DE TAI KHOA HOC CAP THANH PHO
MOT SO GIAI PHAP CO BAN NHAM
CHUYEN DICH CO CAU LAO DONG, GIAI QUYET VIEC LAM TREN DIA
BAN THANH PHO DA NANG
Trang 2pi TAI KHOA HOC CAP THANH PHO
MOT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM CHUYỀN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG,
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BAN THANH PHO DA NANG
BAN CHU NHIEM DE TAI:
Chi nhiém đề tài: PGS.TS Võ Xuân Tiến
Thư ký đề tài: ThS Đào Hữu Hồ
Các thành viên: PGS.TS NguyễnThị Như Liêm
ThS Dương Anh Hồng
ThS Lê Bảo 5204
14 [4 [08 -
Trang 3PHAN MO DAU
I TINH CAP THIET CUA DE TAI NGHIEN CUU
Để đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững nền kinh tế của một địa phương hay một quốc gia, việc thưởng xuyên duy trì và diéu chỉnh các mối quan hệ cân đối
giữa cơ cấu nguồn lao động và cơ cấu kinh tế là cần thiết Việc giải quyết tốt mối quan
hệ nảy khơng chí cĩ ý nghĩa kinh tế mả cỏn cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt chính trị, xã hội
Trong những năm vừa qua, Đà Nẵng đã cĩ nhiều bước phát triển tốt cả về kinh
tế lẫn xã hội, đã dành nhiều chú ý cho việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa lao động
và việc làm, đặc biệt phần nào đã giải quyết được nạn thất nghiệp trên địa bản thành
phố Bước vào thế kỷ thứ 21, là một thành phố trực thuộc trung ương tại miễn Trung, Đà Nẵng cần phải nhanh chĩng vươn lên trở thành một thành phố cơng nghiệp hố xứng đáng lả trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật của Miễn trung và cả nước
trong tương lai Dé làm dược điều này, ngồi việc thành phố phải xây dựng được một
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, thành phố cịn cần phải cĩ một sự đầu tư
thoả dáng cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu ngảy cảng
cao của một nền kinh tế tri thức
Để phục vụ cho cơng tác hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trước hết cần phải cĩ một sự nghiên cứu nghiêm túc, cĩ hệ thống và khoa học về thực trạng nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động đĩ trong các hoạt động kinh tế của
Thành phố để cung cấp các thơng tin cần thiết như quy mơ, cơ cấu của nguồn lao động hiện cĩ trên địa bản Đà Nẵng, thực trạng vẻ chất lượng lao động, tình trạng sử dụng lao
động hiện nay trong các doanh nghiệp, tình trạng về thất nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng đĩ
Vì vậy, việc thành phố chủ trương thực hiện để tải nghiên cứu khoa học về vấn
để chuyển dịch cơ cấu lao động và giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn
thành phố Đà nẵng là một việc làm cần thiết, phủ hợp với những yêu câu khách quan được đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố
I DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CUU CUA DE TAI
Đổi tượng nghiên củu của đề tài:
Đối tượng chủ yếu của để tài này là nghiên cứu xu hướng biến động về cơ cấu lao động và việc làm tại Thành phố Đà Nẵng cùng với các mối quan hệ nội tại của chúng qua đĩ mà để xuất các chính sách nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu
Trang 4Pham vì nghiên cứu của để tài:
+ Phân tích nhằm đánh giá dung thực trạng cơ cấu lao động của Thành phố Đà
Nẵng theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo trình độ chuyên mơn và theo khu vực trong khoảng thởi gian 1998-2000 (03 năm gần đây)
+ Xây dựng các giải pháp cĩ tính chiến lược đến năm 2010 nhằm thúc đẩy việc
chuyển địch cơ cấu lao động cũng như giải quyết việc làm cho người lao động phủ hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Đà Nẵng
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống hố được về mặt lý luận các vấn đề liên quan đến việc chuyển diịch cơ cấu lao động và giải quyết việc làm gắn với quan điểm phát triển kinh tế-xã hội của Đẳng và Nhà nước ta
- Chỉ ra dược những hợp lý và bất hợp lý trong cơ cấu lao động hiện tại của Thành phố so với những địi hỏi mà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố đến năm 2010 đặt ra
- Dé xuất được những giải pháp chủ yếu mang tính chiến lược nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bản Đà Nẵng cho phủ hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố đến năm 2010
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm giải quyết vấn dé thất nghiệp trên địa ban thành phố Đà Nẵng thời gian đến
1V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Bằng phương pháp tiếp cận hệ thống, trước hết nhĩm nghiên cứu sẽ tiến hành
tham khảo các giáo trình, tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học
trong và ngồi nước liên quan đến vấn để lao động - việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao
động để rút ra các kinh nghiệm cần thiết Tiếp đến sẽ tiến hành nghiên cứu các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước thơng qua các tài liệu, văn kiện cĩ liên quan đến vấn để lao động, việc làm, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm củng cố các tiền để làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo Kết hợp với phương
pháp thống kê, phương pháp phân tích định lượng, các phương pháp dự đốn sẽ được sử dụng nhằm thu thập các thơng tin cẩn thiết để tiến hành phân tích qua dĩ mà nhận thức dúng thực trạng của vấn để lao động, việc làm và xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động đang diễn ra trên địa bản thành phơ, phát hiện các mối quan hệ cĩ tính quy luật
của quá trình đĩ
Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp mơ
hình hố sẽ giúp cho nhĩm nghiên cứu đưa ra các phương án khác nhau và lựa chọn
Trang 5-2-được phương án hợp lý nhằm thúc đẩy cĩ hiệu quả sự chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố thời gian đến
V NOI DUNG CUA DE TAI
Ngồi phần mở dầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung dé tải gồm cĩ 3 phần :
Phân I: CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ MỐI QUAN HE CUA NĨ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Phần 2: THỤC TRẠNG CỔ CẤU LAO ĐỘNG CUA THANH PHO DA NANG VA TINH HINH BIEN ĐỘNG CỦA NĨ THỞI GIAN QUA
Phân 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
LAO DONG TREN DIA BAN THANH PHO DA NANG THOI GIAN
DEN
Để thực hiện để tài này, chúng tơi đã nhận được sự quan tâm hợp tác, giúp đỡ tử nhiều phía Cho phép chúng tơi gửi đến lãnh đạo Thảnh phố Đả Nẵng, thủ trưởng và
nhân viên các cơ quan: Sở khoa học - Cơng nghệ - Mơi trưởng, Sở Lao động Thương
binh và xã hội và các Sở ban ngành thành phố Đà Nẵng lời cảm ơn vì đã tận tình giúp đố, hổ trợ về mọi mặt để chúng tơi hồn thành để tài này Xin gửi đến Ban giám đốc
Dai Hoc Đà Nẵng, Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh lởi
cảm ơn vì đã tạo các điểu kiện thuận lợi để nhĩm nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ
Chúng tơi đặc biệt cảm ơn và trân trọng những ý kiến đĩng gĩp của các đồng nghiệp trong cũng như ngồi trưởng về để tài trong quá trình nghiên cứu
Mặc dầu đã hết sức cố gắng, song do nhiều nguyên nhân, để tài nghiên cứu này
khơng thể tránh khỏi những hạn chế nhất định Rất mong nhận được những ý kiến đĩng
gĩp bổ sung quí báu của quý vị cĩ sự quan tâm đến để tài
Đà Nẵng, ngày 08 tháng 12 năm 2002
Chủ nhiệm dễ tài
Trang 6MỤC LỤC
PHAN MO DAU | „
PHAN 1: CO CAU LAO DONG VA SU CHUYEN DICH CO CAU LAO
DONG THEO XU HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Lao động và cơ cấu lao động
1.1.1 Khái niệm và vai trỏ của lao động trong phát triển kinh tế
1.1.2.Cơ cấu lao động vả quá trình phân cơng lao động xã hội:
1.2 Phân loại cơ cấu lao động
1.2.1 Cơ cấu lao động theo các nhĩm ngành kinh tế: 1.2.2 Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị -Nơng thơn: 1.2.3, Cơ cấu lao động theo nhĩm tuổi:
1.2.4, Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:
1.2.5 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật: 1.2.6 Cơ cấu lao động theo loại hình sở hữu:
1.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động và giải quyết việc trong xu thế cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
1.3.1 Nền kinh tế Việt nam trước thểm hội nhập: thời cơ vả thách thức 3.3.1.1 Những thời cơ ở phía trước
3.3.1.2 Những trở ngại và thách thức
1.3.2 Lao động và việc làm trước yêu cầu tăng trưởng và hội nhập
1.4 Phương hướng giải quyết vấn dễ lao động vả việc lảm thởi gian tdi
Phần 2: THỰC TRANG CO CÁU LAO ĐỘNG VẢ VIỆC LÀM CỦA THÀNH
PHĨ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA
2.1 VAL NET VE TÌNH HÌNH PHÁT TRIEN KINH TE - XA HOI CUA THẢNH PHĨ ĐẢ NẴNG TỬ KHI TÁCH TINH DEN NAY
2.2 THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG CỦA TP ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA
2.2.1 Đặc điểm dân số của thành phố Đà Nẵng 2.2.2 Tiểm năng về lao động của thành phố
2.3 THỰC TRANG CƠ CẤU LAO DONG CUA DA NANG THOI GIAN QUA
2.3.1 Cơ cấu lao động phan chia theo độ tuổi 2.3.2 Cơ cấu động lao phân chia theo ngành nghề
Trang 72.3.5 Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế
2.3.6 Cơ cấu lao động phân theo khu vực nơng thơn, thành thị
2.3.7 Chuyển dịch cơ cấu lao động thành phố Đà Nẵng: Những thành cơng và
hạn chế cân khắc phục
2.3.7.1 Những thành cơng chủ yếu
2.3.7.2 Những tên tại hạn chế cần khắc phục ;
2.4 TINH TRANG VIỆC LẢM VA THAT NGHIEP TAI THANH PHO DA
NẴNG THỜI GIAN QUA 2.4.1 Tình trạng việc làm và thất nghiệp 2.4.2 Vấn đề giải quyết việc làm: Những thuận lợi và tên tại, hạn chế 2.4.2.1 Những kết quả đạt được 2.4.2.2 Những thuận lợi cơ bản 2.4.2.3.Những tơn tại, hạn chế
PHAN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHẰM CHUYỀN DỊCH CƠ CẤU
LAO ĐỘNG, GIẢI QUYẾT VIỆC LAM TREN DJA BAN THÀNH PHƠ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN DEN
3.1 CÁC CĂN CỨ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Triển vọng và thách thức của Đà Nẵng trên con đường phát triển
3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng đến năm 2005 và 2010 3.1.3 Dự báo khả năng vả nhu cầu lao động trén dia ban Thanh phé Da Nang dến năm 2005 và 2010
3.1.3.1 Dự báo khả năng cung ứng lao động trên địa bản Thành phố 3.1.3.2 Dự báo nhu cầu lao động cho Đà Nẵng trong tương lai:
3.14 Quan điểm về việc chuyển dịch cơ cấu lao động và giải quyết việc làm
3.1.5 Những mục tiêu cơ bản của việc chuyển dịch cơ cấu và giải quyết việc
làm
3.1.5.1 Mục tiêu tổng quát
3.1.5.2 Những mục tiêu cụ thể ;
3.2 NHUNG GIAI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU LAO DONG TREN DIA BAN TP DA NANG
3.2.1 Day mạnh dịch chuyển lao động tử ngành nơng, lâm, ngư nghiệp sang ngành cơng nghiệp, xây dựng theo quy hoạch cĩ tính đến những điều kiện mới
3.2.1.1 Đầu tư cĩ tính đột phá cho những ngành cơng nghiệp mũi nhọn
3.2.1.2 Đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoải nước nhằm phát triển nhanh các khu cơng nghiệp tập trung
Trang 83.2.1.4 Đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp bổ trợ nhằm phục vụ cho các
ngành cơng nghiệp mũi nhọn
3.2.1 5Đẩy mạnh phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến xuất khẩu trên cơ
sở ổn định nguồn nguyên liệu
3.2.1.6, Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp
3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành nơng, lâm, ngư nghiệp 3.2.2.1 Sử dụng hợp lý cho số lao động trẻ trong nơng nghiệp
3.2.2.2 Gắn chuyển dịch cơ cấu lao động với quá trình quy hoạch phát triển đơ
thị
3.2.2.3 Chuyển dịch lao động giữa ngành trồng trọt và chăn nuơi
3.2.3 Tạo sự dịch chuyển lao động trong nội bộ ngành thương mại dịch vụ theo hướng gia tăng các dịch vụ cĩ hàm lượng khoa học cao
3.2.3.1 Cải tạo mơi trưởng để đẩy mạnh phát triển các dịch vụ cao cấp
3.2.3.2 Đẩy mạnh phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu để thu hút lao động
3.2.3.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành thương mại, dịch vụ 3.2.4 Bố trí lại sản xuất nhằm thúc dẩy sự phân bố lao động theo lãnh thổ trên
địa bàn tồn thành phế
3.2.5 Tăng cường cơng tác dào tạo nguồn nhân lực
3.2.5.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề ban đầu
3.2.5.2 Xem xét lại vấn để quy mơ và chất lượng đào tạo đại học
3.2.5.3 Coi trọng cơng tác dào tạo lại và đào tạo nâng cao
3.2.6 Thu hút mọi thành phần xã hội tham gia
3.2.6.1 Đẩy mạnh chương trình cổ phản hố doanh nghiệp nhà nước
3.2.6.2 Tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân
Trang 9Phan 1
CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO
ĐỘNG THE0 XU HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HÚA - HIỆN
Trang 101.1 Lao động và cơ cấu lao động
1.L.1 Khải niệm và vai trị của lao động trong phát triển kinh tế
Lao động là hoạt động cĩ mục đích của con người và là điều kiện khơng thể
thiếu của đổi sống con người
Quá trình lao động ở bất kỳ xã hội nảo cũng là quá trình tổng hợp sử dụng 3 yếu
tố cơ bản của nĩ: Sức lao động - Đối tượng lao động - Tư liệu lao động Trong đĩ sức
lao động -là năng lực lao động của con người, là tồn bộ thể lực và trí lực của con người, là yếu tố tích cực nhất và quyết định nhất, là một trong các nguồn lực chủ yếu và khởi đầu của sản xuất để tạo ra sản phẩm và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Để phân ánh khả năng lao động và hiệu quả sử dụng lao động xã hội, người ta
sử dụng thuật ngữ nguồn lao động và quản lý nguồn lao động Cĩ nhiều cách hiểu
khác nhau về nguồn lao động, tuy nhiên cách hiểu được nhiều người trên thế giới hiện
nay thửa nhận nhất đĩ là: tồn bộ những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tỉnh thần được huy động vào quá trình lao động Với cách hiểu này nguồn lao động bao gồm những người tử giới hạn dưới độ tuổi
lao động trổ lên (ở nước ta là trịn 15 tuổi)
Ngày nay, trong quá trình đổi mới và phát triển, nguồn lao động được đánh giá
là sức mạnh siêu quốc gia, cĩ tính quyết định trong cạnh tranh kinh tế và thiết lập trật tự kinh tế thế giới mới Chính Garry Becker, một nhà khoa học người Mỹ dược trao giải thưởng NoBel kinh tế năm 1992 đã khẳng định "khơng cĩ đầu tử nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu tư cho giáo dục"
Tiêm năng kinh tế của đất nước phụ thuộc quyết định vào trình độ khoa học và
cơng nghệ của nước dĩ Cơng nghệ lại phụ thuộc mạnh mề vào các điều kiện giáo dục,
nhằm đào tạo những chuyên gia, kỹ thuật viên giối cĩ khả năng vận hành và phát triển
các cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại đĩ
Ngảy nay, cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại đã phát triển đến
giai đoạn cao - giai đoạn của nền kinh tế tri thúc Yếu tố mới xuất hiện và trổ thành
yếu tố cốt lỗi của cả hệ thống sản xuất hiện đại chính là thơng tin và tri thức Trí tuệ đã và đang trổ thành động lực phát triển cho tồn bộ tưởng lai nhân loại, thúc đẩy sự tăng trưởng vừa sâu, vừa rộng của xã hội trên nên tảng khoa học và cơng nghệ, nhằm tạo
nên bước tăng trưởng kinh tế mới chưa tửng cĩ trong lịch sử nhân loại 1.1.2.Cd cấu lao động và quá trình phân cơng lao động xã hội:
Cơ cấu lao động được hiểu là tổng thể các mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận lao động trong tổng nguồn lao động xã hội và dược biểu hiện thơng qua những tỷ
lệ nhất định
Trang 11Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu lao động là một quá trình nhằm làm thay đổi cấu trúc và mối quan hệ về lao động theo những mục tiêu nhất định Thực chất, đĩ chính là quá trình phân phối và bố trí các nguồn lao động theo những qui luật, những xu hướng tiến bộ nhằm sử dụng đẩy đủ và cĩ hiệu quả nhất các nguồn lao động thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước
Cơ cấu lao động là kết quả tất yếu của quá trình phân cơng lao động xã hội,
Nhu C.Mác đã khẳng định "phân cơng lao động, với tu cách là tồn bộ các loại hình
thức hoạt động sản xuất đặc thủ, lả cái trạng thái chung của lao động xã hội, xét về mặt
vật chất của nĩ với tư cách là lao động sáng tạo ra giá trị sử dung”
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật được
biểu hiện rõ nhất ở trình độ phân cơng lao động xã hội đồng thời phân cơng lao dộng
xã hội cĩ tác động trở lại mạnh mẻ đến sự phát triển của lực lượng sản xuất, đặc biệt là
sự hồn thiện của cơng cụ lao động Trải qua ba giai đoạn phát triển của phân cơng lao động xã hội Phân cơng lao động chung, phân cơng lao động đặc thù và phân cơng lao động đặc biệt Tồn bộ lực lượng lao động của xã hội đã được phân chia thành những nhĩm lao động khác nhau về lĩnh vực sản xuất, loại hình sở hữu, tính chất nghề nghiệp,
phạm vi lãnh thổ, mức độ tuổi tác, trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tay nghề và bằng cấp
khác nhau Chính điều đĩ đã dẫn đến sự hình thành vả chuyển dịch cơ cấu lao động
xã hội ngày cảng hợp lý vả tiên tiến hơn theo xu hướng cơng nghiệp hĩa, hiện dại hĩa
đât nước
1.2 Phân loại cơ cấu lao động
Đứng ở mỗi gĩc độ xem xét khác nhau, gắn với những mục đích và yêu cầu
quản lý khac snhau đối với lực lượng lao động xã hội, người ta áp dụng một số cách phân loại lao động xã hội như sau:
1.2.1 Cơ cấu lao động theo các nhĩm ngành kinh tế:
Gắn với quá trình phân cơng lao động xã hội, nền sản xuất và lao động xã hội thường dược phân chia thành 3 nhĩm ngành lớn là: Nơng nghiệp (gồm Nơng Lâm Ngư
nghiệp) Cơng nghiệp (gồm cơng nghiệp và xây dựng) Dịch vụ (gồm Thương mại-Du
lich-Dich vy)
Theo xu hướng chung của toản thế giới, tỷ trọng đĩng gĩp cho nên kinh tế của nhĩm ngảnh nơng nghiệp sẽ giảm rất mạnh và chi con chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong GDP (3-5% Trong khi đĩ tỷ trọng dĩng gĩp của nhĩm ngảnh cơng nghiệp và
dịch vụ sẽ ngảy cảng tăng cao, đặc biệt là nhĩm ngành dịch vụ sẽ cĩ tốc độ tăng cao
Trang 12TỶ TRỌNG NGÀNH NƠNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ TRONG GDP CỦA CÁC NHĨM NƯỚC Bang 1.1 DVT: % , ‹ , |_ Ngành nơng nghiệp Ngành dịch vụ CÁC NHĨM NƯỚC 1980 1998 1980 1998 Chung tồn thế giới 7 5 56 61 -Nhém nước thu nhập thấp va 18 12 42 5} trung binh - Nhĩm nước thu nhập cao 3-4 2 59 65 Riêng Mỹ, Pháp 3 2 64 71 |
Nguồn Phái triển kinh tế trí thức
Tuy nhiên, tại các nước kinh tế kém phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam, thì đa số
lực lượng lao động lại được phân bổ trong nhĩm ngành nơng nghiệp (hơn 60%) và vì vậy mà tỷ trọng lao động trong cơng nghiệp và dịch vụ rất khiêm tốn (chỉ khoảng 13%
và 24%) Số liệu cụ thể được thể hiện 6 bảng 1.2
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO CÁC NHĨM NGÀNH KINH TẾ Bang 1.2
Chỉ tiêu Don vi tinh 1991 1996 2000
Tổng lao động thưởng xuyên | Nghìn người 30.794 34.907 | 36.207 Trong do: 1 Lao d6ng néng nghiép | Nghìnngười | 224356,5| 24.260,3 | 22.665,6 Ty trong % 72,6 69,5 62,6 2 Lao động cơng nghiệp Nghìn người 4.280,3 4.153,9| 4.743,1 Ty trong % 13,9 11,9 13,1 3 Lao động dịch vụ Nghìn người 4.157,2 6.841,8 | 8.7983 Ty trong % 13,5 19,6 24,3
Nguồn: Niên giám thống kê 2000, Tổng cục Thống kê
Trang 131.2.2 Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị -Nơng thơn:
Quá trình tăng trưởng và phát triển của các ngành kinh tế, tất yếu dẫn đến quá trình phát triển tập trung hĩa và chuyên mơn hĩa lao động Củng với quá trình cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa, các khu cơng nghiệp mới, các vùng chuyên canh nơng nghiệp mới, các thành phĩ, thị trấn, thị tử mới Liên tục xuất hiện và mở rộng phạm vi hoạt
động, dẫn tới sự chuyển dịch và thay đổi rõ rệt cơ cấu nguơn lao động giữa các vùng, địa phương, khu vực đặc biệt là giữa thành thị và nơng thơn Ví dụ cơ cấu lao động phân chia theo thành thị, nơng thơn của Việt Nam qua các năm cho ở bảng 1.3 như sau
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO THÀNH THỊ-NƠNG THƠN CỦA VIỆT NAM Bang 1.3 Chi tigu DVT 1991 1996 2000 - Lực lượng lao động thưởng xuyên | Nghìn người | 30.794 | 34.907 | 36.207 Tỷ lệ % 100 100 100 -Lao động Thành thị Nghin người | 5.666 6.653 8.717 Tỷ lệ % 18,4 19,1 22,6 ~Lao động Nơng thơn Nghìn người | 25.128 | 28.254 | 29.926 Tỷ lệ % 81,6 80,9 71,4
Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm năm 2000, B6 LD -TBXH
So với tốc độ tăng dân số nĩi chung thì tốc độ tăng lực lượng lao động thường
xuyên vả lực lượng lao động đang làm việc luơn cĩ tỷ lệ cao hơn.Thởi kỳ 1991-1996
tốc độ tăng tương ứng là 2,69% so với 2,23% và thời kỷ 1991-2000 là 3,1% so với
2,07% Nhưng do sự phát triển với tốc độ cao của các ngành cơng nghiệp-xây dựng khơng gắn với sự gia tăng việc làm vả thu hút lao động tử nơng thơn chuyển ra thành thị, vì vậy sau 10 năm đổi mới (1991-2000) tỷ lệ lao động thành thị chỉ tăng rất khiêm tốn tử 18,4% lên 22,6%, đạt mức bình quân 0,4% năm
Bên cạnh dĩ, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thiếu việc lảm ở nơng thơn vin con cao và cĩ xu hướng gia tăng Ở thảnh thị, tử 1996-2000, tỷ lệ thất nghiệp đã
tăng liên tục từ 5,9% lên 7,8% Và ở nơng thơn, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động lại giảm dân từ 76,5% năm 1996 xuống cịn 7272,8% năm 2000
1.2.3 Cơ cầu lao động theo nhĩm tuổi:
Khi xem xét về khả năng và hiệu suất lao động, các chuyên gia đặc biệt quan tâm đến lứa tuổi của các nhĩm lao động khác nhau, trong dĩ lực lượng lao động trẻ
(nằm trong độ tuổi từ 15 - 34) luơn được đánh giá là lực lượng nịng cốt và kế cận cĩ
Trang 14CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NHĨM TUỔI CỦA VIỆT NAM Bang 1.4 Chỉ tiêu DVT 1991 1996 2000 1 Lực lượng lao động thưởng | Nghìn người | 30.974 34.907 36.207 xuyên - Tỷ lệ % 100 100 100 2 Lực lượng Ldộng trẻ (15 -| Nghìn người | 17.676 19.478 19.704 34tudi) - Ty lệ % 57,4 55,8 54,4 3 Luc ludng lao déng trung niên | Nghin ngudi | 11.455 12.427 14.063 (35 - 54 tuổi) - Tỷ lệ % 37,2 35,6 38,8 4 Lực lượng lao động cao tuổi (55 | Nghìn người 1.663 3.002 2.440 trở lên) L— - Tỷ lệ % 5,4 8,6 6,8
Nguồn: Thực trạng lao động - việc lam 2000, B6 LD-TBXH
Do sự biến dộng của tốc độ tăng dân số, sự thay đổi tỷ lệ sinh và chết đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu nguồn lao động theo độ tuổi Mặc dù về số tuyệt đối lực lượng lao động trẻ vẫn tăng liên tục từ 17.676 nghìn người năm 1996 lên 19.704 nghìn người năm 2000 nhưng tỷ trọng của chúng lại giảm dẫn tương ứng từ 57,4% xuống
cỏn 54,4% năm 2000 Trong khi đĩ lực lượng lao động cao tuổi (từ 55 tuổi trổ lên) lại cĩ xu hướng tăng dân tử 1.663 nghìn người (chiếm tỷ trọng 5,4% năm 1991) lên 2.440
nghìn người (chiếm tỷ trọng 6,83%) năm 2000 Điều đĩ cho thấy vấn dé tuyển dụng lao động và giải quyết việc làm cho số lao động trẻ, thanh niên đến tuổi lao động và sau khi hoản thành nghĩa vụ trổ về địa phương vẫn cịn rất khĩ khăn và ít cơ hội
1.2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:
Nhìn chung cả nước, trình độ học vấn của lực lượng lao động thưởng xuyên
ngày cảng được nâng cao Biểu hiện rõ nét nhất là tỷ lệ số người chưa biết chữ vả chưa
tốt nghiệp cấp I khơng ngừng giảm xuống Trong khi đĩ, tỷ lệ số người dã tốt nghiệp
cấp II và cấp III khơng ngừng tăng lên, trong đĩ tắng nhanh nhất là số người tốt nghiệp
cấp II
Đến hết năm 2000 đã cĩ 100% tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học (cấp l) và xĩa mủ chữ Một số tỉnh, thành phố đã bắt dầu thực hiện chương
trình phổ cập trung học cơ sở (cấp II) Nhiều quốc gia trong dĩ cĩ Việt Nam, đã khẳng định sự dầu tư vào việc học tập thơng qua hệ thống giáo dục phổ thơng, giáo dục trung
học, đại học, sau đại học, với phương châm học tập suốt đởi được xem như khoản
Trang 15-9-dầu tư quốc gia quan trọng, đĩ là khoản đầu tư vào vốn trí tuệ Nĩ được coi như hàng hĩa quan trọng, mà nhờ nĩ tồn bộ nên kinh tế mới cĩ cơ sở phát triển ổn định và thu
lợi lớn và vì vậy nĩ cần được dầu tư liên tục va ngày cảng tăng cao trong tổng nguồn vốn xã hội Số liệu cụ thể về ccơ cấu lao động theo trình độ học vấn của Việt Nam được cho ở bảng 1.5 như sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Bang 1.5 ĐVT:% Chỉ tiêu 1991 1996 2000
- Lực lượng lao động thưởng xuyên 100 100 100
-Chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp cap I 28,2 26,7 20,5
-Tốt nghiệp cấp I 253 27,8 29,3
-Tốt nghiệp cấp II 31,1 32,1 33,0
-Tốt nghiệp cấp IH 15,4 13,5 172
Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm 2000, Bộ LĐ-TBXH
1.2.5, Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật:
Mặc dù Việt Nam được xếp vào danh sách các quốc gia cĩ trình độ học vấn
tương dối cao Chi số phát triển con người (HDI) của ta đứng thứ 101/162 nước (cao
hơn thứ bậc về GDP 30 bậc là 131/174 nước) Tuy nhiên, do xuất phát điểm quá thấp của một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, lại trải qua một thời kỳ dài vận hành theo cơ chế kế hoạch hĩa tập trung quan liêu bao cấp đã để lại nhiều hậu quả nặng nẻ về
trình độ năng lực, cũng như cơ cấu chuyên mơn kỹ thuật và quản lý của đội ngũ lao động hiện nay, CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MƠN KỸ THUẬT Bang 1.6 (DVT: %) Chỉ tiêu 1991 1996 2000 -Lực lượng lao động thưởng xuyên 100 100 100 -Lao động khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật 89,1 87,7 84,5 ~Sđ cấp và CNKT khơng cĩ bằng 2,1 2,3 3,9 -Cơng nhân kỹ thuật cĩ bằng 2,7 3,8 4,8 -Trung cAp 3,2 2,3 3,0 -Cao đẳng, đại học trổ lên 1,9 3,9 3,8
Trong lực lượng lao động thưởng xuyên tồn xã hội, số lao động đã qua dào tạo
chỉ mới chiếm khoảng 15% (xấp xỈ 6 triệu người) Hơn nữa, cơ cấu dào tạo giữa các
cấp trình độ cũng rất bất hợp lý Theo số liệu tổng điều tra dân số 1.4.1999, tỷ lệ dao
Trang 16
tạo giữa 3 loại trình độ chuyên mơn kỹ thuật: Đại học vả trên Đại học -Trung học
chuyên nghiệp - Cơng nhân kỹ thuật của Việt Nam là: 1 - 1,13 - 0,92 (trong khi dé ty
lệ này theo thơng lệ quốc tế phải lả I - 4 - 10 hoặc 1 - 3 - 5 mới là hợp lý)
1.2.6 Cơ cấu lao động theo loại hình sở hữu:
Với sự thâm nhâp của cơ chế thị trưởng, những quan niệm và ý thúc về việc làm
của các tắng lớp dân cư đã cĩ những thay đổi tích cực Quan niệm cho rằng chỉ cĩ làm
việc trong khu vực nhà nước mới ổn định, mới được tơn vinh đã khơng cịn phủ hợp
Sự ra đời của cơ chế mới đã tạo ra một địa bàn hết sức rộng lớn với nhiều điểu kiện
thuận lợi cho các thành phân kinh tế cá thể, hộ gia đình, tư bản tư nhân phát triển mạnh
mẽ, tạo nên một sự kết hợp da dạng và hiệu quả giữa tư liệu sẵn xuất, tiền vốn, sức lao động và năng lực quản lý của người lao động và người sử dụng lao động Điều này dược thể hiện trong số liệu về cơ cấu lao động theo loại hình sở hữu ở bảng 1.7
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO LOẠI HÌNH SỞ HỮU Bảng 1.7 DVT: % Chỉ tiêu 1991 1996 2000 -Lực lượng lao động thưởng xuyên 100 100 100 -Kinh tế nhà nước 32,3 24,0 10,0 |
-Kinh té ngoai nha nudc 65,4 73,1 87,9
-Kinh tế nước ngồi 12 1,9 0,6
-Kinh tế hỗn hợp 1,1 1,0 1,5
Nguồn: Thực trạng lao động - việc lam 2000, B6 LD-TBXH
Sau 10 năm đổi mới, cơ cấu lao động đã cĩ sự thay đổi tích cực Tỷ lệ lao động
trong kinh tế nhà nước giảm dẫn từ 32,3% xuống chỉ cỏn 10%, trong khi đĩ tỷ lệ lao
động trong khu vực kinh tế ngồi nhà nước (Dân doanh) lại tăng với tốc độ khá cao tử 65,4% lên 87,9% Tuy nhiên bộ phận lao động nằm trong khu vực kinh tế nước ngồi
và hỗn hợp cịn quá nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của chính nĩ Chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm và cĩ cơ chế hữu hiệu để khuyến khích vả thu hut
mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngồi cho phát triển kinh tế, bởi vì chính khu vực
kinh tế nảy mới cĩ nhiều khả năng tăng chỗ làm việc mới, nâng cao năng suất và thu
nhập cho người lao động, đồng thời gĩp phần dao luyện và bồi dưỡng tay nghề cao,
theo kịp trình độ cơng nghệ hiện đại cho cá đội ngũ lao động kỹ thuật và cả đội ngũ cán bộ quản ly, lãnh đạo kinh doanh
Trang 171.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động và giải quyết việc trong xu thế cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa
1.3.1 Nên kinh tế Việt nam trước thêm hội nhập: thời cơ và thách thúc
Thời gian đến với sự chuyển đổi nhanh chĩng của khoa học cơng nghệ, sự tác động sâu rộng của toản câu hĩa cùng với những kinh nghiệp tích lũy được trong 15 năm đối mới Việt Nam cĩ những thuận lợi nhất định trong việc phát huy nội lực và
tiếp thu những nhân tố thởi đại để phát triển Với lợi thế của người đi sau, Việt Nam sẽ cĩ cơ hội "đi tắt, dĩn đầu" trong việc tiếp cận và nắm bắt trong việc tiếp cận và nắm bắt các kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, các phương pháp tổ chức quản lý hiệu quả, né tránh được những nguy cơ đe dọa nhờ rút được kinh nghiệm tử những người di trước 3.3.1.1 Những thỏi cơ ở phía trước
- Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của đởi sống xã hội; kinh tế tri thức và xã hội thơng tin được hình thành với những đặc trưng nổi bật như: hàm lượng tri thức trong sản phẩm ngày một nâng cao, đặc biệt là thơng tin đã đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với đời sống, khoa học trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp; thởi gian để tiến hành cơng nghiệp hĩa ở các nước đi sau được rút ngắn; nguồn nhân lực trong xã hội ngày cảng được trí thức hĩa, cơ cấu kinh tế và hình
thức tổ chức lao động xã hội đã và dang thay đổi rất nhanh chĩng theo hướng hợp lý
hơn
- Xu thế tự do hĩa mậu dịch, sự dịch chuyển các dịng đầu tư, dịch vụ củng sự
tác động ngày càng sâu sắc của mạng thơng tin tồn cầu dang tạo khả năng tiếp nhận
thơng tin mới, các trí thức khoa học, cơng nghệ, các nguồn vốn lớn để Việt Nam chủ động tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, tìm kiếm sự phát triển
- Vị thế của Việt Nam hiện nay đã được nâng cao, tiếng nĩi vửa Việt Nam trên
trưởng quốc tế ngày cảng cĩ sức nặng và được nhiều nước tơn trọng Việc Việt Nam
chủ động hội nhập với khu vực và thế giới bằng cách tham gia AFTA, APEC, ARF và
tương lai là WTO đã giúp chúng ta mở ra một thị trường vơ cùng to lớn, giúp tạo dựng
được các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội và kể cả an ninh với nhiều nước trên thế
giới đặc biệt lả các nước ASEAN Đĩ sẽ là điều kiện thuận lợi cho phép chúng ta củng cĩ thé va lực để tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập với thế giới nhằm tìm kiếm cơ hội phát triển đất nước mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai
- Một lợi thế chính trị to lớn đối với sự phát triển của đất nước trong hai thập
niên đĩ là qua giai doạn thử thách khĩ khăn của các thập niên cuối thế kỷ 20, nền chính trị của Việt Nam đã được củng cố và phát triển ở một tầm cao mới, nhân dân tin tưởng và gắn bĩ với Đảng, với chủ nghĩa xã hội Chúng ta đã cĩ được những kinh nghiệm quý báu trong việc lãnh đạo đất nước vượt qua khủng hoảng, kinh nghiệm trong việc tạo lập các mối quan hệ quốc tế đối với các nước khác, tử nước nhỏ đến
Trang 18-12-nước lĩn, tử -12-nước thân thiện đến -12-nước thủ địch một cách mém dẻo và linh hoạt, nhờ đĩ
mà tạo được vị thế chiến lược cĩ lợi cho sự phát triển của Việt Nam trong tương lai 3.3.1.2 Những trổ ngại và thách thúc
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, Việt Nam cũng dang phải đơi mặt với
những thách thức to lớn trên con đường phát triển Một số học giả cho rằng thời kỷ cĩ
tốc độ tăng trưởng cao của nước ta đang dẫn qua di, điều nay làm tăng nguy cơ tụt hậu của Việt Nam Triển vọng phát triển của Việt Nam trong những năm đến phụ thuộc vào việc liệu Việt Nam cĩ thực thi hiệu quả chính sách hội nhập quốc tế hay khơng Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu thì hiện nay trên thế giới, mọi quốc gia đều phải đối mặt với 3 loại thách thức sau đây:
- Những thách thức đặt ra tử sự quá độ của nền kinh tế cơng nghiệp sang nền kinh tế tri thức
- Những thách thức đặt ra trong quá trình tồn cầu hĩa, bao hàm cả khu vực hĩa nên kinh tế thế giới; cùng với tồn cầu hĩa nên kinh tế cịn là quá trình tồn câu hĩa
những mặt khác của đời sống xã hội
- Những thách thức đặt ra trong việc giữ gìn và đảm bảo xu thế hịa bình và hợp tác hiện đang là một nhu câu bức xúc của hầu hết mọi quốc gia, dân tộc
Đối với Việt Nam, 3 loại thách thức trên thể hiện cụ thể như sau:
- Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu
của kinh tế trì thức
- Làm thế nào để cĩ sự phát triển hợp lý giữa thành thị và nơng thơn, giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp, giữa các tầng lớp dân cư
- Làm thế nảo để đưa ra những đột phá cần thiết nhằm dẩy mạnh tăng trưởng và hạn chế đến mức cao nhất sự tác động tiêu cực của nên kinh tế thị trưởng đến mơi trường tự nhiên và xã hội,
- Lam thé nao để đởi sống vật chất cân bằng và hai hịa với đời sống tinh than, phát triển kinh tế trong sự ổn định chính trị, khơng gây ra những bất an trong đời sống tỉnh thần xã hội
Như vậy, một trong những thách thức đáng kể đối với Việt Nam là lợi thế về tải
nguyên thiên nhiên va giá nhân cơng rẻ sẽ mất dân giá trị, nhất là khi mà "nền kinh tế
tri thức " đần dẫn dược hình thành
Việc thế giới tiếp tục chuyển sang loại hình kinh tế tri thức sẽ đặt ra cho chúng ta những khĩ khăn về nhiều mặt:
- Quá trình tồn câu hĩa tiếp tục phát triển tạo ra những tác động sâu rộng đến
tồn bộ đởi sống kinh tế, chính trị và xã hội của nước ta Để tận dụng lợi thế so sánh,
mở rộng thị trưởng, tìm kiếm thêm đối tác làm ăn, Việt Nam chắc chắn phải tham gia vào tiến trình hội nhập và tồn cầu hĩa trong khi trình độ phát triển chúng ta cỏn rất
Trang 19-13-thấp, sức cạnh tranh cịn yếu, luật pháp chưa hồn chỉnh, hệ thống tài chính cịn non kém sẽ là những khĩ khăn lớn thách thức chúng ta
- Việc Việt Nam gia nhập AFTA, APEC và tương lai là WTO một mặt mổ ra
những thời cơ lớn để mở rộng biên giới kinh tế của chúng đến những chân trởi mới
nhưng đồng thởi cũng đặt chúng ta vào thế phải thâm nhập sâu hơn nữa vào cuộc chơi
với đẩy đủ những luật lệ của nĩ Điểu này cũng đồng nghĩa với việc phải dỡ bỏ các
hàng rào bảo hộ thị trường trong nước, đặc các doanh nghiệp Việt Nam trước nguy cơ
bị cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ mạnh trân thế giới trong khi khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp của ta hiện nay chưa cao sẽ là một bất lợi lớn
- $o với nhiều nước ASEAN thì Việt Nam cĩ "xuất phát điểm" thấp hơn, sau
khủng hoảng tài chính các nước nay đã phục hỏi và sẽ duy trì tốc độ phát triển nhanh Trong khi đĩ do hạn chế về quản lý cơng kểnh kém hiệu quả, hệ thống giáo dục dao
tạo cịn thiếu lành mạnh sẽ làm tăng nguy cơ tụt hậu của chúng ta trong quá trình tồn cầu hĩa và hội nhập
1.3.2 Lao động và việc làm trước yêu cầu tăng trưởng và hội nhập
Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước dạt bình quân hàng năm là 7,4%; tổng sản phẩm trong nước đã tăng gần gấp đơi so với 1990 Tuy nhiên, do sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cỏn chậm, củng với sự giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế
trong 3 năm gần dây, trong khi số người đến tuổi lao động hàng năm tăng thêm 1,2 - 1,3 triệu người càng làm cho vấn để lao động và việc làm trở nên nĩng bỏng và bức
xúc nhất trong cơng cuộc đổi mới và được thể hiện như sau:
- Tinh trang thiếu việc làm và dư thừa lao động ngày thêm trầm trọng, dặc biệt là khu vực nơng thơn Phân lớn lực lượng lao động vẫn ở trong nơng nghiệp nhưng thời
gian lao động chỉ được sử dụng khoảng 65-75%, cịn lại 25-35% là thiếu việc làm Vì
vậy, vấn để đặt ra khơng chỉ phải giải quyết việc làm cho số lao động này, mà cịn phải giải bài tốn chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa,
phát triển cơng nghiệp và dịch vụ để bảo đảm yêu cầu tăng trưởng kinh tế
- Đổi mới kinh tế khơng chỉ dẫn đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động giữa 3 nhĩm ngành kinh tế: Nơng nghiệp - Cơng nghiệp - Dịch vụ, mà phải đặc biệt quan tâm đến việc cơ cấu lại khu vực kinh tế Nhà nước theo 2 nhiệm vụ trọng tâm:
vừa phải giải quyết thỏa đáng lực lượng lao động dơi dư, vừa phải sắp xếp và phát triển nguồn lao động đáp ứng được yêu cầu đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ
thống doanh nghiệp Nhà nước
Cùng với việc đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước cơ cấu lại khu vực kinh tế này, cần tiến hành đổi mới cơ chế quản lý lao động trong doanh nghiệp nhà
nước, chuyển các quan hệ lao động theo chế độ bao cấp sang cơ chế thị trưởng như: mỏ rộng quyền tự chủ cho cho doanh nghiệp trong việc sử dụng lao động, xĩa bỏ chế độ biên chế suốt đời, chuyển sang chế độ tuyển dụng va hợp đồng lao động, thay đổi hình
Trang 20
thức và chế dộ tiền lương trả cơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh va tai san đĩng gĩp Trên cơ sở đĩ xác định được mối quan hệ mới giữa người lao động và người sử
dụng lao động một cách hữu hiệu
Mười lầm năm đổi mới vừa qua cũng chính là 15 năm thực hiện chính sách mỏ cửa và hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới Điều đĩ một mặt, đã tạo cơ hội và điều
kiện để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu cơng nghệ mới, nâng cao trình độ tay nghề và phong cách làm việc cho đội ngũ lao động ., mặt khác hội nhập cũng đặt ra những thách thức lớn khơng chỉ với việc cơ cấu lại lao động giữa các khu vực kinh tế
do điểu chỉnh cơ cấu ngành nghề và cơ cấu đầu tư, mà cỏn phải đối phĩ với sức ép
cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngồi và cĩ thé dẫn đến sự thu hẹp sản xuất, phá
sẵn và thất nghiệp gia tăng Điều đĩ đặt ra yêu cầu cấp bách cho việc dào tạo lại, đào
tạo mới và phát triển nguồn lao động để thích ứng với yêu cầu hội nhập
Cùng với quá trình hình thành nền kinh tế thị trưởng, các loại hình thị trưởng về
vốn, tư liệu sẵn xuất, tiền tệ thị trưởng sức lao động đã và đang hình thành nhưng chưa hồn chỉnh và dỗng bộ Thị trưởng sức lao động chưa cĩ sự quản lý, điều tiết chặt
chế của nhà nước, cỏn chịu nhiều tác động tự phát của cơ chế thị trưởng và sự ảnh
hưởng trì trệ của cơ chế cũ trong quá trình vận hành và đổi mới Hệ thống giáo dục đại - học và chuyên nghiệp chưa đáp ứng tốt nhu câu nhân lực của nên kinh tế thị trưởng Nhiều lao động được đảo tạo nhưng chưa cĩ việc làm, nhiều nhu cầu nhân lực cĩ tay nghề và ngoại ngữ cho các liên doanh, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, xuất khẩu lao
động chưa được đáp ứng đẩy đủ và kịp thời Chất lượng và cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa phủ hợp và theo kịp với yêu cầu đa dạng và linh hoạt của người sử dụng lao động Các nhân tố thị trường sức lao động chưa được nghiên cứu đây đủ và phản ánh
chính xác trong quá trình xây dựng chiến lược và kế hoạch hĩa đào tạo giáo dục 1.4 Phương hướng giải quyết vấn để lao động và việc làm thời gian tới
Trên cơ sơ các quan điểm đã xác định trên, trong thời gian đến phương hướng cơ bản để giải quyết vấn để lao động, việc làm trên cả nước được xác định như sau:
- Cần nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực mà trước hết phải tăng nhanh bộ
phận lao dộng cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao đặc biệt là là lao động trong lĩnh
vực tin học và dịch vụ kỹ thuật cao Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao dộng theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, quá trình chuyển dịch này phải dảm bảo khắc phục những nhược diểm của cơ cấu lao dộng hiện nay, tạo ra một cơ cấu lao dộng
mới với chất lượng cao phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa Cơ cấu
phân cơng lao động chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp
và dich vụ, tăng tỷ trọng lao động trong các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Việc
chuyển dịch này phải theo hướng gắn với cơ cấu kinh tế mới, đĩ là cơ cấu kinh tế trong đĩ coi trọng việc kết hợp nhiều trình độ nhưng ưu tiên tranh thủ thời cơ để đi thẳng vào cơng nghệ tiên tiến, khuyến khích phát triển mọi loại hỉnh quy mơ song coi trọng quy
Trang 21-15-mơ vừa và nhỏ Trong những năm trước mắt khi mà khả năng về vốn đầu tư cịn hạn
chế, cần coi trọng những cơng nghệ địi hỏi suất đầu tư thấp, thu hỏi vốn nhanh, cĩ
khả năng tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới, cĩ khả năng kế thừa tốt trong tương lai
Song song với việc đẩy mạnh đâu tư phát triển sản xuất, cần dẩy mạnh phát triển giáo duc dao tao va dao tạo lại nghề cho người lao động, đặc biệt là số lao động trẻ mới thâm nhập vào thị trưởng lao động, lao động nơng thơn, giúp họ cĩ dủ khả năng đáp
ứng được yêu cầu của thị trường lao động hiện đại, tăng cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp và khả năng tự lựa chọn việc làm trong các cơ sở sản xuất và khu vực khác nhau của
đất nước
- Hoản thiện các chính sách về lao động, việc làm và thị trường lao động nhằm
tạo điểu kiện và cơ hội bình đẳng cho mọi người, mọi thành phần kinh tế trong việc phát triển sản xuất tạo việc làm cho mình và thu hút lao động xã hội Khuyến khích và
tơn vinh những người làm giàu chính đáng, đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của
mọi người lao động trong mọi thành phần kinh tế và mọi nghề Làm cho người lao
động, đặc biệt là giới trẻ nhận thấy rằng lao động trong mọi nghề, mọi thành thành
phan kinh tế đều vinh quang và dáng trân trọng, đều cĩ cơ hội phát triển tài năng và dĩng gĩp cho xã hội như nhau
- Nâng cao nhận thức của tất cả cán bộ, cơng chức, viên chức dang làm việc trong các cơ quan quần lý nhà nước, các ban ngành chức năng trên cả nước về vai trỏ quan trọng, cĩ tính quyết định của mình trong việc tạo ra mơi trưởng thuận lợi để thực hiện hữu hiệu các chính sách thu hút vốn đâu tự của đất nước Nhanh chĩng và rà xét
và hồn thiện các chính sách đã cĩ đồng thời tích cực nghiên cứu soạn thảo và sớm ban
hành các chính sách mới trong lĩnh vực quản lý vĩ mơ nguồn nhân lực cũng như các
chính sách khuyến khích đầu tư như: ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuê đất, hỗ trợ xuất
khẩu nhằm dẩy mạnh phát triển kinh tế qua đĩ mà tạo ra nhiều chỗ làm việc mới thu
hút thêm lao động Hướng quan trọng nhất là đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp
ngồi quốc doanh, hình thành các cụm cơng nghiệp-dịch vụ vừa và nhỏ trên khắp các quận, huyện, thành phố theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa để thu hút nhiều lao
dộng tại chỗ vào làm việc Đầu tư trọng điểm nhằm hồn chỉnh và nâng cấp các cơ sở sản xuất sử dụng nhiều lao động hiện cĩ để nâng cao khả năng cạnh tranh trén co sd phát huy hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đã được đầu tư qua đĩ mà ổn
dịnh sản xuất, ổn định việc làm dồng thời tạo ra cơ hội thu hút thêm nhiều lao động
Giải quyết kịp thời thủ tục hành chính nhằm giải tỏa vướng mắc cho các dự án đầu tư
trong và ngồi nước dang triển khai trên địa bàn để nhanh chĩng dưa dự án vào hoạt dộng tạo cơ hội thu hút thêm nhiều lao động mới Tích cực tháo gõ những khĩ khăn và vướng mắc để đẩy nhanh quá trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước, tích cực
chuyển đổi các hợp tác xã kiểu cũ sang mơ hình hợp tác xã kiểu mới, khuyến khích
phát triển loại hình hợp tác xã tự nguyện
Trang 22-16 Trong dài hạn, cần phải cĩ chính sách hợp lý và linh hoạt trong việc đẩy mạnh hơn nữa việc thu hút nhân tài, thu hút nguồn lao động cĩ tay nghề cao vào lảm việc nhằm đáp ứng cho nhu câu lao động ngày càng cao, hạn chế tối đa nhập khẩu lao động
phổ thơng, nhất là lao động hành nghề tự do, lao động buơn bán nhỏ để giảm thiểu
những gánh nặng xã hội cho đất nước
- Thúc đẩy phát triển kinh tế để tạo việc làm mới, dẩy mạnh phát triển các
ngành cơng nghiệp như chế biến thủy sản, đệt may, cao su, các ngành cơng nghiệp bổ
trợ, phát triển nhanh các ngành dịch vụ đặc biệt là các ngành dịch vụ cĩ hảm lượng chất xám cao gĩp phần tăng năng suất lao động vả tính cạnh tranh của hàng hĩa, dịch vụ trên cả nước Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào các khu cơng nghiệp, khu chế xuất trong đĩ chú ý đến các dự án sử dụng cơng nghệ hiện đại cĩ khá năng thu hút nhiều lao động cĩ chuyên mơn cao hoặc các dự án cĩ khả năng thúc đẩy phát triển
các ngành dich vụ và bổ trợ khác Khuyến khích và mở mang kinh tế gia dình, kinh tế trang trại, các ngành ghề truyền thống để thu hút lao động tại chỗ, tạo diều kiện phát
triển cho các hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn Tiếp tục đổi mới và tạo
lập đồng bộ thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dé giải phĩng
tiểm năng sức lao động xã hội, tạo động lực và sức bật mạnh mẽ cho phát triển thị trưởng trong nước, mở rộng thị trưởng nước ngồi, tranh thủ các nguồn lực bên ngồi,
chủ động tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, liên doanh, liên kết tạo mở việc
làm Trong những năm trước mắt cần coi trọng đúng mức việc xuất khẩu lao động cĩ chuyên mơn và chuyên gia ra nước ngồi, một mặt la để giải quyết vấn để việc làm và
tạo thu nhập cho số lao động này, mặt khác là để họ cĩ điểu kiện làm việc và học tập
để nâng cao tay nghề, học tập tác phong làm việc cơng nghiệp ở các nước tiên tiến
nhằm chuẩn bị nguồn lao động chất lượng cao phục vụ cho chiến lược phát triển đất
nước trong tương lai
- Duy trì, bảo đảm việc làm cho người lao động, chống sa thải cơng nhân hàng loạt Trong quá trình đổi mới quản lý doanh nghiệp, sắp xếp lại các cơ sổ sản xuất của nhà nước cần đi đối với việc bảo đảm việc làm cho người lao động Kịp thời hễ trợ
những doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn đặc biệt là những doanh nghiệp lớn để tránh hiện tượng sa thải người lao động hàng loạt
- Tăng cưởng các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để nhanh chĩng đưa những người
thất nghiệp, người thiếu việc làm vào làm việc ở những chỗ cịn trống, những chỗ việc làm đẩy đủ và cĩ hiệu quả cao hơn Tiếp tục hỗ trợ cho các trung tâm dịch vụ việc lam
về cơ sở vật chất hướng đến đào tạo miễn phí cho người tàn tật, lao động hộ gia đình chính sách vả cung cấp dịch vụ tư vấn nghề nghiệp miễn phí cho ho Déng thai tổ chức
thực hiện cho vay cĩ hiệu quả nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm hiện cĩ, nguồn
vốn bể sung của trung ương và các nguồn huy động tại địa phương Chuyển tử việc cho
vay dự án nhỏ lẻ sang cho dự án cĩ tổ chức, gắn liễn phát triển kinh tế của địa phương,
thực sự tạo được việc làm mới cho người lao động
Trang 23-17-Phan 2:
THUC TRANG CO CẤU LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHO DA NANG THỦI GIAN QUA
Trang 24
2.1 VAI NET VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ KHI TÁCH TỈNH ĐỀN NAY
Đà Nẵng vốn trước đây là một đơn vị hành chính trực thuộc Tỉnh Quảng Nam -
Đà Nẵng, là tỉnh ly của Tỉnh Trong lịch sử phát triển của đất nước, Đà Nẵng luơn
được xem là địa bàn cĩ vị trí chiến lược rất quan trọng về kinh tế - xã hội, an nỉnh -
quốc phỏng của miễn Trung, Tây Nguyên và cả nước Trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nhân dân Đà Nẵng đã kể vai sát cánh cùng nhân
dân Quảng Nam doản kết một lỏng, nêu cao ý chí quật cường vượt qua bao hy sinh xương máu để lập nên những chiến cơng vang dội, xứng với danh hiệu cao quý mà
Đảng và Bác Hỗ đã dễ tặng: "Quảng Nam - Đà Nẵng, trung dũng, kiên cưởng, di đầu
diệt Mỹ"
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành phố Đà
Nẵng cảng cĩ một vị trí hết sức quan trọng, cĩ mối liên hệ nhiều mặt với các tỉnh
duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Xuất phát từ vị trí chiến lược đĩ, dầu năm 1997, Đảng và Nhà nước đã cĩ quyết định chuyển Thành phố Đà Nẵng chính thức trổ thành
đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương nhằm tạo điều kiện thúc day phat triển của
khu vực miễn Trung lên ngang tầm phát triển chung của cả nước
Với diện tích 124,8 nghìn ha (riêng huyện đáo Hồng Sa là 30,5 nghìn ha), dân số 716.282 người trong đĩ vùng nội thị là 569.444 người °' cịn lại là vùng ngoại ơ và
huyện Hoả Vang Trong bốn năm qua, kể từ khi thành lập (97-2001), Đà Nẵng đã cĩ những bước chuyển biến đáng kể, vị thế của thành phố được nâng lên một tầm cao mới tạo cho Đà Nẵng thêm sức hút trên một số lĩnh vực nhất định đồng thời cũng cĩ điều kiện để tranh thủ được sự hỗ trợ của các bộ, ngành Trung ương và sự phối hợp của các
địa phương bạn Việc khai thác và phát huy những nội lực của thành phố được tăng
cưởng, sự đầu tư cho sản xuất kinh doanh và nâng cấp cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đơ thị
được phát triển mạnh mẽ Bên cạnh những thuận lợi đĩ, "trong những năm qua thành phố vẫn cỏn nhiều khĩ khăn thách thức Là đơn vị hành chính được tách ra từ một tỉnh chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, so với các thành phố lớn trong cả nước, điểm xuất phát
của nên kinh tế thành phố Đà Nẵng đang ở mức thấp; cơ sổ vật chất kỹ thuật cịn hạn chế so với yêu cầu phát triển; sức cạnh tranh của hàng hố cịn yếu; chất lượng nguồn nhân lực cịn yếu về chất và thiếu về lượng, cơ cấu nguồn nhân lực cịn bất hợp lý ” ®
Trong bối cảnh đĩ, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân và tồn thể nhân dân Thành phố Đà Nẵng đã phấn đấu vượt qua khĩ khăn để phát triển và đã đạt được những thành quả to lớn, tạo sự nên chuyển biến rõ rệt trên nhiều mặt kinh tế, chính trị - xã hội, anh ninh - quốc phỏng Cụ thể:
Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) giai đoạn (97-2000) bình quân tăng 10,19% mỗi năm (bằng 1,47 lần so với mức tăng bình quân chung cả nước) Giá
+0) Theo số liệu thống kê của Thành phố đến ngày 31/12/2000
© Van kién đại hội lần thứ XVHI Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng, trang] 1, Da Nẵng 2001
Trang 25-19-trị sản xuất cơng nghiệp tăng 18,96%, dịch vụ tăng 6,95%, nơng, lâm thủy sản tăng
3,83%
Cơ cấu kinh tế cĩ sự dịch chuyển đáng kể theo hướng tăng các ngành cơng
nghiệp, giảm tỷ trọng các ngành dịch vụ và nơng nghiệp Tý trọng cơng nghiệp trong GDP từ 35,32% năm 1997 đã tăng lên 40,7% năm 2000 Tỷ trọng dịch vụ tử 54,98
giảm xuống cịn 51,7%, nơng lâm thuỷ sản từ 9,7% giảm xuống chỉ cịn 7,6% vào năm 2000.” Bang 1: CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỔ DEN NĂM 2000 ĐVT : % Thành phố Đà Nẵng Các tiêu thức đánh giá 1990 | 1995 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 Cơng nghiệp Xây dung | 30,1 | 32,1 | 35,32 | 376 | 382 | 40,7
Nơng lâm ngư nghiệp 14,6 11,2 9,7 8,9 8,2 7,6 Dich vu 553 | 567 | 550 | 535 | 536 | 51,7 TONG CONG 100 100 100 100 100 100 Nguồn Cục Thống kê, Số KH và ĐT thành phố Đà Nẵng
Nếu xét chung trong cả giai đoạn mưởi năm tử 1990 - 2000 thì cơ cấu kinh tế
thành phố theo GDP đã chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng giảm tỷ trọng ngành nơng, lâm ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cơng nhiệp, xây dựng TỷỶ trọng các ngành cơng
nghiệp, xây dựng đã tăng tử 30,1% năm 1990 lên 40,7% vào năm 2000, tức là tăng
thêm 10,6% về mặt tỷ trọng Trong cùng thời gian đĩ, tỷ trọng các ngành nơng, lâm
ngư nghiệp và dịch vụ đã giảm đáng kể, tử 69,9% xuống cỏn 59,3%, trong đĩ ngành
nơng lâm ngư nghiệp đã giảm 7% và các ngành dịch vụ đã giảm 3,6% về mặt tỷ trọng
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế này là hồn tồn phủ hợp với chiến lược phát triển kinh
tế của thành phố cũng như phù hợp với xu thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế chung của cả
nước và các thành phố lớn khác
Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng
năm là 17,79% Khu vực kinh tế cĩ vốn dầu tư nước ngồi tăng bình quân hảng năm 7,54%, chiếm 22% so với tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, 34,5% ` tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố, gĩp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, tiếp thu cơng nghệ mới và giải quyết việc làm cho người lao động Tuy nhiên, việc xúc tiến thu hút vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn thành phố cỏn gặp nhiều khĩ khăn Những năm
1996 trổ về trước, mỗi năm thành phế được cấp trên 10 giấy phép đầu tư thì hiện nay
t8!) Văn kiện đại hội lần thứ XVIII Đẳng bộ Thành phố Đà Nẵng, trang12-13, Đà Nang 2001
Trang 26-20-khả năng chỉ được cấp tử 2-3 giấy phép đầu tư/năm Đến cuối năm 1999 trên trên dia bàn thành phố cĩ 43 doanh nghiệp cĩ vốn dẫu tư nước ngồi, với tổng số vốn đầu tư là
395,1 triệu USD, vốn pháp định là 174,4 triệu USD, vốn thực hiện là 166,8 triệu USD
Trong đĩ cĩ 25 doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh Số lượng doanh nghiệp
và tổng vốn dầu tư nước ngồi vào Đà Nẵng so với khu vực trọng điểm miễn Trung chiếm tỷ lệ cao (80-85%) Song so với khu vực phía Nam và phía Bắc cỏn thấp nhiều Việc xúc tiến và quán lý các dự án thuộc nguồn vốn ODA được thực hiện tương đối
khá, tăng cường quản lý, theo đối tiến độ thực hiện các dự án Hiện cĩ 9 dự án ODA
dang được triển khai thực hiện với tổng vốn dầu tư 112 tỷ đổng Thành phố luơn dẩy mạnh quan hệ đối ngoại và vận động nguồn vốn viện trợ NGO
Tổng vốn dầu tư xã hội (96-2000) là 6.496,7 ty đồng, tăng bình quân 16,76% mỗi năm và gấp 2,6 lần so với mức đầu tư của thời ky 91-95
Tổng thu ngân sách Nhả nước trên địa bản Thành phố giai đoạn (97-2000) là 6.718,8 tỷ đồng, trong đĩ thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt chiếm 33,82%,
thu nội địa chiếm 43,08%, thu ngồi dự tốn là 23,1%
Tổng chỉ ngân sách thành phố giai đoạn này là 2.289,1 tỷ đồng, trong đĩ chi dau tư phát triển là 952,1 tỷ đồng chiếm 45,19%, chỉ thường xuyên là 1.337,0 tỷ đồng
chiếm 58,4% trên tổng chi
Giải quyết việc làm bình quân hàng năm 1,44 vạn lao động, trong 5 năm (96-
2000) đã đào tạo được 7,277 vạn lao động Giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm là 0,55%, giảm tỷ lệ hộ đĩi nghèo xuống cịn 16,5%
Cĩ thể thấy rằng trong những năm qua, đặc biệt là sau khi tách tỉnh đến nay, mặc
dù cĩ những bất lợi do ảnh hưởng tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trên Thế
giới nhưng thành phố Đà Nẵng vẫn cĩ được bước phát triển khá, luơn giữ được nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và liên tục Cơng tác quy hoạch, chỉnh trang đơ thị đã đạt được những thành cơng bước đầu khá quan trọng, cơng tác trật tự trị an được tăng cường, các
tệ nạn xã hội bị đẩy lùi, đời sống các tang lớp dân cư được cải thiện
Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng, thành phố vẫn cịn nhiều tổn tại hạn chế cần tháo gỡ trong đĩ cơ bản nhất vẫn là quy mơ của nên kinh tế cịn quá nhỏ bé, tốc dộ phát triển chưa cao, diéu kiện làm việc và thu nhập của người dân vẫn cịn rất khĩ
khăn chưa thật sự tương xúng với tiềm năng và lợi thế của một thành phố Trung
ương, một cửa ngõ kinh tế chính trị, xã hội của cả miễn Trung, Tây Nguyên
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này thì cĩ nhiều, bao gồm cả chủ quan lẫn
khách quan, tuy nhiên cĩ một nguyên nhân mà mọi người đều dễ nhận thấy (như Báo
cáo chính trị của BCH Đảng bộ thành phố khố XVII đã xác nhận) đĩ là "chất lượng
nguồn nhân lực cịn yếu vẻ chất và thiếu về lượng, cơ cấu nguồn nhân lực cịn bất hợp lý " nên chưa tạo được điều kiện, tiền để cần thiết giúp cho Đả Nẵng cĩ thể phát huy dược các tiềm năng thế mạnh hiện cĩ của mình để nắm bắt các thời cơ đang đến nhằm dẩy nhanh sự phát triển của thành phố về mọi mặt, dưa thành phố vươn lên thực sự trổ thành trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của miễn Trung, Tây Nguyên và cả nước
Trang 27
2.2 THỤC TRANG DAN SO, LAO ĐỘNG CỦA TP ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA
2.2.1 Đặc điểm dân số của thành phố Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố lớn và bắt đầu trực thuộc Trung ương tử năm 1997, tuy
nhiên dân số thành phố Đà Nẵng thời gian qua vẫn khơng cĩ những biến động lớn Theo số liệu điều tra của Bộ Lao động Thương binh xã hội phối hợp với Tổng cục
Thống kê cho thấy năm 1997 dân số của thành phố là 667.198 người, đến năm 1999
tăng lên 684.131 người và năm 2000 là 716.282 người Trong cả giai đoạn 1997-2000,
dân số tồn thành phố Đà Nẵng đã tăng 5,4% (tốc độ tăng dân số trung bình khoảng 18,5%ò mỗi năm), dây là một mức tăng khá thấp đối với một thành phố trẻ, mới lên Trung ương như Đà Nẵng Về phân bố dân cư, năm 1997 tỷ lệ dân cư sống ở nơng thơn
của Đả Nẵng là 30,6%, đến năm 1999 tỷ lệ này là 21,4% và năm 2000 là 20,5% Tương
úng, tỷ lệ dân cư sống ở thành thị từ 69,4% năm 1997, đã tăng lên 79,5% vảo năm 2000 Điều này chứng tỏ quá trình đơ thị hĩa ở Đà Nẵng trong những năm gắn đây diễn
ra tương đối nhanh Bảng 2: DÂN SỐ PHÂN THEO KHU VỰC VÀ GIỚI TÍNH DVT: Nguoi ; 1998 1999 2000
PHAN CHIA THEO - - -
Sơ lượng % Sơ lượng % Sơ lượng % Tồn thành phố 679.998 100 | 684.131 100| 716.282 100 - Thành thị 52l299| 767] 537899] 786| 569.444| 79/5 - Nơng thơn 158699| 233| 146232) 214| 146838] 20,5 - Nam 328853| 484| 335873| 491| 354560| 49,5 - Nữ 351.145 | 51l6| 348258] 50/9] 361722| 50,5
Nguồn: Thực trạng lao động việc làm Ở Việt Nam 1997-2000 - Bộ LĐ-TBXH
Về giới tính, nhìn chung cơ cấu dân số theo giới tính của thành phố Đà Nẵng là
khá cân đối, mặc dùủ hiện tại tý lệ nữ cĩ cao hơn chút ít nhưng xu hướng cách biệt nay
dang được rút ngắn nhanh chĩng Năm 1998 nam giới chiếm 48,4%, năm 1999 tăng lên
49,1% và năm 2000 là 49,5% Như vậy tại năm 2000, bình quân cứ 1.000 dân thì người
nữ nhiều hơn nam 10 người Sự chênh lệch này là khơng lớn, nĩ chịu ảnh hưởng của
nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do tuổi thọ bình quân của nữ giới dược
cải thiện nhanh chĩng nên số nữ cĩ tuổi thọ cao tăng nhanh hơn nam Sự mất cân đối về giới tính cũng phần nào cĩ ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội, đĩ là các
vấn để như việc làm cho lao dộng nữ, phụ nữ sống cơ đơn, vấn để con ngồi giá thú
Trang 28-22-BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ ĐÀ NẴNG QUA CÁC NĂM 716,282| 684,131 1999 (Dan sé 1998 2000
Dân số Đà Nẵng tăng lên trong thời gian qua, ngồi việc tăng tự nhiên một phần cơn là do sự tăng dân số về mặt cơ học Đà Nẵng là một thành phố lớn của khu vực,
các điều kiện sinh hoạt, học tập, phát triển nghề nghiệp tốt hơn so với các nơi khác nên
đã thu hút một bộ phận dân cư, lao động tử các địa phương khác đến cư trú, làm ăn Mặt khác do các địa phương quanh Đà Nẵng dân chúng chủ yếu là hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhưng diện tích ruộng đất bình quân đầu người thấp, sẵn xuất ngành nghề dịch vụ kém phát triển, thu nhập thấp, thời gian nhàn rỗi nhiều nên đã thúc đẩy một số ngưởi đến Đà Nẵng để kiếm sống bằng mọi ngành nghề tự do
TỈNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ CƠ HỌC Ở ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC THONG GIAI ĐOẠN (1996-1999) Bang 3: DVT: Neuoi
Tổng số dân tủ Số người nhập cư tử tỉnh Số người xuấ
Trang 29Việc gia tăng dân số về mặt cơ học đã giúp bổ sung thêm cho nguồn lao động của
thành phố, song cũng gĩp phân gây nên những phúc tạp về quản lý đơ thị, làm quá tải
các dịch vụ ha tang x hội, gây áp lực lớn về vấn dễ giải quyết việc làm Đặc biệt làm
tăng nguy cơ phát triển các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm hoặc trẻ em lang thang
kiếm sống trên dường phố, ăn xin, gây mất mỹ quan đơ thị và an ninh xã hội
Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng, mặc dù là một thành phố trung ương nhưng sức hút lao động của Đả Nẵng chưa lớn, trong suốt cả 5 năm (tử 96 dến 99) tồn thành
phố Đà Nẵng mới chỉ thu hút thêm được gần 25 nghìn người tử nơi khác chuyển đến trong đĩ chỉ cĩ khoảng 50% là lao động Điều này cho thấy Đà Nẵng vẫn mới chỉ là
một thành phố đang trong giai đoạn hình thành, chưa cĩ được một bước phát triển kinh
tế mạnh mẽ cĩ thể tạo ra những cơ hội nhằm thu hút, sử dụng nhiều lao động cho thanh
phố và các địa phương trong khu vực để xứng dáng với vị thế của một thành phố trung
ương, một trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật của miễn Trung và Tây Nguyên như vị thé của Hà Nội ở phía Bắc và Tp Hồ Chí Minh ở phía Nam
2.2.2 Tiềm năng về lao động của thành phố
Để cĩ thể nghiên cứu tiểm năng lao động ở thành phố Đà Nẵng, trong phan nay chúng ta đi vào nghiên cứu tỉnh hình biến động cơ cấu dân cư theo độ tuổi lao động Số
liệu thống kê cụ thể cho ở bảng 4 sau: Bang 4: DAN SỐ CHIA THEO DO TUỔI LAO ĐỘNG ĐVT: ngưồi Tiêu thức đánh giá Tổng sơ ~ 1998 % Tổng sơ 5 1599 % Tổng số ¬ 2.600 % Téng dan sé 679.998| 100] 684.131} 100] 716.282; 100 Dưới độ tuổi lao động 220.349| 3240| 214263| 31,32} 218.466 | 30,50 Trong độ tuổi lao dộng 391.067] 5751| 404.182| 5908| 430.485] 60,10 Trên độ tuổi lao động 68.582 | 10.09 65.686 | 9.60 67.331 | 940
Nguồn: Thực trạng lao dộng việc làm 6 Viét Nam 1997-2000 - B6 LD-TBXH
Nhin vao bang trên ta thấy, tử năm 1998 đến năm 2000, số người trong độ tuổi lao động của Thành phố Đà Nẵng cĩ xu hướng tăng nhanh cả về quy mơ cũng như tỷ trọng Năm 1998, số người trong độ tuổi lao động của thành phố là 391.067 người, chiếm tỷ trọng 57,51% trong tổng dân số thì đến năm 2000 con số nảy đã tăng lên 430.485
người, chiếm tỷ trọng 60,1% Trong 3 năm qua, số người trong độ tuổi lao động dã tăng thêm 39,42 nghìn người tức là tăng thêm khoảng 10,1% so với năm 98, trong khi đĩ
củng thởi kỳ này dân số Đà Nẵng chỉ tăng thêm 36,28 nghìn người tức là tăng 5.4% Con số này cho thấy áp lực gia tăng lao động trên địa bàn Đả Nẵng là rất lớn (trung
bình mỗi năm 13 nghìn người), một phần lớn là do biến động trong cơ cấu dân cư ở các
nhĩm tuổi theo hướng giảm tỷ lệ dân số dưới và trên độ tuổi lao động, tăng tỷ lệ dân số
Trang 30~24-trong độ tuổi lao động Sổ dĩ cĩ tình trạng nảy là do tỷ lệ sinh ~24-trong thập niên 80 rất cao, số trẻ em sinh ra trong giai đoạn nảy đến nay dã đến tuổi tham gia lao động trong
khi đĩ tỷ lệ sinh hiện nay đã được kiểm sốt rất thấp, tỷ lệ tăng cơ học khơng dáng kể
chính là nguyên nhân dẫn đến tinh trạng số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh hơn mức tăng dân số | BIẾN ĐỘNG NHĨM TUỔI < 15 222.000 ị 220.000 218.000 ƠNG ¡## 216,000 214.000 212.000 210.000 208.000 T T 1997 1998 1999 2000 Người
Cĩ thể thấy rõ didu nay qua số liệu ở bảng và đỗ thị trên, năm 1998 dân số dưới độ tuổi lao động của thành phố Đà Nẵng là 220.349 người chiếm 32,4% thì đến năm
2000 con số này là 218.466 người và chỉ cịn chiếm 30,5%, giảm 2,1% so với 1998
Diéu này cĩ nghĩa là số người tử nhĩm dưới độ tuổi lao động chuyển lên nhĩm trong độ
Trang 31-2§-CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG NĂM 2000 9.40% 30.50% 60.10% DI Dưới độ tuổi lao động BB Trong độ tuổi lao động [] Trên độ tuổi lao động
Ngồi ra, số liệu trên cũng cho thấy dân số trên độ tuổi lao động của thành phố
Đà Nẵng chiếm tỷ lệ khá nhỏ và cĩ xu hướng giảm nhẹ về mặt tỷ trọng, cụ thể năm 1998 số người trên độ tuổi lao động của thành phố là 68.582 người chiếm tỷ lệ
10,09%, năm 1999 cĩ 65.686 người chiếm tỷ lệ 9,6% và dến năm 2000 cũng mới ở
mức 67.331 người và chỉ chiếm tỷ lệ 9,4% trong tổng số
Để thấy rõ hơn thực trạng này, ta đi sâu nghiên cứu tình hình biến động về số
lượng và cơ cấu dân số Đà Nẵng theo nhĩm tuổi thời gian qua Các số liệu thống kê
được cho ở bảng 5 sau dây:
Bảng5: — SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ CHIA THEO NHĨM TUỔI DVT: ngudi Tiêu thức 1997 1998 1999 2.000 danh gid | Sốlượng| % | Sốlượng| % | Sếlượng| % | Sốilượng| % < 15 tuổi 218.006 | 32,7 | 220.349] 3244| 214263| 313| 218.439] 39.5 Tuổi từ 15-24 | 108.149 | 16,2) 109.514] 16,1 | 109.472] 16,0| 120.592] 16.8 Tuổi từ 25-34 | 129.400} 19,4] 131.512] 19,3] 130.310; 19,0] 123.913] 17.3 Tuổi wi 35-44 | 92260) 13,8} 100.243 | 14,7} 106.083 | 15,5} 119.954! 16.7 Tudi ti 45-54 | 43.739] 6,6] 42.981] 6,3] 51.031; 7,5] 57.849] 8.1 Tudi wi 55-59 | 16.283 | 24| 16.331 | 2,4; 16350| 24| 179071 245 Tuổi trên 60 59.361 89| 59068| 87] 56.622} 83] 574629| 8.0 TỔNG SỐ | 667.198] 100,0| 679.998 | 100,0 | 684.131 | 100,0 | 716.282 | 100.0 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 1997-2000 - Bộ LĐ-TBXH
Lấy năm 1998 làm mốc, sau 3 năm tổng dân số dưới 15 tuổi của Đà Nẵng cĩ xu hướng giảm dẫn cả về quy mơ lẫn cơ cấu trong khi đĩ nhĩm từ 15-24 lại cĩ sự gia tăng
tương ứng Tử 109.514 người chiếm 16,2% năm 1998 đã tăng lên 120.592 người chiếm 16,8% vào năm 2000, tức tăng 11.078 người và tăng 0,6% về mặt tỷ trọng
Trang 32-26-Tuy nhiên dân số trong nhĩm 25-34 tuổi lại cĩ xu hướng giảm xuống cả về tuyệt
đối lẫn tương đối Năm 1998 nhĩm này cĩ 131.512 người chiếm 19,3% thì đến năm
2000 đã giảm xuống cịn 123.913 người và chỉ cỏn chiếm tỷ trọng 17,3%, tức giảm 7.599 người và giảm 2,0% về mặt tỷ trọng
Hai nhĩm dân số trong độ tuổi 35-44 và 45-54 trong những năm qua cĩ xu hướng tăng nhanh, năm 1998 hai nhĩm này mới chiếm 21% về mặt tỷ trọng với 143.334 người
thì đến năm 2000 đã chiếm đến 24,8% về mặt tý trọng và quy mơ là 177.803 người ¬ ,ƠỎ — 35,00 ¬ + ° — _ 30,00 —+*—< |5 25,00 —#— |5-24 —— - 20,00 =—————- ` = .— —ễ —x— 35-44 25-34 ~ 15,00 x x X.` 4554 10,00 me 55-59 Ke " Aua, IRS ‘ —+— Trên 60 5,00 - « —> - - 000 lị =eree " | 1,997 1998 1.999 2000
Tĩm lại, qua phân tích các số liệu trên cho thấy dân số thành phố Đà Nẵng cĩ cơ cấu dân số thuộc loại trẻ, tỷ trọng những người dưới 35 tuổi (U35) vẫn chiếm đến
64,4% trong tổng dân số (năm 2000) Điểu này cho thấy tiểm năng phát triển nguồn
nhân lực của thành phố vẫn cịn lớn Một mặt nĩ là lợi thế lớn để đảm bảo cho sự phát
triển của thành phố trong tương lai, mặt khác nĩ cũng đặt ra cho các nhà hoạch định
chính sách của thành phố những áp lực nhất định trong việc phải nghiên cứu để đưa ra dược các giải pháp đúng dắn nhằm khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn lực nảy
Tuy nhiên các số liệu thống kê cũng cho thấy, cơ cấu lao động của Đà Nẵng đã
bắt dầu cĩ xu hướng "giả hố" thể hiện ở chỗ: Tỷ trọng dân số trên 35 tuổi đã tăng lên cả về quy mơ lẫn tỷ trọng, năm 1997 toản thành phố cĩ 211.643 người trên 35 tuổi
chiếm 31,7% trong tổng số thì đến năm 2000 con số tương ứng là 253.432 người,
chiếm tỷ trọng 35,4%, tăng 3,7% về tỷ trọng và tăng 41.789 người về mặt quy mơ Chính việc thay đổi kết cấu tỷ trọng dân số này đã làm cho độ tuổi bình quân của dân số Đà Nẵng tăng từ 27,7 tuổi năm 1997 lên 28,4 tuổi vào năm 2000, tức là đã tăng
thêm 0,7 tuổi trong vịng 3 năm qua
Trang 33-27-2.3 THUC TRANG CƠ CẤU LAO ĐỘNG CUA DA NANG THOT GIAN QUA,
Để hiểu rõ hơn về thực trạng chất lượng nguồn lao động của Thành phố Đà Nẵng, trong phan nay ta tiếp tục di sâu phân tích tình hình biến động cơ cấu lao động của thành phố trên các mặt sau đây:
2.2.1 Cơ cấu lao động phân chỉa theo độ tuổi
Như đã phân tích ở phan trên, cơ cấu dân số của Đà Nẵng hiện nay đang thuộc
vào loại cơ cấu trể vì tý lệ lao động dưới 45 tuổi đang chiếm tý lệ rất cao (trên 81,5%
so với tổng số lao động) Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ này đang cĩ xu hướng giảm xuống Xu hướng nảy được thể hiện qua cơ cấu lao động theo độ tuổi của thành phố Đà Nẵng thời gian qua Cụ thể các số liệu dược thụ thập và trình bày ở bảng 6 sau: Bang 6: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI DVT: nguoi Tiêu thức đánh 1997 1998 1999 2.000 gid Số lượng| % | Sélugng| % | Sốlượng| % | Số lượng % Tuổi từ 15-24 53384 | 1823| 46.146] 157] 45384) 149| 454341] 14,3 Tuổi từ 25-34 110.318 | 37/7| 113.130] 384] 112648| 36,9 | 106.628 | 33,7 Tuổi từ 35-44 80.945 |27/7| 90.124| 30,6] 93.925| 30,8] 106.152 | 33,5 Tuổi từ 45-54 31.697 | 10,8} 32062] 10,9} 38.519) 126| 44.849) 14/2 Tuổi tử 55-59 7464] 2,6 6.614] 2,2 8.051| 2,6 7.750 | 2,4 Tudi trén 60 8.434 | 2,9 6.518] 2,2 6347] 2/1 5.6009] 1,9 TỔNG SỐ | 292.242 | 100] 294.594 | 100 | 304.874 | 100 | 316.419 | 100
Nguồn: Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam 1997-2000 - Bộ LĐ-TBXH
Nhìn vào bảng 6 ta thấy, tử năm 97 đến năm 2000 cơ cấu lao động của thành phố
Đà Nẵng theo độ tuổi mặc dù tỷ lệ lao động trẻ vẫn chiếm tỷ trọng khá song dã cĩ sự chuyển dịch đáng kể theo hướng "trung niên hố", thể hiện ở việc tý trọng lao động ở các nhĩm tuổi đưới 34 (trẻ) cĩ xu hướng giảm dẫn trong khi đĩ tỷ trọng những người lao động trong nhĩm tuổi trung niên bắt đầu tăng nhanh Điều nảy là hồn tồn phù
hợp với đặc điểm của cơ cấu dân số theo độ tuổi da phân tích ở phần trên, tức là xu
hướng tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi cĩ chiều hướng giảm xuống cả về quy mơ lẫn ty trọng Kết quả của xu hướng này là làm cho số lao động bổ sung tử nhĩm đân cư dưới 15 tuổi vào nguồn lao động xã hội hàng năm giảm dẫn trong khi đĩ số lao động chuyển
lên nhĩm trên ở một số nhĩm tuổi khác trong cơ cấu nguồn lao động của thành phố lại dang cĩ xu hướng tăng lên Lấy năm 1997 làm gốc để so sánh, ta thấy năm 1997, tỷ trọng lao động của Đà Nẵng trong nhĩm tuổi 15-24 chiếm 18,3% trong tổng lao động
thành phố thì đến năm 2000 tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ cịn 14,3% (giảm 4% về tỷ
trọng) Tương tự lao động trong nhĩm từ 25-34 năm 1997 chiếm tỷ trọng là 37,7% thì
dến năm 2000 cũng đã giảm xuống chỉ con 33,7% (giảm 4% về tỷ trọng) Trong khi đĩ tỷ trọng lao động trong nhĩm 35-44 tuổi và nhĩm 45 - 54 tuổi ở năm 2000 đã tăng
Trang 34-28-thêm so với năm 1997 là 9,2%, trong đĩ nhĩm 35-44 tăng -28-thêm 5,8% và nhĩm 45-54 tăng thêm 3,4% về mặt tỷ trọng PHÂN BỐ NGUỒN LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI Phần trăm trên tổng số TT
Tuổi tửlS24 Tuditd 25-34 Tuổitử35-44 Tuổit45-54 Tuổitừ 55-59 Tuổi trên 60
Nhìn vào đề thị phân bố xác suất nguồn lao động của thành phố theo độ tuổi ta
cũng dễ dàng nhận thấy, dỉnh của phân bố xác suất nguồn lao động của Đà Nẵng trong giai doạn 97-99 đang nằm trong khoảng phân bố tuổi tử 25-34 thì đến năm 2000 đính
của phân bố xác suất đã bắt đầu dịch chuyển sang khoảng phân bố tuổi từ 35-44
Việc dịch chuyển đỉnh của phân bố xác suất nguồn lao động của thành phố vẻ
bên phải của phân bố xác suất đã làm rõ nét thêm cho nhận định cơ cấu lao động của Đà Nẵng đã chuyển tử "cơ cấu trẻ" sang "cơ cấu trung niên"?), Để củng cố cho nhận định này, ta cĩ thể xem xét biến động tuổi lao động bình quân của nguồn lao động trên
địa bản thành phố Đả Nẵng thởi gian qua Bằng phương pháp tính bình quân gia quyển ta tính được tuổi bình quân của một lao động qua các năm, cụ thể năm 1997 tuổi bình quân người lao động của Đà Nẵng là 34,27 tuổi, năm 1998 là 34,5 tuổi, năm 1999 là
35,0 tuổi và năm 2000 đã là 35,5 tuổi, trung bình mỗi năm tuổi bình quân của người lao động Đà Nẵng đã tăng thêm 0,41 tuổi
Việc biến dộng về cơ cấu lao động theo độ tuổi theo hướng "trung niên hố" như
dã phân tích trên cho thấy xu hướng tăng chậm dẫn của nguồn lao động xã hội của
thành phố trong tương lai, tỷ trọng những người lao động mới gia nhập vào lực lượng
lao động giảm dẫn đã là nguyên nhân chủ yếu làm cho tuổi bình quân của lao động tăng lên Đây là kết quả của quá trình kiểm sốt cĩ hiệu quả chương trình dân số - kế
hoạch hố gia đình của Đà Nẵng trong những thập niên 80
© Theo tiêu chuẩn của Liên hiệp quốc quy định, dưới 35 tuổi dude goi la tré (Under 35)
Trang 3535,5 k7 54 : 35,0 1 35,07 Tuổi bình quân Tuổi bình quân
Mặt khác, việc tuổi lao động bình quân của lao động Đả Nẵng hiện nằm trong
khoảng 35,5 tuổi với đỉnh phân bố xác suất nằm trong khoảng 25-44 tuổi (67,2% số
lao động của thành phố hiện nằm trong độ tuổi này) trong khi đĩ nhĩm trên 45 tuổi chỉ chiếm 18,5% và dưới 25 tuổi chỉ chiếm 14,3%
Với cơ cấu lao động mà trong đĩ lao động chủ yếu đang ở trong độ tuổi 25-44 là một lợi thế rất lớn để dim bảo nguồn nhân lực cho phát triển của Đà Nẵng trong những năm đến Bởi vì ở độ tuổi này người lao dang chin mudi vé thé hic, da trả qua giai đoạn
tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm, đã ổn dịnh về mặt tâm lý nên khả năng phát huy tác dụng trong cơng việc rất cao
Tuy nhiên những nhả hoạch định chính sách dân số, lao động của thành phố cũng cần phải lưởng trước những khĩ khăn trong tương lai do hậu quả của xu hướng này
Trước hết, tử xu hướng dịch chuyển cơ cấu dân số theo hướng tuổi bình quân tăng
lên nhanh như hiện nay thì trong khoảng 10 -15 năm dến, nếu khơng cĩ các biện pháp mạnh mẽ cần thiết để thu hút thêm nguồn lao động trẻ tử bên ngồi, tuổi lao động bình
quân của Đà Nẵng lúc đĩ sẽ ở vào khoảng trên 40 tuổi và đỉnh của phân bố xác suất nguồn lao động sẽ chuyển dịch dẫn sang nhĩm 45-54 tuổi (nhĩm giả)
Thứ hai, do tuổi trung bình của người lao động đang tăng lên nên việc chuyển đổi nghề nghiệp đối với họ sau này sẽ khĩ khăn hơn vì những phí tổn cơ hội của việc
chuyển đổi luc dé cao hơn Điều này cĩ thể sẽ là một cẩn trở cho việc chuyển dịch cơ
cấu lao động của Đà Nẵng trong tương lai
Thứ ba, việc số lao động trong độ 15-24 tuổi và 25-34 tuổi giảm nhanh cả về mặt quy mơ cũng như tỷ trọng cho thấy nguồn cung ứng lao động trên địa bàn thành phố khơng phải là qua déi dào mà sẽ giảm dẫn trong vịng vải năm tới Khi tình trang nay
kéo đài thì việc trong tương lai Đà Nẵng thiếu lao động khơng phải là một điều quá xa vời nếu ngay tử bây giờ thành phố khơng cĩ một chiến lược chuyển dịch cơ cấu lao
động hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả hơn nguồn tải nguyên nhân lực hiện cĩ
Trang 36-30-2.3.2 Cơ cấu động lao phân chia theo ngành nghề
Để thấy được việc dịch chuyển lao động giữa các ngành nghề khác nhau trong
nên kinh tế, qua đĩ thấy được xu hướng vận động thay đổi của cơ cấu lao động trên địa bản thành phố thời gian qua Ta đi vào phân tích tình hình biến động về quy mơ cũng
như cơ cấu lao động theo ngành nghề trên địa bàn Đà Nẵng, các số liệu cụ thể như sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG CĨ VIỆC LÀM THƯỜNG XUYÊN THEO NGÀNH Bảng 7: DVT: 10° lao déng 1997 1998 1999 2.000 Tiêu thức đánh giá Số | % Số % Số % Số | % lượng lượng lượng lượng
e Nơng, lâm ngư nghiệp 73,1 | 26,4 | 51,6 | 18,5 | 56,8 | 19,6] 49,8 | 16,7
© Cơng nghiệp, xây dựng | 56,I | 20,3 | 83,6 | 30,0} 87,0 | 30,0 | 91,8 | 30,7 e Dich vu 147,4 | 53,3 | 143,4 | 51,5 | 146,5 | 50,5 | 157,1 | 52,6 TỔNG SỐ 276,6 | 100 | 278,6 | 100 | 290,2 | 100 ¡ 298,8 | 100 Nguồn: Số lao động, thương bình và Xã hội Thành phố Đà Nẵng 1997 - 2000
Nhìn vào bằng trên ta thấy, trong thời gian 97-2000, cơ cấu lao động theo ngành nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã cĩ sự thay đổi đáng kể theo hướng tăng tỷ
trọng các ngành cơng nghiệp, xây dựng và giảm dân tỷ trọng các ngành nơng, lâm ngư nghiệp Cụ thể năm 1997, tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp, xây dựng của thành phố mới ở mức 20,3% thì đến năm 2000 tỷ trọng này đã là 30,7 %, tăng 10,4% về mặt tỷ trọng trong 4 năm Trong khi đĩ tỷ trọng lao động trong ngành sản xuất nơng, lâm,
ngư nghiệp tử 26,4% năm 1997 đã giảm xuống chỉ cịn 16,7% vào năm 2000
Riêng đối với ngành dịch vụ, thời gian qua tỷ trọng ngành này khơng cĩ những
biến động, tuy nhiên xu hướng chung là giảm nhẹ, cụ thể tỷ trọng ngành dịch vụ tử
53,3% năm 1997 đã giảm xuống cịn 52,6% vào năm 2000
Với những số liệu trên, ta cĩ thể nhận thấy rằng, trong thởi gian qua đã cĩ sự
chuyển dịch lao động lớn giữa ngành cơng nghiệp, xây dựng với ngành nơng, lâm, ngư
nghiệp Điểu này cho thấy những giải pháp mạnh mẽ đã sử dụng nhằm thúc dẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố theo chiến lược phát triển kinh tế xã
hội do thành phố hoạch dịnh thời gian đã bắt đầu phát huy tác dụng Những kết quả này đã kéo theo sự thay đổi mối quan hệ trong phân cơng lao động giữa các ngành
theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong các cơng nghiệp, xây dựng và giảm tỷ trọng
lao động trong các ngành nơng, lâm ngư nghiệp như đã phân tích ở trên
Trang 37-31-CƠ CẤU LAO DONG THEO NGANH (1997) 53,3% 20,3% C)Néng, lim ngu nghiép Mi Céng nghiép va xay dung LÌ] Dịch vụ CƠ CẤU LAO BONG THEO NGANH (2000) 16,7% 52,6% 30,7% CJ Nong, I4m ngu nghiép Ml Céng nghiép va xay dung DO Dich vu
Để thấy rõ hơn những tác động của việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng thởi gian qua Trong phần này chúng ta sẽ phân tích sâu hơn mối quan hệ giữa xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động và nhưng thay đổi của cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố qua các
năm
Lấy năm 1997 làm gốc, tại thời điểm này cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế tính
theo GDP theo ngành của Đà Nẵng được phân bĩ như ở bằng § sau:
Bang 8: QUAN HE GIUA CO CAU LAO DONG VA CO CAU KINH TẾ
Trang 38-32-Những thơng tin ở bang trên cho ta thấy rằng hiệu quả sử dụng lao động trong các
ngành là khơng giống nhau Năm 97 ngành cơng nghiệp, xây dựng chỉ chiếm 20,3%
lao động nhưng da đĩng gĩp cho nên kinh tế của thành phố 35,32% về GDP trong khi đĩ ngành nơng, lâm ngư nghiệp chiếm đến 26,4% lao động nhưng chỉ làm ra 9,7%
GDP, ngành dịch vụ chiếm tý trọng 53,3% lao động và làm ra 55,0% GDP Bảng 9: QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU KINH TẾ
THEO NGANH (Năm 2000) DVT: % YT R a A SA , al ư Cc hiệp, Xâ Cơ cầu ngành Nơng am ne OnE BEND) SAY Dich vu nghiép dung Theo lao động 16,7 30,7 52,6 Theo GDP 7,6 40,7 51,7
Bây giờ ta đi vào phân tích mối quan hệ tương ứng về cơ cấu lao động và cơ cấu GDP theo ngành của năm 2000 ở bảng trên Các số liệu cho thấy đã cĩ sự thay đối lĩn trong cơ cấu ngành về lao động và về GDP, cụ thể lao động trong các ngành nơng,
lâm, ngư nghiệp đã giảm xuống chỉ cịn 16,7% ứng với mức đĩng gĩp cho GDP thành phố là 7,6% trong khi đĩ lao động trong các ngành cơng nghiệp, xây dựng đã tăng lên đến 30,7% với mức đĩng gĩp GDP là 40,7% Riêng ngành dịch vụ, tỷ trọng lao động
giảm nhẹ trong khi tỷ trọng GDP của ngành giảm nhanh hơn
Tuy nhiên khi đi sâu phân tích, ta nhận thấy tốc độ thay đổi của cơ cấu lao động khơng hồn tồn đồng nhất với sự thay đổi của cơ cầu GDP theo ngành Cụ thể đối với
ngành nơng, lâm ngư nghiệp năm 2000 so với 1997 tỷ trọng lao động đã giảm 9,7% về mặt tuyệt đối (tức là giảm 36,74% về mặt tương đối) trong khi đĩ cũng củng kỷ này GDP của ngành này chỉ giảm 2,1% về mặt tuyệt đối (tức là chỉ giảm 21,65% về tương
đối) Điều này cĩ nghĩa là hiệu quả sử dụng lao động trong ngành nơng, lâm ngư nghiệp thời gian qua đã tăng lên một cách tương đối, việc chuyển dịch lao động tử
ngành này sang ngành khác đã làm cho hiệu quá của ngành này tăng lên, chủ yếu là nhỏ giảm được thời gian nhàn rỗi của lao động trong nơng nghiệp do thiếu việc làm
Cũng trong thời gian này, lao động ngành cơng nghiệp, xây dựng đã tăng tử
20,3% lên 30,7% tức là tăng 10,4% về mặt tuyệt đối (tăng 51,23% về mặt tương đối)
trong khi đĩ GDP của ngành này chỉ tăng 5,38% về mặt tuyệt đối (tức tăng chỉ tăng
15,32% vẻ mặt tương đối), nghiã là tăng chậm hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của lao
động Các phân tích trên cho thấy việc gia tăng lao động trong ngảnh cơng nghiệp, xây
dựng cơ bản trong thởi gian qua là chưa thật sự cĩ hiệu quả, chủ yếu là tăng lao động giản đơn nên hiệu quả sử dụng lao động khơng cao Ngồi ra điểu nảy cũng cĩ thể là
do việc gia tăng lao động trong ngành cơng nghiệp, xây dựng nhanh hơn việc gia tăng
năng lực sản xuất thật sự của ngành này kết quả là đã đơn thuần làm tăng mật độ lao
Trang 39-33-động trên một đơn vị yếu tố sản xuất, làm giắm tương đối năng suất lao -33-động chung của ngành
Điều nhận định trên được chứng minh qua các tính tốn về năng suất lao động tương đối của các ngảnh kinh tế theo GDP của Đà Nẵng qua các năm như sau: Bang 10: NANG SUAT LAO ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI THEO NGÀNH DVT: lan GDP/lao dong 1997 1998 1999 2000
B Nơng, lâm ngư nghiệp 0,37 0,48 0,42 0,46
Cơng nghiệp xây dựng 1,74 1,25 1,27 1,33
Dich vu 1,03 1,04 1,06 0,98 NANG SUAT CHUNG 1,00 1,00 1,00 1,00
Nếu lấy năng suất lao động trung bình chung trong năm của tồn bộ nền kinh tế
la 1,0 thì năm 1997 một lao động hoạt động trong ngành nơng, lâm ngư nghiệp chỉ đĩng gĩp được cho GDP của thành phố là 0,37 Cũng trong năm này, một lao động trong ngành cơng nghiệp, xây dựng đĩng gĩp cho GDP gấp 1,74 lần so với mức trung bình cịn mức đĩng gĩp của ngành dịch vụ là 1,03 lần Điều này cho thấy năng suất lao động trong ngành cơng nghiệp lả cao nhất tiếp đến là ngành dịch vụ và kém nhất là
năng suất trong ngành nơng, lâm ngư nghiệp, kết quả nảy là hồn tồn phù hợp với xu
thế chung hiện nay
Đến năm 2000, mức đĩng gĩp của một lao động nơng nghiệp đã tăng lên là 0,46 trong khi đĩ mức đĩng gĩp của một lao động ngành cơng nghiệp và ngành dịch vụ đã
Trang 40-34-Nếu xét ở gĩc độ hiệu quả chung của việc chuyển dịch cơ cấu lao động đối với
nên kinh tế của thành phố trong những năm qua, ta cĩ thể đánh giá là cĩ hiệu qua vi
quá trình dịch chuyển cơ cấu đĩ đã chuyển một tỷ lệ nhất định lao động tử các ngành cĩ năng suất thấp là nơng, lâm ngư nghiệp sang ngành cĩ năng suất cao hơn là ngành cơng nghiệp, xây dựng Nếu chỉ tính riêng phần gia tăng GDP của thành phố do chuyển lao động từ các ngành cĩ năng suất thấp sang các ngảnh cĩ năng suất cao hơn,
theo tính tốn của chúng tơi, diều này đã giúp làm tăng GDP của thành phố tử năm 97
đến năm 2000 lên thêm 8,68% t9
NANG SUAT LAO DONG THEO NGANH QUA CAC NAM
(Theo giá cố định 94) ĐƯT:_10°đồng/nguịi
NANG SUAT LDONG 1995 1997 2000 2001
Nơng, lâm thuỷ sản 4220 4726 5301 5547
Cơng nghiệp, xây dựng 11698 12905 13987 14680 Thương mại, dịch vụ 10684 10342 10923 11238 TỔNG 9555 9995 10856 11347 TỐC ĐỘ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÁC NGÀNH QUA CÁC NĂM PVT: % LAO DONG 1995 1996 1997 1998 1999 | 2000 Nơng, lâm thuỷ sản 100% | 105% | 129% 128% 132% | 127% Cơng nghiệp, xây dựng | 100% | 98% | 107% | 137% | 138% | 126% Thương mại, dịch vụ 100% | 105% | 127% | 143% | 129% | 134% TONG 100% | 104% | 126% | 143% | 135% | 140%
QUA CAC NAM