LỜI MỞ ĐẦU Câu nói kinh điển của Thomas Payne: Hiến pháp là một văn bản không phải của chính quyền mà là của dân chúng tạo ra một chính quyền, và một chính quyền không có hiến pháp là một chính quyền không có luật” đã cho thế hệ những người làm công tác Tư pháp như chúng tôi nói riêng và những người làm công tác lập pháp nhiều điều suy ngẫm về quá trình xây dựng lập pháp, xây dựng một bản Hiến pháp dân chủ. Theo một nghĩa chung nhất: Hiến pháp vừa là văn bản pháp lý của Nhà nước, vừa là bản khế ước mang trong mình nó ý chí chung của xã hội. Vì vậy xây dựng Hiến pháp là chúng ta xây dựng một Luật cơ bản của Nhà nước, có giá trị pháp lý cao nhất, tất cả các văn bản khác đều phải phù hợp với Hiến pháp. Nhưng nói như vậy không có nghĩa Hiến pháp điều chỉnh mọi loại quan hệ xã hội hiện hữu mà Hiến pháp chỉ điều chỉnh những quan hệ chủ đạo nhất, chính yếu nhất (bao gồm chế độ xã hội và chế độ nhà nước, vị trí pháp lý của con người, của công dân, vị trí của quốc gia trong cộng đồng quốc tế), có tính nguyên tắc và tính nền tảng nhất. Bên cạnh đó để một bản Hiến pháp thực sự vững chắc và có ý nghĩa trong lòng nhân dân thì Hiến pháp phải phản ánh chính xác mối tương quan thực tế của các lực lượng xã hội, phải ghi nhận và thể hiện những lợi ích tương hợp của các tầng lớp xã hội, lợi ích chung của nhân dân, của dân tộc. Lịch sử lập Hiến của các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, Hiến pháp luôn luôn được xây dựng nhằm hợp pháp hoá ở mức cao nhất cơ sở tồn tại của một chế độ xã hội, chế độ nhà nước, một trật tự các quan hệ xã hội; ổn định hoá các quan hệ xã hội, các thiết chế chính trị và Nhà nước cũng như các định chế xã hội và sự an toàn pháp lý cho cá nhân, cho xã hội. Đặc biệt Hiến pháp chỉ cần thiết và phải “có mặt” trong những bước ngoặt của quá trình phát triển xã hội nhằm khẳng định, hợp pháp hoá một giai đoạn mới của sự phát triển đó. Sự ra đời của Hiến pháp cũng phản ánh một thế giới quan hay một mức độ khác hơn của ý thức chính trị và pháp lý về tiến trình phát triển đất nước. Nó tạo ra những định hướng cho tương lai, “vẽ” nên sơ đồ của các định hướng phát triển mới. Vì vậy Hiến pháp “không thể đóng vai trò một văn bản của bất kỳ sự thay đổi nào đơn lẻ hay ở một hay một số lĩnh vực nào của đời sống xã hội mà là của một quá trình thay đổi lớn lao, có ý nghĩa quan trọng đối với nhân dân, đối với dân tộc, đối với đất nước”. Soi sáng những vấn đề thuộc về lí luận của khoa học Hiến pháp với lịch sử lập Hiến của Việt Nam chúng ta sẽ thấy lịch sử lập hiến của Việt Nam luôn gắn liền với lịch sử dân tộc. Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 đều gắn với những bước ngoặt lịch sử quan trọng của đất nước, thể hiện tầm nhìn, chọn lựa mang tính chiến lược về con đường phát triển của dân tộc Việt Nam ứng với từng thời kỳ. Thế hệ người dân Việt Nam hôm nay mãi khắc ghi cái gốc của Hiến pháp Việt Nam luôn gắn với tên Người – Hồ Chí Minh. Nhắc đến Hồ Chí Minh là nhớ đến Tác phẩm “Đường Kách Mệnh” (năm 1919) một biểu trưng chủ nghĩa yêu nước sáng ngời, tư tưởng và ý chí quyết tâm đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc. Nhắc đến Hồ Chí Minh là nhớ đến một con người luôn trăn trở chuyện “tụi tư bản và đế quốc chủ nghĩa nó lấy tôn giáo và văn hóa làm cho dân ngu, lấy pháp luật buộc dân lại, lấy sức mạnh làm dân sợ, lấy phú quý làm dân tham” (Hồ chí Minh toàn tập, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995, tr267), nhớ đến một con người luôn khát khao có một nền công lý cho người dân Đông Dương nói chung và người dân An Nam nói riêng. Nhắc đến Hồ Chí Minh là nhớ đến “Việt Nam yêu cầu ca” Người viết năm 1922 với một những triết lý sâu xa về Hiến pháp, pháp quyền: “Bảy xin Hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI DỰ THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Câu nói kinh điển Thomas Payne: "Hiến pháp văn quyền mà dân chúng tạo quyền, quyền khơng có hiến pháp quyền khơng có luật” cho hệ người làm công tác Tư pháp chúng tơi nói riêng người làm cơng tác lập pháp nhiều điều suy ngẫm trình xây dựng lập pháp, xây dựng Hiến pháp dân chủ Theo nghĩa chung nhất: Hiến pháp vừa văn pháp lý Nhà nước, vừa khế ước mang ý chí chung xã hội Vì xây dựng Hiến pháp xây dựng Luật Nhà nước, có giá trị pháp lý cao nhất, tất văn khác phải phù hợp với Hiến pháp Nhưng nói khơng có nghĩa Hiến pháp điều chỉnh loại quan hệ xã hội hữu mà Hiến pháp điều chỉnh quan hệ chủ đạo nhất, yếu (bao gồm chế độ xã hội chế độ nhà nước, vị trí pháp lý người, cơng dân, vị trí quốc gia cộng đồng quốc tế), có tính ngun tắc tính tảng Bên cạnh để Hiến pháp thực vững có ý nghĩa lịng nhân dân Hiến pháp phải phản ánh xác mối tương quan thực tế lực lượng xã hội, phải ghi nhận thể lợi ích tương hợp tầng lớp xã hội, lợi ích chung nhân dân, dân tộc Lịch sử lập Hiến nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, Hiến pháp ln ln xây dựng nhằm hợp pháp hố mức cao sở tồn chế độ xã hội, chế độ nhà nước, trật tự quan hệ xã hội; ổn định hoá quan hệ xã hội, thiết chế trị Nhà nước định chế xã hội an toàn pháp lý cho cá nhân, cho xã hội Đặc biệt Hiến pháp cần thiết phải “có mặt” bước ngoặt trình phát triển xã hội nhằm khẳng định, hợp pháp hoá giai đoạn phát triển Sự đời Hiến pháp phản ánh giới quan hay mức độ khác ý thức trị pháp lý tiến trình phát triển đất nước Nó tạo định hướng cho tương lai, “vẽ” nên sơ đồ định hướng phát triển Vì Hiến pháp “khơng thể đóng vai trị văn thay đổi đơn lẻ hay hay số lĩnh vực đời sống xã hội mà q trình thay đổi lớn lao, có ý nghĩa quan trọng nhân dân, dân tộc, đất nước” Soi sáng vấn đề thuộc lí luận khoa học Hiến pháp với lịch sử lập Hiến Việt Nam thấy lịch sử lập hiến Việt Nam gắn liền với lịch sử dân tộc Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 gắn với bước ngoặt lịch sử quan trọng đất nước, thể tầm nhìn, chọn lựa mang tính chiến lược đường phát triển dân tộc Việt Nam ứng với thời kỳ Thế hệ người dân Việt Nam hôm khắc ghi gốc Hiến pháp Việt Nam gắn với tên Người – Hồ Chí Minh Nhắc đến Hồ Chí Minh nhớ đến Tác phẩm “Đường Kách Mệnh” (năm 1919) biểu trưng chủ nghĩa yêu nước sáng ngời, tư tưởng ý chí tâm đấu tranh độc lập, tự dân tộc Nhắc đến Hồ Chí Minh nhớ đến người trăn trở chuyện “tụi tư đế quốc chủ nghĩa lấy tơn giáo văn hóa làm cho dân ngu, lấy pháp luật buộc dân lại, lấy sức mạnh làm dân sợ, lấy phú quý làm dân tham” (Hồ chí Minh tồn tập, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995, tr267), nhớ đến người khát khao có cơng lý cho người dân Đơng Dương nói chung người dân An Nam nói riêng Nhắc đến Hồ Chí Minh nhớ đến “Việt Nam yêu cầu ca” Người viết năm 1922 với triết lý sâu xa Hiến pháp, pháp quyền: “Bảy xin Hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Vâng triết lý: Hiến pháp tiền đề pháp quyền Có Hiến pháp có pháp quyền Hồ Chí Minh lâu rồi, đến ngày hơm cịn ngun giá trị Và thực tiễn Hiến pháp 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa di sản hiến định, Hiến pháp đẫm tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, sở cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân giai đoạn Các Hiến pháp sau đời hồn cảnh lịch sử khác tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, giá trị dân chủ, quyền người, quyền cơng dân, tư tưởng mơ hình tổ chức nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Hiến pháp năm 1946 sợi đỏ xuyên suốt tất Hiến pháp sau toàn hệ thống pháp luật đất nước Ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh – cơng dân số bỏ phiếu bầu cử Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Những mốc lịch sử quan trọng tiến trình lập Hiến Việt Nam mãi sâu vào tâm trí người dân Việt Nó thức dậy người dân niềm tự hào dân tộc Chúng ta có Hiến pháp dân chủ năm 1946, tiếp Hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta - Hiến pháp 1959 thời kỳ hịa bình lập lại miền Bắc, đất nước thực hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng là: xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc tiến hành đấu tranh miền Nam thống đất nước; Hiến pháp 1980 – Hiến pháp nước Việt Nam hoàn toàn thống sau hai mươi năm bị chia cắt với chế độ trị - xã hội khác nhau; Hiến pháp 1992 - Hiến pháp xây dựng đất nước thời kỳ đổi toàn diện sâu sắc kinh tế, đổi bước trị, đánh dấu Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; tiếp Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 càng làm sâu sắc thêm một bước tinh thần dân chủ pháp quyền Hiến pháp năm 1992 Hơn 20 năm thi hành Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung 2001), Nhà nước ta ban hành hệ thống văn pháp luật tương đối đầy đủ đồng bộ, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quốc phịng, an ninh phục vụ tiến trình đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân góp phần tích cực để chủ động hội nhập quốc tế Tuy nhiên, trước yêu cầu công đổi vào chiều sâu, yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế, Hiến pháp năm 1992 bộc lộ bất cập định (tổ chức máy nhà nước, việc phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân bảo vệ Tổ quốc ) đòi hỏi nghiên cứu, xem xét sửa đổi nhằm bảo đảm phù hợp với thực tiễn đất nước, đồng thời đáp ứng yêu cầu công đổi mới, yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế Để đáp ứng đòi hỏi tình hình mới, đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động máy nhà nước biến đổi to lớn, sâu sắc phức tạp tình hình quốc tế, Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ XI Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước giai đoạn cách mạng nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Như cần "Khẩn trương nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001) phù hợp với tình hình mới" để xây dựng xây dựng “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Để đạt mục tiêu trên, việc sửa đổi Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung 2001) cần đáp ứng yêu cầu sau: - Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 phải dựa sở tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 đạo luật có liên quan; phải vào định hướng, nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác Đảng; tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước phù hợp; sửa đổi, bổ sung vấn đề thật cần thiết, phù hợp với tình hình với nội dung văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định - Tiếp tục khẳng định chất mơ hình tổng thể hệ thống trị máy nhà nước xác định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Hiến pháp năm 1992 Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội - Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân; quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; thực dân chủ xã hội chủ nghĩa; tăng cường kỷ luật, kỷ cương; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Sửa đổi Hiến pháp công việc hệ trọng nên phải tiến hành chặt chẽ, khoa học lãnh đạo Đảng Bảo đảm tham gia chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý; tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhân dân quan, tổ chức; trọng công tác thông tin, tuyên truyền, bảo đảm định hướng, không để đối tượng xấu, lực thù địch lợi dụng để chống phá, xuyên tạc trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Để thực tốt yêu cầu sửa đổi Hiến pháp 1992, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, ngày tháng năm 2011, Quốc hội khóa XIII ban hành Nghị số 06/2011/QH13 việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Sau thành lập, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992, đề xuất nội dung, phương án sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992; đó, Bộ Quốc phịng Chính phủ giao chủ trì phối hợp với Bộ Cơng an nghiên cứu, đề xuất nội dung, phương án sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 nhiệm vụ "thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân" Chủ tịch nước; vị trí, chức Hội đồng quốc phịng an ninh Trên sở tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992, nội dung, phương án đề xuất quan, tổ chức hữu quan hệ thống trị, ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, tầng lớp nhân dân kế thừa kết tổng kết 25 năm đổi đất nước, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 xây dựng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội cho ý kiến Ngày 23 tháng 11 năm 2012, Quốc hội ban hành Nghị số 38/2012/QH13 việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Thực Nghị Quốc hội, từ ngày tháng năm 2013, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp công bố để lấy ý kiến sâu rộng, nghiêm túc nhân dân có 26 triệu lượt ý kiến nhân dân, 28 nghìn hội nghị, hội thảo, tọa đàm tổ chức, Quốc hội dành kỳ họp (kỳ 4, 5, kỳ 6) thảo luận, cho ý kiến, sửa trực tiếp vào dự thảo thơng qua Hiến pháp Có thể nói sửa đổi Hiến pháp 2013 chắt lọc, tiếp thu, kết tinh trí tuệ, ý chí, nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân, thể ý Đảng, lòng dân đồng thuận hệ thống trị 50 phút ngày 28 tháng 11 năm 2013, khơng khí trang nghiêm, xúc động, với đa số phiếu tuyệt đối (486/488 đại biểu Quốc hội có mặt biểu tán thành, chiếm 97,59% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây kiện trị - pháp lý trọng đại, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến nước ta Và ngày tháng 12 năm 2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cơng bố Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sau viết gọn Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Hiến pháp 2013 ban hành tạo khung pháp lý ngày hoàn chỉnh để Nhà nước quản lý pháp luật; đồng thời tạo sở pháp lý vững bảo đảm quyền người, quyền tự dân chủ công dân Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước đề cao phát huy thực tế, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý điều hành Nhà nước, đẩy mạnh phát triển toàn diện lĩnh vực, giữ vững ổn định trị - xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên để Hiến pháp 2013 thực bảo đảm trị pháp lý vững cho tồn dân tộc ta, có chỗ đứng lòng Nhân dân cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nội dung Hiến pháp để cán bộ, đảng viên nhân dân thấy: Hiến pháp 2013 với nội dung mới, nội dung sửa đổi, bổ sung tảng để Nhân dân ta, đất nước ta vượt qua khó khăn, thách thức thời kỳ mới, vững bước tiến vào giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước chủ động nhập quốc tế Và đặc biệt đẩy mạnh tuyên truyền Hiến pháp 2013 làm thức dậy cá nhân, công dân Việt Nam ý thức tôn trọng Hiến pháp, đảm bảo ngun tắc thượng tơn Hiến pháp, hình thành thói quen tư duy, ứng xử tôn trọng tuân thủ Hiến pháp Để tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp kịp thời, đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm việc chấp hành bảo vệ Hiến pháp, pháp luật tầng lớp nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân người Việt Nam nước Hiến pháp; Bảo đảm quy định Hiến pháp tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành tất lĩnh vực đời sống xã hội, tạo động lực thực cơng đổi tồn diện nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp 2013 tồn hệ thống trị nước vào cuộc, tích cực triển khai Một hình thức đánh giá tuyên truyền sâu rộng, Nhân dân quan tâm nghiên cứu cách thấu đáo, có hệ thống nhất, đảm bảo tính thực Hiến pháp đời sống xã hội hình thức tổ chức thi “Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” Với việc trả lời câu hỏi thi Ban Tổ chức thi Trung ương phát hành cho người dự thi nhìn hệ thống lịch sử lập hiến, nhìn sâu sắc, tồn diện nội dung Hiến pháp 2013 đặc biệt với riêng tơi qua thi Tìm hiểu Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 cho phép tơi nói lên tiếng nói mình, bày tỏ tư tưởng, tình cảm nội dung sửa đổi Hiến pháp 2013 đồng thời cho tơi nhìn khoa học, khách quan yêu cầu sửa đổi Hiến pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hiến pháp Bố cục thi “Tìm hiểu Hiến pháp nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013” tơi trình bày phản ánh trưởng thành 10 ... Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, Quốc hội ban hành Hiến pháp gồm: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp. .. theo Hiến pháp pháp luật” 11 PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu hỏi Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến. .. đảm bảo tính thực Hiến pháp đời sống xã hội hình thức tổ chức thi ? ?Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” Với việc trả lời câu hỏi thi Ban Tổ chức thi Trung ương phát