BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2015”

49 6 0
BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2015”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Câu 1 Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến n[.]

BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thơng qua vào ngày, tháng, năm nào? Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp - Hiến pháp 1946 hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội thông qua vào ngày tháng 11 năm 1946 - Hiến pháp năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua vào ngày 31/12/1959 - Hiến pháp năm 1980 Quốc hội khoá VI, kỳ họp thứ ngày 1812-1980, trí thơng qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 - Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thông qua ngày 15/4/1992, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bỏ sung số điều Hiến pháp năm 1992 vào ngày 25/12/2001 - Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013 Hiến pháp có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật đời sống trị quốc gia, Tun ngơn quốc gia, Nhà nước Hiến pháp đạo luật bản, đạo luật gốc Nhà nước Các quy định Hiến pháp sở pháp lý cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước Lịch sử lập Hiến Việt Nam trải qua 05 Hiến pháp, là: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Mỗi Hiến pháp gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng, dân tộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phiên họp Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần thiết phải có Hiến pháp cho nhà nước Việt Nam Mười tháng sau ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đất nước, ngày 9.11.1946, Hiến pháp năm 1946 Quốc hội Khóa I thức thông qua Kỳ họp thứ gồm 70 điều Hiến pháp năm 1946 đời khẳng định mạnh mẽ mặt pháp lý chủ quyền quốc gia nhân dân Việt Nam, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, miền Bắc hồn tồn giải phóng bước lên xây dựng CNXH, miền Nam tạm thời đặt kiểm soát Mỹ - nguỵ Nhiệm vụ trị quan trọng Đảng Nhà nước ta thời kỳ lãnh đạo nhân dân tiến lên xây dựng thành công CNXH miền Bắc tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc miền Nam, thống đất nước, giành lại độc lập trọn vẹn cho dân tộc Sự thay đổi tình hình trị, kinh tế, xã hội nói làm cho số quy định Hiến pháp 1946 khơng cịn phù hợp Vì vậy, u cầu cần phải sửa đổi Hiến pháp 1946 đặt Để thực nhiệm vụ này, Ban sửa đổi Hiến pháp thành lập với 28 thành viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng Ban Ngày 31.12.1959, Bản dự thảo Hiến pháp Quốc hội khóa I thơng qua kỳ họp thứ 11 Ngày 01.01.1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh công bố Hiến pháp năm 1959 Đại thắng mùa Xuân năm 1975 kết thúc vẻ vang nghiệp chống Mỹ, cứu nước, đất nước hoàn toàn thống Ngày 25.4.1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước thành công rực rỡ Kỳ họp Quốc hội khóa VI định đổi tên nước thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, với sứ mệnh lịch sử Đến thời điểm này, quy định Hiến pháp năm 1959 khơng cịn phù hợp, u cầu thực tế đặt phải xây dựng Hiến pháp phù hợp với điều kiện trị, kinh tế - xã hội, đặc điểm Nhà nước giai đoạn cách mạng mới, lịch sử lập Hiến Việt Nam lại bước sang trang Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV rõ nhiệm vụ phải khẩn trương tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp 1980 Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, Hiến pháp năm 1980 Tuyên ngôn Nhà nước chun vơ sản lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp thời kỳ xây dựng CNXH phạm vi nước Hiến pháp năm 1980, sau thập kỷ ban hành trở nên khơng phù hợp với tình hình giới, với chủ trương đổi kinh tế Đảng Chính vậy, ngày 15.4.1992, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VII, thơng qua Hiến pháp (Hiến pháp năm 1992) Đây thể chế hóa đường lối phát triển đất nước giai đoạn mới, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc đẩy mạnh nghiệp đổi đồng toàn diện lĩnh vực Cùng với vận động phát triển mạnh mẽ đất nước, yêu cầu sửa đổi Hiến pháp lại đặt Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ IX, xác định: "Khẩn trương nghiên cứu đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, phù hợp với tình hình mới.", mà trọng tâm việc sửa đổi lần quy định máy Nhà nước Trên tinh thần đó, ngày 25.12.2001, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa X thức thơng qua Nghị số 51/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung 23 Điều Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp thời kỳ đầu đổi đất nước, đến đất nước ta có nhiều thay đổi bối cảnh quốc tế có diễn biến sâu sắc phức tạp Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Nghị Đại hội Đảng XI nêu rõ nhiệm vụ “Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) phù hợp với tình hình Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thức thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 bao gồm 11 chương, 120 điều, giảm 01 chương 27 điều, có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến; thể rõ chất dân chủ, tiến Nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đồng thời thể chế hóa quan điểm Đảng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ bảo vệ môi trường theo hướng khái quát so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp khẳng định Đảng Cộng sản đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội; gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân định Hiến pháp thừa nhận, tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; ghi nhận quyền sống; quy định quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm (đây quy định tiến so với Hiến pháp 1992) Khẳng định sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơng đồn, tổ chức trị - xã hội tổ chức khác nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, nhấn mạnh “bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân”, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Hiến pháp có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014 Đồng thời quy định, văn pháp luật ban hành trước ngày 01/01/2014 phải rà soát lại để sửa đổi, bổ sung ban hành cho phù hợp với Hiến pháp 2013 Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? - Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 - So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có 07 điều giữ nguyên, sửa đổi 101 điều, bổ sung 12 điều Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013, Chủ tịch nước công bố ngày 08/12/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Đây Hiến pháp thời kỳ đổi toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bước phát triển lịch sử lập hiến Việt Nam Việc Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp (sửa đổi) Kỳ họp thứ sáu (ngày 28-11-2013) kiện trị - pháp lý quan trọng bậc đất nước năm 2013, thể kết tinh trí tuệ dân tộc ta đường phát triển Hiến pháp (sửa đổi) có nhiều đổi đổi sở hiến định quan trọng mở đường cho việc tiếp tục cải cách, đổi để đất nước ta phát triển Về cấu Hiến pháp: Hiến pháp năm 2013gồm 11 chương, 120 điều So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giảm chương, 27 điều, có 12 điều (Điều 19, 34, 41, 42, 43, 55, 63, 78, 111, 112, 117 118); giữ nguyên điều (Điều 1, 23, 49, 86, 87, 91 97) sửa đổi, bổ sung 101 điều cịn lại Hiến pháp năm 2013 có cấu xếp lại trật tự chương, điều so với Hiến pháp 1992, như: đưa điều quy định biểu tượng Nhà nước (quốc kỳ, quốc huy, quốc ca ) Chương XI Hiến pháp năm 1992 vào Chương I "Chế độ trị" Hiến pháp năm 2013 Đổi tên Chương V Hiến pháp năm 1992 “Quyền nghĩa vụ công dân” thành “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân” đưa lên vị trí trang trọng Hiến pháp Chương II sau Chương I "Chế độ trị" Chương II "Chế độ kinh tế" Chương III "Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ" Hiến pháp năm 1992 có tổng cộng 29 điều Hiến pháp năm 2013 gộp lại thành chương Chương III "Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mội trường" cịn 14 điều quy định đọng, khái quát, mang tính nguyên tắc so với Hiến pháp năm 1992 Khác với Hiến pháp trước đây, lần Hiến pháp năm 2013 có chương quy định "Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm tốn nhà nước” (Chương X) Ngồi ra, Hiến pháp năm 2013 đổi tên Chương IX Hiến pháp năm 1992 "Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND)" thành "Chính quyền địa phương" đặt Chương IX"Chính quyền địa phương" sau Chương VIII "Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân" Về hình thức thể Hiến pháp năm 2013: so với với Hiến pháp năm 1992, hình thức thể Hiến pháp năm 2013 từ Lời nói đầu đến điều quy định đọng hơn, khái qt, ngắn gọn, xác, chặt chẽ Ví dụ, Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 rút ngắn, đọng, súc tích, đủ ý cần thiết có đoạn với 290 từ so với đoạn với 536 từ Hiến pháp năm 1992 - Điều sửa đổi, bổ sung tâm đắc nhất: Nội dung điểm bổ sung nội dung chương Hiến pháp năm 2013“Chương I “Chế độ trị”: gồm 13 điều, từ Điều đến Điều 13 So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 có điểm sau đây: Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định giá trị tảng mục tiêu của Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Điều 1, Điều 3), đồng thời khẳng định rõ chủ quyền nhân dân: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ”, bảo đảm thực chủ quyền nhân dân đầy đủ hơn: "bằng dân chủ trực tiếp” ]và "bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước", với chế độ bầu cử dân chủ, quyền cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội HĐND, chế không phân cơng, phối hợp mà cịn kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước (Điều 2, Điều 6, Điều 7) Những quy định thể rõ chất dân chủ pháp quyền Nhà nước ta Đặc biệt, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, tất từ “Nhân dân” viết hoa cách trang trọng, thể tôn trọng đề cao vai trò Nhân dân với tư cách chủ thể toàn quyền lực nhà nước nước ta Thứ hai, Điều Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội; đồng thời bổ sung thêm trách nhiệm Đảng trước Nhân dân:“Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân những định mình” Thứ ba, Điều liệt kê đầy đủ tổ chức trị - xã hội gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam xác định rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức Đặc biệt, Điều Hiến pháp năm 2013 bổ sung vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc “tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (khoản 1), đồng thời quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (khoản 3) Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định chủ quyền quốc gia đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác Nhà nước CHXHCN Việt Nam với tất nước giới; đồng thời cam kết "tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên", khẳng định Việt Nam "là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc" (Điều 11, Điều 12) Thứ năm, kế thừa cách quy định Hiến pháp năm 1946, Điều 13 Chương quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, ngày Quốc khánh Thủ đô không để chương riêng (Chương XI) Hiến pháp năm 1992 Chương II “Quyền người, Quyền nghĩa vụ công dân”: gồm 36 điều, từ Điều 14 đến Điều 49 Trong 11 chương Hiến pháp năm 2013, chương có số điều quy định nhiều (36/120 điều), có nhiều đổi nội dung quy định, cách thức thể Cụ thể sau: Trước hết, khác với tất Hiến pháp trước đây, lần Hiến pháp năm 2013 xác định rõ quy định Điều Nhà nước có trách nhiệm "cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân" Vì vậy, quy định quyền người, quyền công dân, hầu hết điều Hiến pháp năm 2013 quy định trực tiếp "mọi người có quyền ", "cơng dân có quyền " để khẳng định rõ những quyền đương nhiên người, công dân Hiến pháp ghi nhận Nhà nước có trách nhiệm tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền này, Nhà nước “ban phát”, “ban ơn” quyền cho người, cho công dân "Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng"(khoản Điều 14) Đây nguyên tắc hiến định quan trọng quyền người, quyền công dân theo nguyên tắc này, từ không chủ thể nào, kể quan nhà nước tùy tiện cắt xén, hạn chế quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp Cũng từ nguyên tắc này, quy định liên quan đến quyền bất khả xâm phạm người, công dân (như quyền sống, quyền khơng bị tra tấn, quyền bình đẳng trước pháp luật v.v.) quy định có hiệu lực trực tiếp; chủ thể quyền viện dẫn quy định Hiến pháp để bảo vệ quyền bị xâm phạm Các quyền, tự khác người, công dân quyền bảo vệ mặt tư pháp cần phải cụ thể hóa phải luật Quốc hội, quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhân dân ban hành quy định chung chung “theo quy định pháp luật”] nhiều điều Hiến pháp năm 1992 quy định v.v Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền quyền người, quyền quyền công dân quy định chương theo thứ tự: nguyên tắc hiến định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân; tiếp đến quyền dân sự, trị đến quyền kinh tế, văn hóa, xã hội cuối nghĩa vụ cá nhân, công dân Hầu hết điều chương trong Hiến pháp năm 2013 thay quy định “công dân” Hiến pháp năm 1992 quy định “mọi người”, “khơng ai” Điều có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu bước phát triển nhận thức lý luận giá trị thực tiễn không đồng quyền người với quyền công dân Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 quy định số quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, như: "Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác"(Điều 17); "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật"(Điều 19); "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình " (Điều 21); "Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội" (Điều 34); M " ọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa"(Điều 41); "Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp"(Điều 42); "Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường" (Điều 43) v.v Điều thể bước tiến việc mở rộng phát triển quyền, phản ảnh kết trình đổi 1/4 kỷ Việt Nam Nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định điều khác Hiến pháp năm 2013 phù hợp với điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, Công ước quyền người trị, dân Cơng ước quyền người kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 Liên hợp quốc Đây khẳng định cam kết mang tính hiến định Nhà nước ta trước Nhân dân trước cộng đồng quốc tế trách nhiệm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân Việt Nam Chương III “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường”: từ Điều 50 đến Điều 63 Đây chương gộp nội dung quy định Chương II "Chế độ kinh tế" (15 điều) Chương III "Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ" (14 điều) Hiến pháp năm 1992 quy định chi tiết, cụ thể, mang tính tun ngơn, tính quy phạm Chương III Hiến pháp năm 2013 14 điều, quy định sách kinh tế - xã hội mang tính ngun tắc, khái qt, đọng thể gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường nhằm hướng đến phát triển có tính chất bền vững Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định sách phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng XHCN không liệt kê thành phần kinh tế; ghi nhận kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo khơng cịn ghi: củng cố phát triển; tiếp tục khẳng định: "đất đai thuộc sở hữu toàn dân" quy định rõ "do Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý"(Điều 53) Hiến pháp năm 2013 quy định Nhà nước thu hồi đất xác định rõ mục đích thu hồi, nguyên tắc công khai, minh bạch chế độ bồi thường: “Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng (tác giả nhấn mạnh) Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật"(Điều 54) Hiến pháp năm 1992 bổ sung về: thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng hoạt động kinh tế - xã hội quản lý nhà nước (Điều 55); quản lý ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia nguồn tài cơng khác (Điều 56); sử dụng, quản lý, bảo vệ môi trường (Điều 63) v.v Chương V “Quốc hội”: gồm 17 điều (từ Điều 69 đến Điều 85) Về bản, Hiến pháp năm 2013 kế thừa quy định Chương VI "Quốc hội" Hiến pháp năm 1992, có số sửa đổi, bổ sung quan trọng sau: Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 xác định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam" khơng có nghĩa "cơ quan có tồn quyền", "là quan có quyền lập hiến lập pháp" Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 quy định Vì Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước" (Điều 69).Những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền hành pháp chuyển cho Chính phủ, Quốc hội định mục tiêu, tiêu, sách nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khơng cịn định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm để Chính phủ chủ động, động điều hành, quản lý đất nước Thứ hai, bổ sung thẩm quyền Quốc hội liên quan đến thành lập hai quan Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước; đặc biệt thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn, miễn nhiệm cách chức Thẩm phán TANDTC theo đề nghị Chánh án TANDTC để làm rõ vai trò Quốc hội mối quan hệ với TANDTC, nâng cao vị đội ngũ Thẩm phán theo tinh thần cải cách tư pháp (Điều 70) Thứ ba, liên quan đến quan thường trực Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 quy định bổ sung số thẩm quyền quan trọng cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, như: "phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam" (Điều 74); đặc biệt thẩm quyền "quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương" (khoản Điều 74) khơng giao cho Chính phủ thực quyền Hiến pháp năm 1992 quy định Thứ tư, khác Hiến pháp năm 1992 quy định cho Quốc hội có quyền định kéo dài (hoặc rút ngắn) nhiệm kỳ Quốc hội mà không giới hạn thời gian kéo dài, khoản Điều 71 Hiến pháp năm 2013 xác định rõ: “Việc kéo dài nhiệm kỳ khóa Quốc hội khơng q mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh” Ngồi ra, để người Quốc hội bầu giữ chức vụ chủ chốt máy nhà nước có ý thức sâu sắc danh dự trọng trách trước Quốc hội, trước Tổ quốc Nhân dân, Hiến pháp năm 2013 có quy định là: "Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp” (khoản Điều 70) Quốc hội, nhân dân hy vọng, đặt niềm tin giám sát việc thực lời tuyên thệ người giữ trọng trách quan then chốt Nhà nước Chương VI “Chủ tịch nước”: gồm điều, từ Điều 86 đến Điều 93 Hiến pháp 2013 quy định: Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước đối nội đối ngoại (Điều 86) Tiêu chuẩn, điều kiện thẩm quyền Chủ tịch nước giữ Hiến pháp 1992, có hai nội dung bổ sung là: Thứ nhất, Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ vai trò thống lĩnh lực lượng vũ trang, quy định quyền Chủ tịch nước“quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đốc hải qn; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam” Thứ hai, Điều 90 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước” Chương VII “Chính phủ”: gồm điều, từ Điều 94 đến Điều 101 Chương có số điểm so với Hiến pháp 1992 là: Thứ nhất, lần đầu lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp năm 2013 thức khẳng định: Chính phủ "là quan thực quyền hành pháp", Điều 94 cịn quy định: "Chính phủ "là quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam", "là quan chấp hành Quốc hội" Điều thể mong muốn thực nguyên tắc phân công quyền lực nhà nước quan nhà nước mà Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) quy định, đồng thời giữ nguyên tắc tập quyền XHCN với đặc điểm vị trí tối cao tồn quyền Quốc hội mối quan hệ với quan nhà nước khác, có Chính phủ Thứ hai, quy định cụ thể vai trò trách nhiệm thành viên Chính phủ Quy định trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ việc thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 khơng cịn giao cho Chính phủ quyền định điều chỉnh địa giới hành (thực tế chia tách, thành lập mới) đơn vị hành cấp tỉnh như khoản 10 Điều 112 Hiến pháp năm 1992 quy định Chương VIII “Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân”: gồm điều, từ Điều 102 đến Điều 109 So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 có số điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, khẳng định thức Tòa án nhân dân quan “thực quyền tư pháp” (Điều 102) Điều thể rõ nguyên tắc phân công thực quyền lực nhà nướcgiữa quan nhà nước Nhân xin nói thêm rằng, Hiến pháp năm 1946 quy định: quan tư pháp (thực quyền tư pháp) bao gồm tòa án cấp (Tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp tòa án sơ cấp), Hiến pháp sau (từ Hiến pháp năm 1959, 1980 đến Hiến pháp năm 1992, hệ thống Viển kiểm sát thiết lập) không quy định rõ quan thực quyền tư pháp Thứ hai, khẳng định rõ số nguyên tắc tố tụng mang tính hiến định: nguyên tắc xét xử hai cấp gồm sơ thẩm, phúc thẩm; nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; mở khả áp dụng nguyên tắc xét xử theo thủ tục rút gọn tất trường hợp áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Hiến pháp năm 1992 pháp luật tố tụng hành quy định (khoản 4, Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Trong nguyên tắc nói trên, nguyên tắc tranh tụng xét xử quan trọng,đảm bảo bình đẳng chủ thể tham gia tố tụng, từ tăng cường tính minh bạch, cơng khai, nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tòa án Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 quy định: Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định; Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định (khoản Điều 102 khoản Điều 107) Quy định có ý nghĩa mở đường thực chủ trương tổ chức lại Tòa án theo thẩm quyền xét xử (Tòa án khu vực), khơng tương ứng với quyền cấp tỉnh, cấp huyện để bảo đảm nguyên tắc độc lập Tịa án Chương IX “Chính quyền địa phương”: gồm điều, từ Điều 110 đến Điều 116 Chương có số điểm sau: Thứ nhất, Chương IX Hiến pháp 1992 có tên “HĐND UBND” chương quy định trước chương “Tòa án nhân dân Việt kiểm sát nhân dân” Hiến pháp năm 2013 đổi tên Chương IX thành “Chính quyền địa phương” đặt sau chương “Tịa án nhân dân Việt kiểm sát nhân dân” 10 ... xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa. .. quyền lập hiến đề xuất sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 khẳng định ? ?Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” quy định Hiến pháp năm 2013... pháp 2013 Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa

Ngày đăng: 27/11/2022, 03:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan