Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
455,85 KB
Nội dung
10 CHƯƠNG II NĂNG LƯNG THỨC ĂNTHỦYSẢN Cách đây 200 năm, kể từ khi Lavoisier chứng minh sự oxy hóa các dưỡng chất trong cơ thể sống tương tự như sự đốt cháy ngoài cơ thể sinh vật. Rubner từ năm 1894 cho thấy, các đònh luật cơ bản của nhiệt động vật vẫn áp dụng đúng cho các cơ thể sinh vật. Từ đó, có nhiều khảo cứu về quá trình biến dưỡng trung gian, để biến đổi các dưỡng chất trong cơ thể sinh vật thành carbonic, oxygen và giải phóng năng lượng, để duy trì sự sống cho các sinh vật. Đã có rất nhiều nghiên cứu khảo sát việc oxy hóa các chất dự trữ nănglượng trong sinh vật. Hầu hết, thực vật lấy nănglượng trực tiếp từ ánh sáng mặt trời và sử dụng nănglượng này để tổng hợp thành các nănglượng sinh học, tích trữ trong các cấu trúc và phần dự trữ. Nguồn nănglượng trong thứcăn chỉ có giá trò sử dụng, khi các phân tử phức hợp được phân cắt nhỏ ra thành các phân tử đơn giản, thông qua sự tiêu hóa. Các sản phẩm tiêu hóa được hấp thụ vào cơ thể và quá trình oxy hóa xảy ra, giải phóng năng lượng. Việc nghiên cứu nhu cầu nănglượng của sinh vật, cũng như dòng nănglượng phân bố trong hoạt động sống của sinh vật, là đối tượng của môn Nănglượng sinh học (Energetics). Trong chương này, nănglượngthứcăn cho động vật thủysản được trình bày trong mối liên hệ với nhu cầu năng lượng, sự phân bố, các dạng năng lượng, và các nguồn cung cấp nănglượng trong nguyên liệu thức ăn. Nănglượng được đònh nghóa như khả năng tạo ra công. Đó là lực để làm di chuyển một vật. Trong sinh học, công không chỉ có nghóa là sự vận động, sự co cơ nhưng còn có nghóa là nănglượng cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể, nănglượng cần cho việc xây dựng các mô mới, duy trì sự cân bằng áp lực thẩm thấu cơ thể, sự tiêu hóa cũng như hấp thụ các dưỡng chất… Nănglượng bản thân nó không là thành phần dưỡng chất có trong thức ăn. Nănglượng hiện diện trong thứcăn dưới dạng các nối hóa học và nănglượng được giải phóng trong quá trình biến dưỡng trong cơ thể sinh vật. Như vậy, nănglượng là một dạng của vật chất, khi hấp thụ vào cơ thể, sẽ được sử dụng cho các hoạt động sống, được tích lũy và bài tiết ra ngoài cơ thể. Sự hiểu biết về các nănglượngthức ăn, sự biến đổi và phân bố nănglượng trong hoạt động sống của cá, là những yêu cầu cơ bản của dinh dưỡng học. Các thành phần dinh dưỡng trong thứcăn như: protein, lipid và chất bột đường (carbohydrate), sau khi được tiêu hóa và hấp thụ vào cơ thể sinh vật, chúng được biến dưỡng và phân bố theo nhu cầu và trạng thái sinh lý của từng cá thể và theo yêu cầu của 11 từng giai đoạn phát triển của cá thể sinh vật. Cá và động vật thủysản có những biến đổi và phân bố nănglượngthứcăn giống như các động vật trên cạn, nhưng cũng có những khác biệt so với các động vật trên cạn. Những điểm khác biệt cần quan tâm là: Cá không tiêu tốn nănglượng để duy trì thân nhiệt ổn đònh (khác với nhiệt độ môi trường). Sự bài tiết nitrogen ở cá, cần ít nănglượng hơn ở động vật đồng nhiệt trên cạn như: gia súc, gia cầm. Calorie được sử dụng như một đơn vò đo năng lượng. Một calo được đònh nghóa là nhiệt lượng cần thiết cần để nâng 1 gam nước lên 1 o C (từ 16,5 lên 17,5 o C). Ngày nay, Joule được sử dụng phổ biến và quốc tế hóa hơn. Một Joule có giá trò bằng 0,24 calo (cal). Một số tác giả vẫn còn dùng song song 2 đơn vò trên. Sau đây là một số đơn vò dùng để đo năng lượng, phổ biến trong dinh dưỡng học. - Kilocalo (kcal) bằng 1.000 calo, ký hiệu kcal, Cal hay Mcal - Kilojoule (kJ) là 10 3 của Joule (J), ký hiệu kJ hay MJ II.1. SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÂN BỐ CÁC DẠNG NĂNG LƯNG TRONG HOẠT ĐỘNG SỐNG. Các sinh vật sử dụng nănglượng sinh học để thực hiện các quá trình biến dưỡng cần cho sự sống. Các sinh vật dò dưỡng sử dụng các nănglượng giải phóng từ sự phân cắt các phân tử sinh học, lấy từ môi trường chung quanh. Nănglượngthứcăn có một giá trò quan trọng trong việc xác đònh khẩu phần, cũng như thiết lập các công thức phù hợp cho từng giống loài cá và giai đoạn phát triển. Trong dinh dưỡng học, nănglượngthứcăn được diễn tả dưới nhiều dạng khác nhau như nănglượng thô, nănglượng tiêu hóa, nănglượng trao đổi, nănglượng tỏa nhiệt và nănglượng thực. Mỗi dạng nănglượng có giá trò sử dụng khác nhau. II.1.1. Nănglượng thô (Gross Energy: GE) Các thành phần hóa học của thứcăn khi bò đốt cháy sẽ sinh ra nhiệt. Nhiệt năng sinh ra trong quá trình đốt cháy thức ăn, chính là nănglượngthứcăn và được đònh nghóa là nănglượng thô (GE). Đây là nănglượng phát sinh do sự đốt cháy ngoài cơ thể sinh vật. GE được đo bằng phương pháp trực tiếp: đốt cháy một lượngthứcăn trong calorie kế và đo nhiệt lượng sinh ra. Nănglượng thô tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn. Dầu mỡ có giá trò nănglượng cao hơn tinh bột. Ngoài phương pháp đo trực tiếp, nănglượng thô còn có thể tính toán, dựa vào giá trò nănglượng của thành phần dinh dưỡng thức ăn. Giá trò nănglượng thô của protein, lipid và carbohydrate được tính toán và có trò số lần lượt là 23,7 kJ/g; 39,5kJ/g và 17,2 kJ/g (Guillaume và ctv, 1999). Thành phần muối khoáng và nước trong thứcăn không thể đốt cháy được. Chúng được xem như không có giá trò năng lượng, nên người ta không dùng khi tính toán nănglượngthức ăn. 12 II.1.2. Nănglượng tiêu hóa (Digestible Energy: DE) Khi vào cơ thể, thứcăn được tiêu hóa và biến dưỡng sản sinh năng lượng. Tuy nhiên, một phần thứcăn không được tiêu hóa và thải ra ngoài. Phân bài tiết cũng chứa các thành phần sinh hóa như: protein, lipid và carbohydrates. Nănglượng thô trong thức ăn, mất đi qua bài tiết của phân. Do đó, nănglượng còn lại của nănglượng thô (sau khi trừ nănglượng mất đi trong phân) được đònh nghóa là nănglượng tiêu hóa (DE). Độ tiêu hóa thứcăn tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng thứcăn và nhiều yếu tố khác (xem phần độ tiêu hóa chương III). Nănglượng tiêu hóa cũng thay đổi theo thành phần thức ăn, giống loài cá và trạng thái sinh lý của cá. Nănglượng tiêu hóa thường chiếm từ 10% đến 30% nănglượng thô của các loài cá. Nănglượng tiêu hóa của một loại thứcăn tính được, dựa vào số liệu đo nănglượng thô trong thứcăn trừ đi nănglượng thô trong phân, hay được tính toán dựa vào giá trò nănglượng tiêu hóa của các thành phần dinh dưỡng như: protein, lipid và carbohydrate. Để tính giá trò nănglượng tiêu hóa của một loại thức ăn, người ta dùng phương trình hồi qui, dựa vào thành phần hóa học của thứcăn và độ tiêu hóa của từng thành phần hóa học, cấu tạo nên thứcăn đó (Bảng II.1). Thí dụ: nănglượng tiêu hóa của cá chép có hàm lượng các chất dinh dưỡng (protein: 40%; lipid thô: 10% và carbohydrate: 15%) được tính toán như sau: DE (kcal/kg vật chất) = 4.032 x 40% (protein) + 10% x 8.040 (lipid thô) + 3.528 x 15% = 2.946 kcal/kg BảngII. 1. Giá trò nănglượng tiêu hóa của protein, lipid và carbohydrate ở một số loài cá Nănglượng tiêu hóa (kcal/kg) Cá Hồi Cá Chép Cá Chình Rô phi Proteins 4.032 4.032 5.328 4.536 Lipids 8.040 8.040 7.992 9.048 Carbohydrate 2.016 3.528 1.632 4.032 (Guillaume và ctv., 1999) II.1.3. Nănglượng trao đổi hay biến dưỡng (Metabolizable energy: ME) Cá và các động vật thủy sinh khác có khả năngthực hiện các phản ứng khử amin trên các acid amin, để tạo ra nguồn nănglượng và loại bỏ nitrogen dưới dạng ammonia và urea qua mang cá và nước tiểu. Như vậy, nitrogen bài tiết qua mang và nước tiểu cũng là một dạng nănglượng mất đi, trong quá trình biến dưỡng dưỡng chất hấp thụ (theo nguyên lý bảo toàn vật chất và năng lượng: nănglượng hay vật chất không mất đi, mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác). Như vậy, phần nănglượng tiêu hóa hấp thụ qua thức ăn, trừ đi phần nănglượng mất đi do bài tiết nitrogen qua mang và nước tiểu, được đònh nghóa là: nănglượng biến dưỡng hay nănglượng 13 trao đổi ME (Metabolizable energy). Xác đònh nănglượng trao đổi ở các loài thủysản khó khăn hơn so với động vật trên cạn, do việc đo lượng Ammonia bài tiết qua mang và nước tiểu rất khó thực hiện. Như vậy, nănglượng mất đi do sự biến dưỡng là sự oxy hóa protein do các phản ứng khử amin (xem phần biến dưỡng protein). Sử dụng phương pháp đo lượng Ammonia thải ra ở cá hồi (trong hệ thống nuôi nước chảy liên tục) cho thấy ME của một số nguyên liệu thứcăn chiếm tỉ lệ 0,72% đến 0,93% DE. 0 2 4 6 8 10 12 40 90 140 190 240 290 Nănglượng lấy vào (kJ/kg/ngày) Nănglượng bài tiết (kJ/kg/ngày) DP/DE=23 DP/DE=18 Hình II.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nănglượng bài tiết của động vật thủysản Người ta sử dụng phổ biến nănglượng trao đổi, trong cách tính nhu cầu nănglượng của các động vật trên cạn. Trong biến dưỡng động vật thủy sản, lượng Ammonia bài tiết không chỉ lệ thuộc vào lượng protein ăn vào hay chất lượng protein. Chúng còn lệ thuộc rất lớn vào tỉ lệ: protein (DP) và nănglượng (DE). Hình II.1 cho thấy nănglượng bài tiết của hai loại thứcăn có tỉ lệ DP/DE cao hơn sẽ bài tiết Ammonia nhiều hơn. Do những yếu tố trên, việc sử dụng nănglượng biến dưỡng không thể phản ánh chất lượng của nguyên liệu thức ăn. Vì thế, trong thứcăn cho cá và tôm, nănglượng trao đổi ít được dùng hơn nănglượng tiêu hóa hay nănglượng thô. II.1.4. Nănglượng tỏa nhiệt (Heat increament): Trong hoạt động của sinh vật, nănglượngthứcăn mất đi qua phân, nước tiểu và mang cá. Ngoài ra, nănglượngthứcăn cũng mất đi do sự tỏa nhiệt, mặc dầu cá (là động vật biến nhiệt khác với động vật đồng nhiệt) không mất rất nhiều nănglượng để duy trì thân nhiệt. Nănglượng tổn hao dưới dạng nhiệt do 3 hoạt động sau: - Biến dưỡng cơ bản (Standard metabolism) là nănglượng tỏa ra của cá ở trạng thái bình thường, tương tự khái niệm biến dưỡng cơ bản của người hay gia súc. Tuy nhiên, vì cá không thể bất động nên nănglượng vẫn sản sinh khi cá bơi lội bình thường. - Nănglượng sinh ra qua hoạt động bơi lội, săn mồi và duy trì thăng bằng. Tất cả những hoạt động này sẽ phát sinh nhiệt và mất đi. - Nănglượng biến dưỡng là nhiệt năng mất đi do hoạt động biến dưỡng thường được gọi là SPA (specific dynamic action). Đó là nhiệt lượngsản sinh do các phản ứng hóa học liên quan đến tiêu hóa thức ăn. Còn bao gồm nhiệt lượng mất đi do 14 tiêu hóa, hấp thụ, chuyển vận và các hoạt động biến dưỡng khác. Nó cũng bao gồm nhiệt lượng trong bài tiết sản phẩm biến dưỡng như sự khử amin protein, quá trình biến đổi thứcăn từ khi được ăn vào, đến khi cơ thể hấp thụ được. Đối với cá, nănglượng tỏa nhiệt này thay đổi tùy nhiệt độ và thức ăn. Nănglượng tỏa nhiệt này ở cá hồi, giá trò 3-5% của ME. Trong khi đó, các động vật hữu nhũ có giá trò đến 30% nănglượng ME. II.1.5. Nănglượngthực hay nănglượng tích lũy được (Retained energy: RE) Nănglượngthứcăn sau khi tiêu hóa và biến dưỡng, còn lại là phần nănglượngthực sử dụng được. Đó là hiệu số của ME với HE, được dùng để tăng trưởng, duy trì vận động cơ thể và tạo ra trứng, tinh trùng của cá. Sơ đồ phân bố nănglượng thô (từ thứcăn đến nănglượng thực) sử dụng cho các nhu cầu duy trì, tăng trưởng và các nhu cầu nănglượng khác như sau: Hình II.2. Sơ đồ chuyển hóa nănglượng trong cơ thể sinh vật (Theo Brett và Groves, 1979) Brett và Groves (1979) sử dụng số liệu của nhiều tác giả, để tính các thông số về phân bố nănglượng của cá ănthực vật và ăn động vật như sau: I = M + G + E Trong đó: I = nănglượngthứcăn lấy vào; M = Nănglượng cho hoạt động sống; Nănglượng thô NL tiêu hóa Phân NL trao đổi NL nhiệt cho tiêu hóa NL tỏa nhiệt, sinh tổng hợp Nănglượngthực Hoạt động sống Tăng trưởng Mất nhiệt Vận động 73 20 7 59 14 Duy trì Nước tiểu, bài tiết qua mang 15 G = Nănglượng tăng trưởng; E = Nănglượng bài tiết. Cá ăn động vật: 100 I = 44M + 29G + 27E Cá ănthực vật: 100 I = 37M + 20G + 43E Hình II.3. Sơ đồ dòng nănglượng trong biến dưỡng của cá hồi (Cho và Kaushik, 1990) Ở cá hồi, nănglượng từ thứcăn được phân bố cho nănglượng mất trong phân (F), trao đổi qua mang (B) nước tiểu (U) và tỏa nhiệt (H). Số liệu công bố của Cho và Kaushik (1990) cho thấy: nănglượngthực còn lại cho tăng trưởng chỉ chiếm 30-50% nănglượng từ thứcăn (Hình II.3). Trên tôm và loài giáp xác, dòng nănglượng từ thứcăn cũng được khảo sát. Trong đó nănglượngthứcăn dùng để tăng trưởng chỉ khoảng 17%, theo hình II.4 (Primavera, 1994) Hình II.4. Giá trò nănglượng từ thứcăn và cho tăng trưởng (Primavera, 1994) II.2. NHU CẦU NĂNG LƯNG CỦA THỨCĂN Hoạt động sống luôn ở trạng thái cân bằng động giữa quá trình hấp thu và tiêu thụ năng lượng. Nếu nguồn cung cấp nănglượng từ thứcăn thấp hơn nhu cầu để sinh vật duy trì các hoạt động sống, trong cơ thể sinh vật sẽ diễn ra quá trình dò hóa để thỏa mãn nhu cầu năng lượng. Ngoài ra, sinh vật còn cần nănglượng để tăng trưởng và sinh sản. Sự vận động và sự điều hòa nhiệt độ cơ thể cũng tiêu hao nhiều năng lượng. Tất 16 cả những nănglượng trên được cung cấp từ sự oxy hóa các dưỡng chất của thức ăn. Nănglượng tiêu hao của động vật có thể được đo bằng hai phương pháp: trực tiếp và gián tiếp. Phương pháp trực tiếp được thực hiện trên cá bằng cách: đo nhiệt lượng thay đổi trong khoảng thời gian ngắn, do hoạt động sống của một đơn vò trọng lượng cá. Phương pháp này sử dụng buồng đo nhiệt lượng như các thử nghiệm ở động vật trên cạn. Đối với cá, phương pháp này gây nhiều trở ngại do nănglượng trao đổi ở cá thấp, trong khi nhiệt lượng riêng của nước lớn. Vì thế, sự thay đổi nhiệt lượng do hoạt động sống rất khó phát hiện. Phương pháp này, đòi hỏi phải có dụng cụ đo chính xác và rất nhạy, nên rất khó thực hiện. Vì những lý do trên chúng ta thường dùng phương pháp gián tiếp. Người ta đo lượng oxy cần thiết cá hấp thụ để oxy hóa các dưỡng chất, vì một gam oxygen cá hấp thụ để oxy hóa, nănglượngsản sinh ra trung bình 13,6 kJ (Elliott và Davison, 1975). Phương pháp này được mô tả chi tiết bởi các tác giả Brett et al., 1971; O’Hara, 1971; Cho et al., 1975) nên nếu muốn tìm hiểu thêm, có thể đọc báo cáo của các tác giả trên. II.2.1. Nhu cầu nănglượng duy trì Nhu cầu nănglượng duy trì là: nănglượng cần thiết có trong thức ăn, để cá đạt cân bằng giữa nănglượng hấp thu và tiêu thụ. Nghóa là, cá có trọng lượng không đổi trong khoảng thời gian thí nghiệm. Nănglượng duy trì thay đổi tùy theo kích cỡ cá, môi trường sống và loại thứcăn sử dụng. Do đó, nănglượng duy trì được diễn tả theo kJ/kg cá, trong 24 giờ, ở điều kiện nhiệt độ nhất đònh. Hình II.5. Nhu cầu nănglượng duy trì của cá tra và cá basa được tính toán dựa theo mô hình tăng trưởng (Hung L. T, 1999) Người ta đo nănglượng duy trì bằng thí nghiệm cho cá ăn những khẩu phần có nănglượng trao đổi khác nhau, từ thấp đến cao và theo dõi sự tăng giảm trọng lượng cá sau thí nghiệm. Đồ thò diễn tả sự tương quan giữa nănglượngthứcăn lấy vào và tăng trọng của cá basa và cá tra thí nghiệm, được trình bày trong Hình II.5. Đồ thò cho thấy nănglượng duy trì được xác đònh bằng cách tính giao điểm giữa đường tăng trưởng và trục hoành. Khi đó, tăng trọng cá không thay đổi sau thời gian thí nghiệm. Như vậy, nhu cầu nănglượng duy trì của cá basa và cá tra đưọc xác đònh lần lượt y = - 6 E - 0 6 x 2 + 0 , 0 1 3 8 x - 2 , 0 6 6 3 R 2 = 0 , 9 7 8 1 y = - 4 E - 0 6 x 2 + 0 , 0 0 8 4 x - 0 , 4 5 2 R 2 = 0 ,9 8 6 1 - 4 , 0 - 3 , 0 - 2 , 0 - 1 , 0 0 ,0 1 ,0 2 ,0 3 ,0 4 ,0 5 ,0 6 ,0 7 ,0 0 2 0 0 4 0 0 6 0 0 8 0 0 1 0 0 0 1 2 0 0 1 4 0 0 1 6 0 0 N a ên g lư ơ ïn g th ư ùc a ên h a áp th u ï m o ãi n g a øy (k J .K g .j-1 ) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt P . b o c o u r ti P . h y p o p h th a lm u s 17 theo đồ thò trên là 175 và 85 kJ/kg/ngày. Các loài cá khác nhau có nhu cầu nănglượng duy trì khác nhau. Bảng II.2 tổng kết nănglượng duy trì của ba nhóm cá, thay đổi theo trọng lượng cá và theo yếu tố nhiệt độ môi trường thí nghiệm. Kết quả cũng cho thấy khi nhiệt độ tăng cao nănglượng duy trì có khuynh hướng tăng lên. Cá càng nhỏ thì nhu cầu duy trì nănglượng tưong đối (kJ/kg thể trọng cá) sẽ tăng lên. Đối với nhóm cá hồi và cá da trơn, nhu cầu nănglượng duy trì ở 18 và 25 o C tương ứng với 0,4-0,5% thể trọng cá. Bảng II.2. Nhu cầu nănglượng duy trì của ba nhóm cá Giống loài Trọng lượng cá (g) Nhiệt độ ( o C) Nănglượng duy trì (kJ/kg/ngày) Cá chép Nhóm cá trơn Nhóm cá hồi 80 80 10–20 100 150 300 10 20 25 25 18 15 28 67 84 72 85–100 60 (Theo Guillaume et al., 1999) Ngoài nhu cầu duy trì về năng lượng, cá còn có nhu cầu biến dưỡng cơ bản như các động vật trên cạn. Đó là nănglượng tiêu hao, khi sinh vật hoàn toàn nghỉ ngơi không vận động. Đối với động vật thủy sản, khái niệm biến dưỡng cơ bản rất khó thực hiện, vì không thể bắt cá bất động. Khi đó, cá sẽ phản ứng lại và nănglượng tiêu hao sẽ lại tăng lên so với bình thường. Do đó, nhu cầu biến dưỡng chuẩn (standard metabolism) được đònh nghóa là nănglượng tiêu hao khi cá hoàn toàn nhòn ăn và ở trạng thái bơi lội bình thường. Bảng II.3. Nhu cầu biến dưỡng chuẩn của một số loài cá (khi cho cá nhòn ăn) Loài cá Trọng lượng (g) Nhiệt độ Nhu cầu nănglượng (kJ/kg cá/ngày) Cá chép 80 28 41-50 Cá tầm 230 18 30 Cá hồi 100 8 29 100 18 40-48 Để tránh ảnh hưởng stress do môi trường và dụng cụ nuôi, cá thí nghiệm phải được tập quen với môi trường nuôi trong một thời gian dài. Nhu cầu biến dưỡng chuẩn thường chỉ chiếm 2/3 nhu cầu nănglượng duy trì và cũng được tính theo trọng lượng cá với đơn vò kJ/kg cá ngày. Nhu cầu nănglượng chuẩn thay đổi theo trọng lượng cá cũng như nhiệt độ môi trường. Đối với những loài cá nước ngọt (10-250 g), nănglượng tiêu hao thay đổi 18 theo nhiệt độ trong khoảng 25-45 kJ/kg cá. Cùng một loài cá và nhiệt độ nuôi, các giá trò nhu cầu năng lượïng chuẩn thay đổi theo thời gian cho nhòn ăn. Giá trò này có khuynh hướng tăng lên, khi nhiệt độ cao. Vì thế, cá nhiệt đới có nhu cầu nănglượng chuẩn cao hơn cá ôn đới. Ảnh hưởng độ mặn lên giá trò nhu cầu biến dưỡng còn nhiều tranh cãi, bởi vì giá trò này thay đổi rất nhiều, từ loài cá biển này sang loài cá biển khác. Biến dưỡng chuẩn thay đổi rất lớn theo yếu tố nhiệt độ và kích cỡ cá. II.2.2. Nhu cầu nănglượng cho tăng trưởng Cá có khả năng điều chỉnh lượngthứcăn lấy vào, tùy theo hàm lượngnănglượng của thức ăn, để cá đạt tăng trưởng tối đa. Nghóa là, khi nănglượngthứcăn quá thấp cá có khuynh hướng ăn nhiều hơn. Trái lại, khi thứcăn có mức nănglượng cao, cá sẽ điều chỉnh giảm lượngthứcăn lấy vào. Tuy nhiên, khả năngăn bù có giới hạn, khi thứcăn có hàm lượngnănglượng quá thấp, tối thiểu phải đạt 15-18 MJ/kg (3.600- 4.300 kcal/kg) nănglượng tiêu hóa. Nhu cầu nănglượng tăng trưởng là nănglượng cần thiết để sản sinh ra một kg thể trọng cá. Cá hồi, nhu cầu này là 15-16 MJ/kg (3.600-3.800 kcal/kg) ở nhiệt độ 8 o C. Nhu cầu này, tăng lên 17-19 MJ/kg (4.100-4.600 kal/kg) ở nhiệt độ 15-18 o C. Nhu cầu nănglượng của giống cá trơn Mỹ như cá hồi, trong cùng điều kiện nhiệt độ. Cá chép và cá rô phi có nhu cầu nănglượng cao hơn. Nhu cầu nănglượng tăng trưởng thay đổi, tùy theo thành phần thức ăn, đặc biệt là tỉ lệ giữa nănglượng protein và nănglượng phi protein. Nói khác đi, là tương quan giữa quá trình đồng hóa và dò hóa. Bảng II.4. Nhu cầu nănglượng trên một đơn vò tăng trọng ở một số loài cá, so với các động vật khác Nănglượng Giống loài Cho kg thứcăn (kcal/kg) Cho kg tăng trọng (kcal/kg) Tỉ lệ P/DE (KJ/mg proteins) Cá hồi 2.967 4.488 28,0 Cá trơn 3.397 5.448 21,1 Gà thòt 3.421 7.392 16,3 Heo 3.445 13.176 11,7 Bò 3.469 19.968 9,6 Khi so sánh các động vật trên cạn, nhu cầu nănglượng cho một đơn vò tăng trọng của cá thấp hơn nhiều (Bảng II.4). Điều này cho thấy cá có hiệu suất sử dụng nănglượngthứcăn cao hơn các nhóm động vật khác. Việc cá có hiệu suất sử dụng nănglượng cao là do các yếu tố: Nhu cầu duy trì thấp Khi so sánh nhu cầu nănglượng duy trì của cá hồi, với gia cầm và động vật hữu 19 nhũ nuôi ở nhiệt độ 15 o C; cá hồi chỉ sử dụng 5-6% mức nănglượng tiêu hao mà gia cầm và động vật hữu nhũ cần cho nhu cầu duy trì. Ensminger và Olentine (1978) tính toán và thấy các động vật khác tiêu hao tối thiểu từ 1/3 đến 1/2 nănglượngthứcăn cho duy trì, trong khi cá hồi chỉ sử dụng 1/6 nănglượngthứcăn cho việc này. Các nhân tố di truyền cũng như đặc tính của động vật thủy sinh giúp cá có nhu cầu duy trì thấp. Cá tiêu hao ít năngnănglượng cho sự vận động và duy trì thăng băng cơ thể Do lực đẩy của nước, cá và các động vật thủy sinh tiêu hao ít nănglượng hơn các động vật trên cạn, khi vận động, cũng như giữ thăng bằng cơ thể. Cá hồi trưởng thành, di cư và sinh sản. Trong suốt quá trình di cư, cá không ăn, nên nănglượng cần cho sinh sản, phải được tích lũy trong cơ thể trước mùa sinh sản. Do tiêu hao ít năng lượng, cá có thể di cư xa hàng ngàn kilometres. Cơ chế điều hoà thân nhiệt Loài cá không duy trì thân nhiệt ổn đònh như các động vật hữu nhũ và gia cầm, nên không tốn nănglượng để duy trì thân nhiệt. Sự bài tiết nitrogen Trong quá trình biến dưỡng protein, các amino acids được sử dụng như nguồn năng lượng. Khi đó, ammonia được sản sinh ra. Đó là chất độc cho cơ thể sinh vật ở động vật hữu nhũ và gia cầm, ammonia được chuyển thành dạng ít độc hơn: urea hay uric acid. Quá trình này tiêu hao năng lượng. Trong khi cá và các động vật thủy sinh có thể bài tiết 85% ammonia trực tiếp qua mang, ra môi trường nước bên ngoài. Bảng II.5. Tỉ lệ nănglượng tối ưu trong thứcăn của các loài cá Giống loài DP (mg/g thức ăn) DE (kJ/g thức ăn) DP/DE (mg/kJ) Cá da trơn Red drum Rô phi Cá chép Cá hồi 270-244 315 300 315 330-420 13,1-12,8 13,4 12.1 12.1 15.1-17.2 19-21 24 26 26 22-25 Nguồn: NRC, 1993. DP: Protein tiêu hóa; DE: Nănglượng tiêu hóa. Nănglượngthứcăn có nguồn gốc do sự oxy hóa protein, lipid và carbohydrate. Như vậy, protein vừa là thành phần chính ảnh hưởng lên tăng trưởng, vừa tham gia vào năng lượng. Do đó, nhu cầu nănglượng cho tăng trưởng còn lệ thuộc nhiều vào tỉ lệ giữa nănglượng có nguồn gốc protein và nănglượng phi protein (tỉ số giữa protein tiêu hóa và nănglượng tiêu hóa: PrD/ED). Do đó, mức nănglượng tối ưu đề nghò cho mỗi loài thủy sản, phải lệ thuộc vào thành phần dinh dưỡng, chủ yếu là tỉ lệ DP/DE. Giá trò nănglượng tối ưu cho [...]... phân bố nănglượng của cá theo lượngthứcăn cá sử dụng (DE: Nănglượng tiêu hóa, ME: nănglượng trao đổi; Nep: nănglượngthực cho tăng trưởng; Nem: nănglượng cho duy trì; Hp: nănglượng tỏa nhiệt) Hình II.6 cho thấy nănglượng biến dưỡng cơ bản không thay đổi với lượng thức ăn sử dụng Tương tự, nănglượng tỏa nhiệt không thay đổi theo lượng thức ăn sử dụng Trái lại, nănglượng tiêu hóa và năng lượng. .. ba giá trò: nănglượng thô (GE), nănglượng tiêu hóa (DE) và nănglượng trao đổi (ME) để đánh giá nănglượngNănglượng tiêu hóa và nănglượng trao đổi thay đổi tùy giống loài và phản ánh đúng giá trò nănglượng có thể được sử dụng của loại thứcăn đó Trong khi, nănglượng thô chỉ mang giá trò tham khảo ban đầu, vì chúng không nói lên khả năng tiêu hóa nănglượng của loại thứcănNănglượng trao đổi... hóa và nănglượng trao đổi của thứcăn tăng lên, khi lượng thức ăn sử dụng tăng lên Như đã thảo luận, nănglượngthứcăn cá lấy vào phải thỏa mãn nhu cầu duy trì, rồi mới cung cấp nănglượng cho tăng trưởng và sinh sản Do đó, cá phải điều chỉnh lượngthứcăn lấy vào để thỏa mãn nhu cầu duy trì và kế đến, cho tăng trưởng Như vậy, thứcăn có mức nănglượng thấp sẽ khiến cá ăn nhiều hơn Các nhu cầu của... cho thấy: nănglượngthứcăn ảnh hưởng đến tốc độ thứcăn đi qua ống tiêu hóa Thứcăn càng chứa nhiều năng lượng, thì tốc độ di chuyển càng chậm lại Ngoài ra, kích cỡ thức ăn vào dạ dày cũng ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển thứcăn Thông thường, thứcăn viên sau khi cá ăn vào, sẽ hút nước và rã thành những hạt nhỏ, có kích cỡ bằng nhau Vì thế, yếu tố nănglượngthứcăn quyết đònh lượngthứcăn cá sử dụng... cho ăn tối đa II.4 NGUỒN CUNG CẤP NĂNG LƯNG THỨCĂNNănglượng được dự trữ trong cấu trúc hóa học của các phân tử phức hợp thứcăn Khi oxy hóa, nănglượng giải phóng được dùng cho các hoạt động sống Nhu cầu nănglượng ở cá được cung cấp bởi lipid, protein và carbohydrat trong thứcăn Lipid là dạng nănglượng dự trữ chủ yếu trong thực và động vật Lipid chứa 20 nhiều nănglượng trên một đơn vò trọng lượng, ... nhất, giá trò sử dụng nănglượng trong thứcăn Tuy nhiên, phương pháp đo ME phức tạp Vì đo nănglượng trong nước tiểu và nănglượng bài tiết qua mang rất khó Do đó, trong dinh dưỡng động vật thủy sản, người ta thường sử dụng khái niệm nănglượng tiêu hóa Nănglượng biến dưỡng chỉ sử dụng nếu cần mức độ chính xác hơn Để thiết lập công thức cho từng giống loài cá hay tôm, nănglượngthứcăn phải được ưu tiên... dụ: thiết lập công thức cho cá da trơn, giai đoạn 100-300 g, với mức protein 22% và nănglượng tiêu hóa 3.500 kcal/kg Để tính toán nănglượng cần có trong thức ăn, một số biểu bảng với giá trò nănglượng đã được phân tích, giúp chúng ta ước tính giá trò nănglượng công thức, khi biết được công thứcsản xuất thứcăn Viola (1975) đã tính toán nănglượng biến dưỡng (ME) trong nguồn thứcăn 21 cho cá chép... II.6 Nănglượng trao đổi của một số loài thứcăn cho cá chép (Viola, 1995) Nguyên liệu thứcăn Bắp Cao lương Lúa mì Bánh dầu nành Bánh dầu bông vải Nănglượng trao đổi (kcal/kg) 3.480 3.384 3.120 2.664 2.664 Nguyên liệu Nănglượng trao đổi (kcal/kg) thứcăn Bột cá 3.528 Bột thòt 3.576 Bột lông vũ 2.928 Bột cỏ 1.848 Chất béo 8.040-9.000 Cá trơn Mỹ (Ictalurus punctatus) có khả năng tiêu hóa tốt năng lượng. .. là nguồn cung cấp nănglượng chính, thay lipid hay tinh bột Tuy nhiên, protein chứa nănglượng không nhiều bằng lipid Giá protein lại cao hơn lipid và carbohydrate Do đó, nên sử dụng các nguồn thứcănnănglượng khác rẻ hơn để thay thế protein Nănglượng tiêu hóa của protein khoảng 4.500 kcal/kg, cao hơn cho động vật hữu nhũ và chim Bất kỳ loại thứcăn nào cũng đều chứa giá trò nănglượng Người ta thường... dạng nănglượng khác Lipid dễ tiêu hóa và có độ tiêu hóa rất cao đến 90-95% Lipid còn giúp tăng khả năngăn mồi của cá, giúp cá ăn nhiều hơn Lipid có giá trò nănglượng tương đương 8.5009.000 kcal/kg thứcăn Lipid hiện diện hầu hết trong các nguồn thứcăn động và thực vật, với tỉ lệ 2-10% Dầu thực vật hay động vật là nguồn cung cấp chất béo nguyên chất chứa 95-99% lipid Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, . học, năng lượng thức ăn được diễn tả dưới nhiều dạng khác nhau như năng lượng thô, năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, năng lượng tỏa nhiệt và năng lượng thực. Mỗi dạng năng lượng có. Nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng Cá có khả năng điều chỉnh lượng thức ăn lấy vào, tùy theo hàm lượng năng lượng của thức ăn, để cá đạt tăng trưởng tối đa. Nghóa là, khi năng lượng thức ăn quá. trò năng lượng. Người ta thường sử dụng một trong ba giá trò: năng lượng thô (GE), năng lượng tiêu hóa (DE) và năng lượng trao đổi (ME) để đánh giá năng lượng. Năng lượng tiêu hóa và năng lượng