Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
376,77 KB
Nội dung
142 CHƯƠNG VIII VITAMINTRONGTHỨCĂNTHỦYSẢN Từ vitamin được Funk dùng đầu tiên năm 1910, chỉ hợp chất hữu cơ chứa nhóm amin có trongthứcăn cần thiết cho sự sống, là chất ngày nay, chúng ta biết dưới tên vitamin B 1 . Danh sách các chất hiện diện trongthứcăn với tỉ lệ nhỏ, cần thiết cho sự sống ngày càng kéo dài và một đònh nghóa về vitamin được xác đònh như sau: Vitamin là nhóm chất hữu cơ hiện diện trongthứcăn với một lượng rất nhỏ mà cơ thể sinh vật không tổng hợp được hay tổng hợp không đủ cho nhu cầu. Chất hữu cơ này không phải là các amino acid hay acid béo thiết yếu, chúng giữ một vai trò rất quan trọngtrong dinh dưỡng và sự thiếu hụt lâu dài các dưỡng chất này sẽ dẫn đến sự xuất hiện các triệu chứng bệnh. Hầu hết, các vitamin có vai trò như một co-enzyme hay tác nhân hỗ trợ các enzyme, thực hiện phản ứng sinh hóa trong cơ thể sinh vật. Các vitamin thường đóng vai trò tác nhân oxy hóa, chuyển electron từ hợp chất hữu cơ sang chất nhận, như oxy trong quá trình oxy hóa sinh vật. Vai trò của vitamintrongthứcăn cho con người và vật nuôi được nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều trong dinh dưỡng, nhằm sản xuất thuốc bổ dưỡng cho người, cũng như các hỗn hợp premix vitamintrong dinh dưỡng và thứcăn gia súc, gia cầm. Nghề nuôi thủysản có lòch sử lâu đời, nhưng việc ghi nhận các triệu chứng bệnh do thiếu vitamintrongthứcăn không được đề cập đến. Cho đến khi nghề nuôi thủysản đạt đến trình độ thâm canh, sử dụng thứcăn nhân tạo tổng hợp, những triệu chứng bệnh do thiếu vitamin mới được ghi nhận. Vào năm 1912, Dilley đã ghi nhận yếu tố H chống lại bệnh xuất huyết. Yếu tố này có nhiều trong thòt và rất cần thiết trongthứcăn tổng hợp cho cá hồi. Hai mươi năm sau, yếu tố H này được xác đònh là hỗn hợp vitamin B 12 và folic acid. Theo Schneberger, cá hồi (Onchorhynchys mykiss) ănthứcăn chứa cá sống, đã bò triệu chứng bệnh tê liệt. Bệnh này được chữa trò, khi tiêm cho cá dung dòch thiamine hay bổ sung thêm nấm men vào thứcăn cho cá. Đến năm 1942, Louis Wolf chứng minh: thiaminase ở cá sống thủy phân thiamine trong hỗn hợp thức ăn, dẫn đến bệnh thiếu thiamine trên cá hồi. Sau này, nhiều nghiên cứu ghi nhận: động vật thủysản có những triệu chứng bệnh, do sự thiếu vitamin gây ra như các động vật trên cạn. VIII.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VITAMINTRONGTHỨCĂNTHỦYSẢN Các động vật thủysản đều có nhu cầu vitamin, nhưng các nhu cầu này thay 143 đổi theo nhiều yếu tố. Một số vitamin dễ tan trong nước. Vì thế, vitamintrongthứcăn sẽ mất đi rất nhiều, nếu thứcăn không được ăn trực tiếp hay thứcăn tự nhiên là nguồn cung cấp vitamin đáng kể cho động vật thủy sản. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sử dụng và hấp thụ nguồn vitamintrongthứcăn bao gồm: VIII.1.1. Tập tính dinh dưỡng của đối tượng nuôi Các vitamin hòa tan trongthứcăn dễ bò rửa trôi vào môi trường, nên nhu cầu vitamintrongthứcăn của những loài thủysản có tập tính ăn chậm (tôm) sẽ phải nhiều hơn các loài ăn mồi trực tiếp và nhanh. Loài thủysảnăn lọc thứcăn tự nhiên sử dụng nguồn vitamin rất phong phú trongthứcăn tự nhiên, nên nhu cầu vitamin của chúng từ thức ăn, sẽ thấp hơn rất nhiều, so với nhu cầu của các loài ăn tạp và ăn động vật. VIII.1.2. Điều kiện chế biến và bảo quản vitamin Đa số các vitamin đều nhạy cảm với các điều kiện chế biến và bảo quản thức ăn. Sự gia tăng nhiệt trong ép viên thức ăn, thường hủy diệt vitamin C, vitamin B 12 và Pyridoxine. Sử dụng vitamin kháng nhiệt hay giữ cho nhiệt độ thứcăn không quá cao, trong quá trình chế biến thức ăn, sẽ làm giảm sự hao hụt vitamin. Shiau và Hsu (1993) cho thấy: hàm lượng vitamin C (ascorbic acid) sau khi ép viên thức ăn, giảm từ 2.000 mg/kg xuống còn 500 mg/kg. Sự giảm này tiếp tục trong quá trình bảo quản thứcăn và sau 60 ngày, hàm lượng vitamin C chỉ còn 100 mg/kg Hình VIII.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ khi ép viên và thời gian bảo quản lên các dạng vitamin C. AA: Ascorbic acid; C2-S: Ascorbyl2-Sulfate; C2-MP: Acrobyl2-Mono phosphate Một số vitamin nhạy cảm với ánh sáng và tia UV như: vitamin B 2 hay vitamin E, việc phơi nắng sẽ làm giảm nguồn vitamin này. Các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, và K sẽ bò biến chất, nếu điều kiện bảo quản thứcăn không tốt. Chất 0 500 1000 1500 2000 0 10 20 30 40 50 60 Thời gian bao quản (giờ) Hàm lương vitamin (mg/kg) AA 2000 C2-S 2000 C2MP-Mg 2000 Sau khi ép viên 144 béo trongvitamin sẽ bò oxy hóa, nếu độ ẩm và nhiệt độ cao. Do vậy, việc bổ sung các chất kháng oxy hóa là tối cần thiết, để bảo vệ các vitamin tan trong chất béo. VIII.1.3. Điều kiện nuôi dưỡng Động vật thủysản nuôi trong điều kiện quảng canh và bán thâm canh có thể không cần bổ sung vitamin vào thức ăn, vì thứcăn tự nhiên có thể cung cấp đầy đủ. Hepher (1972) cho thấy: có tương quan chặt chẽ giữa mật độ cá thả (cá chép) với lượng vitamin bổ sung vào thức ăn. Vitamin bổ sung không có tác dụng, khi mật độ cá thả 0,2 con /m 2 . Mật độ cá thả tăng lên 0,6 con/m 2 , việc bổ sung vitamin vào thứcăn sẽ cải thiện hệ số thứcăn lên 15-20%, so với không bổ sung vitamin. Với các loài tôm, Moss và ctv (2006) cho thấy: nước ao (lấy từ nguồn nước giếng) có sự hiện diện của tảo và các mùn bã hữu cơ, là nguồn cung cấp đáng kể vitamin cho tôm thẻ chân trắng. Khi nuôi tôm với thứcăn không bổ sung vitamin ở lô nước ao, tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm tăng cao rất nhiều, so với lô nuôi bằng nước giếng. Điều này cho thấy: thứcăn tự nhiên cung cấp đáng kể nguồn vitamin. Do đó, hình thức nuôi đóng vai trò quan trọngtrong việc bổ sung hay không bổ sung vitamin vào thức ăn. Bảng VIII.1. Ảnh hưởng của hệ thống thứcăn tự nhiên lên khả năng bổ sung vitamin ở thứcăn tôm thẻ chân trắng (Moss và ctv, 2006) Protein - Nguồn nước TL cuối (g) Tăng trọng (g/tuần) Tỉ lệ sống (%) FCR 35-Nước giếng 35-Nước ao 35-Nước giếng (không vitamin) 35-Nước ao (không vitamin) 25- Nước giếng 25- Nước ao 5,64 b 13,83 c 3,76 a 13,28 c 4,57 ab 13,84 c 0,50 b 1,31 c 0,31 a 1,26 c 0,39 ab 1,32 c 88,3 b 88,3 b 41,7 a 98,3 b 90,0 b 83,3 b 2,58 b 1,34 c 5,42 a 1,33 c 3,02 b 1,56 c 35-: thứcăn có 35% protein với bổ sung đầy đủ vitamin và vi khoáng; Nước giếng: nước lấy từ giếng khoan không chứa vi khuẩn và vi tảo; Các giá trò cùng cột, có cùng ký tự sẽ không khác nhau về mặt thống kê. VIII.1.4. Điều kiện sinh lý của cá Động vật thủysảntrong thời kỳ sinh sản, cần một lượng lớn vitamin A, E và C. Ngoài ra, vitamin C còn làm cá giảm stress, khi bò đánh bắt hay vận chuyển. Khả năng đề kháng bệnh của động vật thủysản tăng lên, khi bổ sung vào thứcănvitamin C, E, B 6 , panthothenic acid và choline. Đặc biệt, trong thâm canh, nhu cầu các vitamin của động vật thủysản tăng cao, do khả năng chống stress. Người ta ghi nhận cá chép giai đoạn nhỏ yêu cầu inositol cao hơn cá lớn. VIII.1.5. Chất kháng vitamin hiện diện trongthứcănTrong một số loại thứcăn tự nhiên, các chất kháng vitamin (như enzyme 145 thiaminase) hiện diện trong cá sống sẽ ức chế thiamine. Thứcăn chứa nhiều chất béo, sự oxy hóa sẽ hủy hoại các vitamin nhóm A, D, E và K (các vitamin tan trong chất béo). VIII.2. PHÂN LOẠI, CHỨC NĂNG VÀ NHU CẦU CỦA CÁC VITAMIN Thông thường người ta phân chia vitamin ra hai nhóm, dựa vào đặc tính hòa tan: vitamin tan trong chất béo (A, D, E và K) và nhóm vitamin tan trong nước (gồm có tám vitamin thuộc nhóm B). Nếu liệt kê đầy đủ, nhóm vitamin tan trong nước không chỉ có tám loại, mà phải kể thêm vitamin C, choline và inositol. Ngoài ra, có những phân loại vitamin, dựa vào chức năng như: nhóm đóng vai trò của coenzymes (B 1 , B 12 , pyridoxine, biotin, folic acid và vitamin A); nhóm chuyển vận proteon hay electrons (B 2 , panthotenic acid, niacin, và vitamin K) và nhóm kháng oxy hóa (Vitamin C và E) Bảng VIII.2. Danh sách các vitamin và chức năng (Guillaume et al., 1999) Thành phần hóa học có hoạt tínhVitamin Tên khoa học Dạng có hoạt tính cao Chức năng biến dưỡng A Rétinol Rétinal Rétinoic acid Retinyl palmitate -carotène Rétinol Rétinal Rétinoic acid Co-enzymes Tiền sinh tố D Ergocalciférol (D 2 ) Cholécalciférol (D 3 ) Dihydroxyergocalciférol Dihydroxycholécalciférol Tiền hormones E Tocopherol -tocopherol acetate -tocopherol Chuyển vận H + (bảo vệ màng cơ bản) K Philloquinone (K 1 ) Ménaquinone (K 2 ) Ménadione (K 3 ) Philloquinone Ménaquinone Co-enzymes Chuyển vận electron B 1 Thiamine Thiamine chlohydrate Thiamine pyrophosphate Thiamine triphosphate Co- enzymes trong biến dưỡng carbohydrate B 2 Riboflavin Flavine mononucleotide (FMN) Flavine adenine dinucleotide Co-enzymes trong biến dưỡng E Chuyển vận electron PP Niacin Nicotinic acid Nicotinamid NAD NADP - Co-enzymes trong biến dưỡng protein, lipid và carbohydrate - Chuyển vận electron B 5 Pantothenic acid Calcium Coenzyme A - Co-enzymes trong biến dưỡng protein, 146 penthothenate lipid và carbohydrate - Chuyển vận electron B 6 Pyridoxine Pyridoxal Pyridoxamine Chlohydrate- pyridoxine Phosphate pyridoxal Co-enzymes trong biến dưỡng protein Biotin Vit H Biotin Biotinyl-AMP - Co-enzymes trong protein, lipid và carbohydrate Folic acid Folic acid Polyglutamates Tetrahydrofolates (THF) - Co-enzyme trong biến dưỡng protein B 12 Cobalamines Methylcobalamine Adenosylcobalamine - Co-enzyme trong sự thành lập hồng cầu và tế bào thần kinh C Ascorbic acid Dehydroascorbic acid Ascorbyl phosphate Ascorbic acid Dehydroascorbic acid - Co-enzyme trong các phản ứng hydro hóa Nhu cầu các vitamin chỉ được xác đònh ở một số giống loài cá kinh tế ôn đới như: cá hồi, cá da trơn Mỹ hay trên một số loài tôm Peneus sp Do đó, trongsản xuất, để tính toán nhu cầu vitamin cho các đối tượng khác, nhà sản xuất có thể tham khảo nhu cầu vitamin của các giống loài gần nhau. Ví dụ: như cầu vitamin của cá da trơn Mỹ có thể sử dụng cho cá tra, basa, và trê phi lai, hay nhu cầu vitamin cá chép có thể sử dụng cho cá trắm cỏ, trôi và mè vinh. Sau đây là nhu cầu đònh lượng một số vitamin, cho một số loài cá (Bảng VIII.3). Bảng VIII.3. Nhu cầu vitamin cho tăng trưởng của một số loài cá (mg/kg thức ăn) Vitamin Cá hồi Đại Tây Dương Cá hồi Thái Bình Dương Cá chép Cá da trơn Mỹ Cá rô phi * Thiamin Riboflavin Pyridoxine Pantothenate Vitamin PP Folic acid B 12 Inositol Choline Biotin Vitamin C 10-12 20-30 10-15 40-50 120-150 6-10 - 200-300 - 1-1,2 100-150 10-15 20-25 15-20 40-50 150-200 6-10 0.015-0.02 300-400 600-800 1-1.5 100-150 2-3 7-10 5-10 30-40 30-50 - - 200-300 1.500-2.000 1-1.5 30-50 1-3 9 3 25-50 14 - - - 400 - 60 2,5 5-6 3-9 6-10 - - - - 1.000 0,06 50-100 147 Vitamin A (IU) Vitamin D Vitamin E Vitamin K 2.000-2.500 2400 30 10 2.000-2.500 2400 30 10 1.000-2.000 - 80-100 - 1.000-2.000 500-1.000 30 - - - 50-100 Nguồn: Halver và Hardy, 2002; * : Theo Shiau, 2002 Các loài giáp xác như tôm cua cũng có nhu cầu vitamintrongthức ăn. Thí nghiệm sử dụng thứcăn bán tổng hợp trong phòng thí nghiệm cho thấy: thứcăn tôm sú thiếu các vitamin như: ascorbic acid, biotin và folic acid, tôm sẽ giảm ăn, chậm tăng trưởng và cấu trúc mô ống tiêu hóa bò thoái hóa. Nghiên cứu về nhu cầu vitamin trên tôm và cua khó khăn hơn với các loài cá. Do đặc tính ăn chậm của tôm cua, một số vitamin dễ tan trong nước. Vì thế, khó xác đònh nhu cầu vitamin của chúng. Bảng VIII.4 cho thấy tổng quan nhu cầu vitamin của một số loài tôm. Chi tiết về nhu cầu và giá trò sử dụng các vitamintrongthứcăn tôm, cua sẽ được trình bày chi tiết trong chương dinh dưỡng và thứcăn giáp xác. Bảng VIII.4. Nhu cầu vitamin của một số loài tôm ở điều kiện phòng thí nghiệm và mức vitamin được đề nghò trongthứcăn (mg/kg) Vitamin Peneus japonicus P. monodon P. vannamei M. resenbergii Thứcăn Thiamin Riboflavin Pyridoxine Pantothenic acid Vitamin PP Folic acid B 12 Inositol Choline Biotin Vitamin C (dạng bền vững) Vitamin A (IU) Vitamin D Vitamin E Vitamin K 60 - - - - - - 400 600 - 99 2.400 0,2 - - 15 22 7 - - - 0,2 - - - 209 - 0,1 - - - - - - - - - - - - 120 - - 100 - - - - - - - - - - - 104 - - - - - 60 25 40 75 40 10 0,2 400 600 - 200 5.000 IU 0,1 100 5 Nguồn: Conklin, 1997 VIII.3. NHÓM VITAMIN TAN TRONG NƯỚC Vitamin tan trong nước bao gồm: tám vitamin nổi tiếng thuộc nhóm B và một số vitamin khác như: choline, inositol và ascorbic acid. Các vitamin này có giá trò dinh dưỡng rõ rệt. Ngoài ra, một số chất có hoạt tính vitamin chưa được xác đònh rõ như: p-aminobenzoic acid, lipoic acid và citrin cũng được liệt kê vào nhóm vitamin 148 tan trong nước. Bảng VIII.5. Các vitamin tan trong nước tham gia vào phản ứng biến dưỡng cơ bản Các chức năng biến dưỡng cơ bản Các vitamin Protein Lipid Carbohy - drate Năng lượng Hệ thần kinh Tổng hợp nucleotide Vitamin B 1 Vitamin B 2 Vitamin B 6 Vitamin B 12 Niacin Panthotenic Folic Biotin X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X VIII.3.1. Thiamin (Vitamin B 1 ) Thiamin hydrochloride là tinh thể không mùi, tan trong nước, công thức C 12 H 18 ON 4 SCl 2. Thiamin tương đối bền với nhiệt, nhưng dễ bò biến tính trong dung dòch trung tính hay kiềm. N hiều dẫn xuất của thiamin có tác dụng sinh học trên động vật, nhưng trên cá, dạng thiamin hydrochloride và thiamin mononitrate cho hiệu quả nhất. Thiamin là một phần của coenzyme cocarboxylase tham gia vào việc khử carbon dioxide của pyruvic acid. Thiamin pyrophosphate là một coenzyme của hệ thống transketolase, tham gia vào quá trình oxy hóa glucose trong tế bào. Vì thế, thiamin là vitamin liên quan đến sự biến dưỡng carbohydrate. Thiamin cần thiết cho chức năng của tế bào thần kinh. Nhu cầu thiamin được xác đònh tùy theo mức năng lượng trongthức ăn. Nhu cầu thiamin của một số loài cá được trình bày ở bảng VIII.3, Nhu cầu thiamin của cá hồi khoảng 12 mg/kg thức ăn. Nhu cầu cho cá chép và cá da trơn thấp hơn, biến thiên khoảng 2-3 mg/kg thức ăn. Do thiamin tham gia vào quá trình biến dưỡng glucose, thứcăn giàu năng lượng với lipid hay carbohydrate thường dẫn đến sự thiếu hụt thiamin dự trữ trong gan của cá. Do đó, khi thứcăn chứa nhiều năng lượng cần bổ sung thêm vitamin. Thứcăn thiếu vitamin B 1 sẽ làm cá nhạy cảm với các kích thích bên ngoài nhca: tiếng động và ánh sáng. Kế đến, cá mất thăng bằng khi bơi lội. Sau cùng cá có những cơn co thắt cơ. Thứcăn thiếu vitamin B 1 sẽ nhanh chóng đưa đến những biểu hiện bệnh lý, như cá da trơn Mỹ chỉ cần 6-8 tuần lễ, cá chép cần 8 tuần và cá chình cần khoảng 10 tuần đã xuất hiện những biểu hiện bệnh lý. 149 VIII.3.2. Riboflavin (Vitamin B 2 ) Riboflavin là tinh thể vàng nâu, công thức là C 17 H 20 N 4 O 6 , hòa tan trong nước và dễ hòa tan trong dung dòch kiềm. Riboflavin tương đối bền vững với tác nhân oxy hóa và nhiệt độ. Riboflavin là thành phần cấu tạo nên flavin adenine dinucleotide (FAD) hay flavin mononucleotide (FMN), là coenzyme cho nhiều phản ứng oxy hay khử như: cytochrome- c reductase, D và L-amino acid oxidases v.v Riboflavin có thể được dự trữ trong gan cá hồi 10-12 tuần lễ. Giảm ăn và hiệu quả sử dụng thứcăn thấp là những dấu hiệu ban đầu do thiếu hụt riboflavin trongthức ăn. Kế đến, những dấu hiệu khác như: cá sợ ánh sáng, rồi xuất huyết giác mô và sau cùng xuất huyết toàn thân. Ngoài ra, người ta ghi nhận có sự xuất hiện bất thường các sắc tố trên thân các loài cá, khi thứcăn thiếu riboflavin. Nhu cầu riboflavin được liệt kê trong bảng VIII.3. Nhu cầu trung bình là 20-25 mg/kg thứcăn ở các loài cá hồi, 8-10 mg/kg thứcăn cho cá chép và cá da trơn. VIII.3.3. Pyridoxine (Vitamin B 6 ) Đây là vitamin giúp chữa trò bệnh lở loét ngoài da trên chuột, theo Gyorgy (1935). Đến năm 1944, Tunison và ctv. liệt kê lần đầu pyridoxine vào danh sách các vitamin cho cá. Những triệu chứng thiếu pyridoxine được ghi nhận trên cá hồi năm 1954 (Halver), trên cá da trơn Mỹ năm 1966 (Dupree) và trên cá chép bởi Ogino (1965). Nhóm vitamin B 6 bao gồm: pyridoxine, pyridoxal, pyridoxamine và nhiều dẫn xuất khác, trong đó, pyridoxal có hoạt tính sinh học cao nhất. Pyridoxine hydrochloride là dạng bền vững nhất, có công thức C 8 H 11 O 5 N 7 HCl. Pyridoxine hydrochloride rất dễ hòa tan trong nước và tương đối bền vững với nhiệt, ở cả môi trường acid hay kiềm. Pyridoxine là coenzyme cho phản ứng decarboxyl hóa với các amino acid. Vì thế, pyridoxine liên quan đến sự biến dưỡng trung gian của glutamic acid, lysine, methionine, histidine, cysteine và alanine. Như vậy, pyridoxine liên quan đến sự biến dưỡng protein. Vitamin B 6 giữ vai trò quan trọng với những loài cá ăn động vật, và được sinh tổng hợp bởi thực vật và các vi khuẩn. Vitamin này có nhiều trongthứcănthực vật. Pyridoxal Pyridoxine Pyridoxamine 150 Những triệu chứng do thứcăn thiếu vitamin B 6 bao gồm: rối loạn thần kinh, với biểu hiệu cá bò tê giật khi có tiếng động và khi cá chết, hiện tượng chết cứng diễn ra rất nhanh. Ở cá da trơn, người ta ghi nhận hiện tượng cá chuyển sang màu xanh, khi thứcăn thiếu vitamin này. Nhu cầu vitamin B 6 (được liệt kê trong bảng VIII.3) của cá hồi trung bình là 15mg/kg thức ăn. Các loài cá chép và cá da trơn nhu cầu thấp hơn, trung bình khoảng 5 mg/kg. VIII.3.4. Pantothenic acid Pantothenic acid có thể được xem như dihydroxydimethylbutyric acid nối với -alanine. Công thức hóa học là C 9 H 12 O 5 N. Muối của pantothenic acid có màu trắng, tan trong nước và hoàn toàn không tan trong chất béo. Pantothenic acid cấu tạo nên acetyl coenzyme A, là một bước trung gian trong biến dưỡng carbohydrate, lipid và protein. Vì thế, pantothenic giữ vai trò quan trọngtrong chức năng sinh lý của cá đang sinh trưởng. Pantothenate Những biểu hiện bệnh lý thường gặp trên cá, khi thứcăn thiếu Pantothenic acid lâu dài gồm: cá bỏ ăn, mang cá bò sưng phồng lên, dính lại, bên ngoài phủ một lớp chất nhày và hai nắp mang sưng lên. Khi nhìn từ trên xuống, cá trông giống bò phồng lên ở phần cổ. Nhu cầu Pantothenic acid trung bình 40-50 mg/kg thứcăn cho các loài cá hồi, khoảng 30-40 mg/kg cho cá chép và các loài cá da trơn. VIII.3.5. Vitamin PP Vitamin PP bao gồm: niacin, nicotinic acid và nicotinamide. Chúng có tác dụng tương tự nhau, vì chúng có thể biến đổi qua lại, trong quá trình biến dưỡng. Niacin được mô tả như pyridine 3-carboxylic acid cùng các dẫn xuất, có tác dụng như nicotilamide. Niacin là thành phần của hai coenzyme nicotinamide adenine dinucleotide (NAD) và nicotinamide adenine dinucleotide phosphate (NADP). Các coenzyme này liên quan đến các phản ứng oxy hóa và khử trong chuyển vận hydrogen và điện tử của biến dưỡng carbohydrate, lipid và các amino acid. Sự thiếu hụt Niacin trongthứcăn sẽ dẫn đến biểu hiện lở loét da, dễ được nhận biết nhất trên các loài cá nuôi. Cá da trơn Mỹ và cá chép bò lở loét da và vi, tỉ lệ chết cao, xuất huyết da và biến dạng xương hàm sau 2-6 tuần lễ ănthứcăn thiếu Niacin. Các loài cá hồi bò chậm tăng trưởng, nhạy cảm với ánh sáng, lở loét màng ruột, lớp biểu mô dễ tróc ra và cuối cùng cá chết với tỉ lệ cao. Vitamin PP có trongthứcănthực vật và một số mô động vật. Tuy nhiên, đa số vitamin PP trongthực vật khó hấp thụ đối với các loại cá. Các động vật trên cạn có 151 khả năng chuyển đổi tryptophan sang Niacin và đó là một nguồn bổ sung vitamin PP. Tuy nhiên, khả năng chuyển đổi này của cá rất hạn chế. Ví dụ cá hồi không có khả năng chuyển đổi này. Cá xuất hiện những dấu hiện nhanh chóng, khi thứcăn thiếu vitamin PP, dù có bổ sung tryptophan thêm vào thức ăn. Nhu cầu vitamin PP của cá hồi trung bình 120-150 mg/kg thức ăn. Các loài cá khác như: cá da trơn Mỹ và cá chép, nhu cầu vitamin PP thấp hơn, chỉ khoảng 20-30 mg/kg. Nguồn cung cấp vitamin PP chủ yếu là từ thứcănthực vật, nhưng do liên kết với các thành phần khác trongthức ăn, nên khó hấp thụ. Vì thế, nhà sản xuất thường phải bổ sung vitamin PP vào thức ăn. VIII.3.6. Biotin Biotin có công thức hóa học C 10 H 16 O 3 N 2 S. Đó là monocarboxylic acid tương đối hòa tan trong nước và rượu. Biotin tác dụng như chất chuyển vận CO 2 trong chuỗi phản ứng carboxyl hóa và khử carboxyl. Các enzyme chứa biotin hoạt hóa các phản ứng trên, bao gồm: acetyl-CoA carboxylase, pyruvate carboxylase và propionyl-coA carboxylase. Như vậy, biotin tham gia vào sự sinh tổng hợp các acid béo chuỗi dài và purine. Cá nuôi rất nhạy cảm với sự thiếu biotin trongthức ăn. Cá hồi chỉ cần được nuôi 4 tuần lễ, với thứcăn thiếu biotin những biểu hiện thiếu biotin đã xuất hiện và cá da trơn Mỹ cần đến 14 tuần lễ. Thiếu biotin cá da trơn Mỹ có những biểu hiện: chậm tăng trưởng, màu sắc nhạt hơn, và rất nhạy cảm với tiếng động, khi thiếu biotin lâu dài. Cá hồi cũng có triệu chứng tương tự như cá da trơn Mỹ, nhưng có thêm những dấu hiệu như: thoái hóa mang cá, gan xanh nhạt và sưng lên, do hoạt tính carboxylase của gan giảm. Biotin Biotin hiện diện phổ biến trongthứcănthực và động vật. Cám gạo, cám mì, bột thòt, bột cá, bắp và bánh dầu là các nguồn cung cấp đáng kể biotin. Nhu cầu biotin trongthứcăn cho động vật thủysản thấp, khoảng 1-1,2 mg/kg thức ăn. Thông thường, thứcăn cung cấp đủ nhu cầu biotin cho các loài cá, nên người ta ít quan tâm đến việc bổ sung chất này. VIII.3.7. Choline Khác với các vitamin tan trongtrong nước, choline không tham gia vào thành phần các coenzyme, nhưng có đến ba chức năng biến dưỡng chính: choline là thành phần của phosphotydylcholine, chất tham gia cấu trúc màng sinh học và sử dụng lipid trong cơ thể; Choline là thành phần của chất chuyển vận thần kinh acetylcholine và sau cùng, là tiền chất của betaine (chất đóng vai trò cung cấp gốc methyl cho các phản ứng methyl hóa, như sự tạo thành methionine từ cysteine). Choline hiện diện trongthức ăn, có tác dụng chia sẻ một phần nhu cầu methionine. [...]... trình bảo quản thứcăn Cũng cần lưu ý đến khả năng tan rữa của vitamin trongthứcăn Đặc biệt, với vitamin dễ tan trong nước (vitamin C), cũng như tập tính ăn mồi chậm của động vật thủysản (tôm) Bảng VIII.7 Thành phần của một số premix vitamin sử dụng cho thủysản (mg/kg thức ăn) Vitamins Vitamin A Vitamin D Vitamin E Vitamin B1 Vitamin B2 Vitamin B6 Vitamin B12 Folic acid Inositol 158 Cá biển 1 Cá... sung thêm vitamin vào thứcăn công nghiệp nuôi thủysản Các vitamin thường được bổ sung ở dạng premix vitamin riêng lẻ hay chung với khoáng Ngày nay, công nghiệp dược phẩm có rất nhiều vitamin hay các dẫn xuất vitamin, được sử dụng phổ biến trong chăn nuôi và thủysản Một số công thứcvitamin được đề nghò sử dụng cho các loài thủysản (Bảng VIII.7) Tuy nhiên, khi bổ sung vitamin vào thức ănthủy sản, cần... được dùng trong các hỗn hợp premix vitamin 157 VIII.5 SỬ DỤNG VITAMIN TRONGTHỨCĂN THỦY SẢN Nguồn cung cấp vitamin cho động vật thủysản chủ yếu được lấy từ thức ăn, trừ một số vitamin nhóm B và K được khu hệ vi sinh vật trong ruột cung cấp một phần Khả năng sản sinh các nhóm vitamin này, được ghi nhận ở các động vật trên cạn như: gia súc, gia cầm và con người Có nhiều nghiên cứu về khả năng khu hệ... premix vitamintrong điều kiện nuôi thâm canh hay bán thâm canh Trường hợp nuôi quảng canh hay quảng canh cải tiến, thứcăn tự nhiên đã cung cấp đầy đủ vitamin Bổ sung vitamin vào thứcăn là cần thiết khi sử sụng thứcăn nhân tạo Người sản xuất thường có khuynh hướng bổ sung một lượng lớn vitamin vào thức ăn, để phòng ngừa sự thiếu hụt và biến chất các vitamintrong quá trình bảo quản thứcăn Cũng... chế tăng cường khả năng miễn nhiễm của vitamin C thức ăn, trên các loài cá nuôi Tuy nhiên, sự gia tăng lớp màng nhày trên da cá, khi sử dụng liều cao vitamin C trong thời gian thí nghiệm, có thể giúp giải thích sự gia tăng hệ miễn dòch không đặc hiệu của cá, khi bổ sung vitamin C vào thứcăn Vào mùa sinh sản, cá bố mẹ có nhu cầu vitamin C rất lớn Cá rô phi bố mẹ khi được cho ănthứcăn thiếu vitamin. .. Thiếu vitamin E thường dẫn đến tổn thương gan, cơ thoái hóa và các cơ quan sinh dục bò ảnh hưởng Trên cá chép, khi bổ sung vitamin E thông qua thức ăn, cá có sức sinh sản tăng cao, hệ số thành thục 14,1% (thay vì là 3,3% ở cá ănthứcăn không được bổ sung vitamin E) Ngoài ra, vitamin E còn giúp nâng cao tỉ lệ nở của trứng, vì lượng vitamin E trong trứng tỉ lệ thuận với lượng vitamin trongthứcăn Trên... lệ cá chết tỉ lệ nghòch với liều lượng bổ sung vitamin C vào thứcăn (Bảng VIII.6) Kết quả phân tích cho thấy: hàm lượng vitamin C trong huyết tương cá cao nhất, khi thứcăn chứa 500-1.000 mg vitamin C /kg thứcăn Bảng VIII.6 Tỉ lệ chết của cá da trơn Mỹ với các liều lượng bổ sung vitamin C khác nhau vào thứcăn Liều lượng bổ sung vitamin C (mg/ kg thứcăn ) 0 30 60 Tỉ lệ chết sau 8 ngày gây cảm nhiễm... được nuôi với thứcăn thiếu vitamin B12 trong 36 tuần lễ, sẽ giảm tăng trưởng Cá rô hú giảm lượng hồng cầu và tăng trưởng, khi cá ăn thứcăn thiếu vitamin B12 Trái lại, một số loài cá khác, khi thứcăn thiếu hay không có vitamin B12, vẫn tăng trưởng bình thường và không có dấu hiệu bệnh lý, như cá rô phi và cá chình biển Người ta ghi nhận: các vi sinh vật đường ruột có khả năng sinh tổng hợp vitamin ở... gia tăng sự hấp thụ các vitamin này Các vitamin tan trong chất béo 155 có khả năng được tích lũy lại trong cơ thể, khi được thứcăn cung cấp dư thừa Hiện tượng này giúp cá không thiếu hụt vitamin vào mùa thiếâu thứcăn Tuy nhiên, sự tích lũy quá mức các vitamin A, D và E ở một số loài cá, gây ra hiện tượng ngộ độc, khi thứcăn được bổ sung quá nhiều các vitamin này Hiện tượng ngộ độc do quá thừa vitamin. .. huyết Thứcăn thiếu vitamin C, thời gian đông máu của cá sẽ dài hơn Ngoài ra, vitamin C và vitamin E, còn giúp phòng chống sự oxy hóa các lipid trong mô tế bào Động vật thủysản không thể sinh tổng hợp vitamin C từ glucose, như các động vật hữu nhũ trên cạn Do đó, các động vật thủysản phải hoàn toàn dựa vào nguồn thứcăn để cung cấp vitamin C Sự thiếu hụt vitamin C trongthứcăn của cá thường dẫn . Loài thủy sản ăn lọc thức ăn tự nhiên sử dụng nguồn vitamin rất phong phú trong thức ăn tự nhiên, nên nhu cầu vitamin của chúng từ thức ăn, sẽ thấp hơn rất nhiều, so với nhu cầu của các loài ăn. TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN Nguồn cung cấp vitamin cho động vật thủy sản chủ yếu được lấy từ thức ăn, trừ một số vitamin nhóm B và K được khu hệ vi sinh vật trong ruột cung cấp một phần. Khả năng sản. dụng phổ biến trong chăn nuôi và thủy sản. Một số công thức vitamin được đề nghò sử dụng cho các loài thủy sản (Bảng VIII.7). Tuy nhiên, khi bổ sung vitamin vào thức ăn thủy sản, cần lưu ý