Minh vượt biên tiến vào nước ta Hồ Quý Ly tổ chức kháng chiến kháng chiến nhà Hồ lãnh đạo thất bại nhanh chóng (sau tháng) - Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Năm 1416 núi rừng Lam Sơn (Thọ Xuân, Thanh Hoá) Lê Lợi 18 người bạn chiến đấu làm lễ tun thệ nguyện lịng sống chết nghiệp đuổi giặc cứu nước Lễ tuyên thệ đặt sở cho khởi nghĩa Lam Sơn Ngày 7/2/ 1418 Lê Lợi toàn thể nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi tự xưng Bình Định Vương truyền hịch khắp nơi kêu hỏi nhân dân lên đuổi giặc cứu nước Dưới lãnh đạo Lê Lợi Nguyễn Trãi, nghĩa quân Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An, xây dựng địa, mở rộng khu vực giải phóng Chỉ năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành thắng lợi to lớn phát triển vượt bậc mặt Khu vực giảiphóng mở rộng từ Thanh Hố đến đèo Hải Vân Lực lượng nghĩa quân hùng mạnh có hành vạn quân binh, thuỷ binh, kỵ binh, tượng binh Khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc, quy mơ nước Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang tiêu diệt hoàn tồn 10 vạn qn tiếp viện nhà Minh, có ý nghĩa định thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc sau 10 năm chiến đấu bền bỉ, ngoan cường - Phong trào Tây Sơn kháng chiến chống quân xâm lược Xiên, chống quân xâm lược Mãn Thanh thắng lợi (1771- 1784) Phong trào Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo Với chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, quân dân ta lãnh đạo tài tình Nguyễn Huệ đập tan âm mưu can thiệp phong kiến Xiêm Phong trào Tây Sơn giành thắng lợi tỉnh phía Nam sau phát triển Đảng diệt Trịnh thống Tổ quốc Lờy cớ đáp ứng cầu viện Lê Chiêu Thống, quân Thanh kéo đại binh xâm lược nước ta Mùa Xuân Kỷ Dậu – 1789, nhân dân ta lãnh đạo tài tình Quang Trung vùng lên quét 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, giải phóng Thăng Long, giải phóng Tổ quốc Đây chiến cơng vĩ đại hiển hách vào bậc lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Câu hỏi 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tun ngơn độc lập khia sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đâu? Vào thời gian nào? ý nghĩa trọng đại Tuyên ngôn độc lập? Trả lời: Sáng ngày 26/ 8/ 1945, nhà số 48 Hàng Ngang, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập chủ trì họp Thường vụ Trung ương Đảng Trong họp này, Người trí với Thường vụ Trung ương Đảng chủ trương đối nội đối ngoại tình hình mới, việc sớm cơng bố danh sách thành viên phủ lâm thời Người đề nghị mở rộng thành phần phủ lâm thời, chuẩn bị Tuyên ngôn độc lập tổ chức mít tinh lớn Hà Nội để Chính phủ mắt nhân dân, ngày nước Việt Nam thức cơng bố quyền độc lập thiết lập thể dân chủ cộng hồ Ngày 30/ 8/ 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời số đồng chí đến trao đổi, góp ý kiến cho Tun ngôn độc lập Người soạn thảo Ngày 31/ 8/ 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh bổ sung số điểm vào dự thảo Tuyên ngôn độc lập Ngày 2/9/ 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập mít tinh trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đơ, vười hoa Ba Đình khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tuyên ngơn độc lập có ý nghĩa lịch sử trọng đại Tuyên ngôn độc lập khẳng định chân lý lịch sử: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” - Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tác phẩm bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Thiên cổ hùng văn” kết tinh truyền thống lịch sử kiên cường, bất khuất dân tộc ta, anh hùng ca mở kỷ nguyên dân tộc Việt Nam- kỷ nguyên độc lập tự góp phần làm phong phú quyền tự dân tộc giới – Quyền độc lập tự - Tuyên ngôn độc lập văn pháp lý quan trọng khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, khẳng định quyền tự do, độc lập nhân dân ta trước toàn giới - Tun ngơn độc lập khẳng định ý chí tinh thần dũng cảm, kiên cường, bất khuất toàn thể dân tộc Việt Nam nhằm bảo vệ quyền độc lập, tự do, dân chủ Đó ý chí “Khơng có q độc lập tự do”! Câu hỏi 4: Từ năm 1945 đến nay, nhân dân ta tham gia bầu cử khoá Quốc hội? Trong 60 năm qua, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần sửa đổi, bổ sung? Bản Hiến pháp thông qua năm có câu: “Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân”? Trả lời: Câu hỏi 6: Hãy nêu thành tựu chủ yếu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại nước ta sau gần 20 năm đổi Trả lời: Hội nghị lần thứ 9, BCHTW khoá IX kết luận Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh nêu khái qt thành tựu chủ yếu nước ta sau gần 20 năm đổi số mặt sau: * Về thực nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế đạt kết quan trọng: - Nền kinh tế vươtj qua giai đoạn suy giản tốc độ tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng cao; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh số lĩnh vực sản phẩm có chuyển biến - Cơ cấu kinh tế tiếp tucu có bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố bước đại hố - Tiếp tục thực có kết chủ trương giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế, có tiến đáng kể việc phát huy nguồn nội lực đất nước, thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển; đồng thời tiếp tục mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế - Thể chế kinh tế tiếp tục đổi mới, tiép tục hình thành phát triển loại thị trường * Về giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ, phát triển văn hố xã hội: - Giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ có bước phát triển Nước ta đạt chuẩn quốc gia xoá nạn mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học

Ngày đăng: 10/07/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan