Giáo trình kinh tế phát triển phần 2

139 3 0
Giáo trình kinh tế phát triển phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chu ưng CÁC NGUÒN L ự c PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.1 Nguồn vốn vói phát triển kinh tế 3.1.1 Vốn sản xuất vốn đầu tư Vốn phận tài sản (của cải) sử dụng ứình sản xuất kinh doanh, v ố n gồm hai hình thức là: v ố n tài (tiền, chúng khoán); vốn vật chất (các yếu tố vật chất q trình sàn xuất máy móc, nhà xưởng ) * Vốn sản xuất Trên phạm vi quốc gia, tổng tài sản tích luỹ theo thời gian gọi tổng tài sản quốc gia, gồm: - Công xưởng, nhà máy - Các trụ sở quan - Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải - Tồn kho tất hàng hoá - Cơ sở hạ tầng - Tài nguyên khai thác - Các cơng trình cơng cộng - Các cơng trình kiến trúc quốc gia - Nhà dân cư 104 - Các quân Xét theo chức sản xuất tổng số tài sản quốc gia chia làm nhóm: tổng số tài sản sản xuất (còn gọi vốn sàn xuất: K) tổng số tài sản phi sản xuất (V) Như vậy, quy mô vốn sản xuất phận tài sản quốc gia tham gia trực tiếp vào trình sản xuất cải vật chất tích luỹ từ tu liệu sản xuất Vốn sàn xuất bao gồm loại tài sản từ - Nếu gọi w tổng số tài sản quốc gia, ta có: Cơng thức: w=K+V Tổng số tài sản quốc gia tích luỹ hoạt động đầu tư, hay quy mơ vốn sản xuất hình thành từ hoạt động đầu tư, thơng qua việc tích luỹ tư liệu sản xuất Nguyên nhân thiểu vốn sản xuất nước DPT, tức quy mô vốn sản xuất nhỏ bé, kỹ thuật lạc hậu thiếu khả để sản xuất tư liệu sán xuất thiếu hội để đổi lấy phương tiện sản xuất thị trường giới Khả sản xuất tư liệu sản xuất lại liên quan trực tiếp đến khả đầu tư tích luỹ Như vậy, khả đầu tư lại phụ thuộc vào khả sản xuất tư liệu sản xuất, tức phụ thuộc vào ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất ưở thành sản phẩm đầu tư nước Từ quan điểm sách, tổng kết phân tích nói tăng trường nguồn đầu tư quốc gia phụ thuộc vào khả đất nước việc phân bổ yếu tố sản xuất cùa đất nước tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, lao động vào ngành có khả sản xuất tư liệu sản xuất Như vậy, khó khăn nằm bất lực nước DPT thiếu khả sản xuất tư liệu sản xuất Do đó, nước DPT phải tìm kiếm nguồn tư liệu sản xuất thị trường giới 105 Với kinh tế mở, tạo khả để chuyển đổi sản phẩm tiết kiệm nước thành tư liệu sản xuất thị trường quốc tế, tức thông qua biện pháp nhập tư liệu sàn xuất từ nước ngoài, thu hút tư liệu sản xuất từ nguồn thuê mướn tư liệu sàn xuất nước ngồi hay thơng qua chuyển giao tư liệu sản xuất thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Từ phân tích ứên, nhân tố làm tăng tích luỹ vốn sản xuất phụ thuộc vào nguồn chủ yếu: - Khả gia tăng sản xuất tư liệu sản xuất nước - Khả nàng nhập tư liệu sàn xuất thị trường quốc tế - Khả thuê mướn tư liệu sản xuất nước hay khả chuyền giao tư liệu sản xuất từ sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Trong trình phát triển kinh tế nước DPT nên cố gắng xây dựng ngành sản xuất tư liệu sản xuất đạt đuợc mức độ công nghệ đủ đề sản xuất tư liệu sản xuất, chưa đạt trình độ phát triển cơng nghệ cần tăng nhập tư liệu sản xuất hạn chế nhập hàng tiêu dùng Tăng cường thuê mưởn tư liệu sản xuất tranh thu để chuyển giao tư liệu sản xuất từ nước Như vậy, hoạt động ngànli ngoại thương có liên quan đến biện pháp làm tăng nguồn vốn đầu tư, nguồn tích luỹ vốn sản xuất * Von đầu lư hình thức đầu tư Quá trình sừ dụng tài sản quốc gia bị hao mòn qua thời gian, cần phải tiến hành thường xuyên việc bù đắp nâng cấp sửa chữa hao mòn tài sản nhu cầu phải ngày tăng thêm khối lượng tài sản nên phải thường xuyên bổ sung thêm tài sản Quá trình tiến hành hoạt động đầu tư 106 Hoạt động đầu tư phụ thuộc vào khả cung ứng nguồn đầu tư Vì hoạt động đầu tư thực sờ phải có vốn, vốn dùng hoạt động đầu tu gọi vốn đầu tư Vậy vốn đầu tu hiểu nhu phần thêm vào cho tích tụ tài sản để làm tăng quy mô sản xuất tài sàn phi sản xuất Hoạt động đầu tư thường tiến hành hai hình thức, đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Neu đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư người bỏ vốn người sử dụng vốn chù thể, hình thức đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư người bỏ vốn người sử dụng vốn không chủ thể Hiện lĩnh vực xây dựng sờ hạ tầng Việt Nam cịn có hỉnh thức đầu tư mới: BOT: Xây dựng - hoạt động - chuyển giao BT: Xây dựng - chuyển giao BTO: Xây dựng - chuyển giao - hoạt động 3.1.2 Vai trò vốn đầu tư đoi với tăng trưỏng phát triển kỉnh tế Qua 11IƠ hình tăng trưởng kinh té Ilarrod-Domar cho thấy rằng, quốc gia muốn tri tăng trưởng kinh tế vững chắc, ổn định địi hỏi phải bổ sung vốn đầu tư để đạt mục tiêu tăng truởng mong muốn Như vậy, thiếu vốn đầu tư cản trở lớn việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong trirờng hợp cần phải thu hút nguồn vốn đầu tư nước để bổ sung vào khoản thiếu hụt Nhưng lượng vốn sản xuất tích luỹ chìa khố phát triển, việc bổ sung vốn đầu tư phần vốn bỏ thêm vào để làm gia tăng quy mô sàn xuất Quốc gia có khả sản xuất tư liệu sản xuất làm tăng khả tích luỹ vốn sản xuất Khi quy 107 mơ vốn sản xuất tăng, có nghĩa tài sàn sản xuất gia tăng làm tăng lực sản xuất quốc gia, làm tăng sản lượng quốc gia Để có tốc độ phát triền cao, kinh tế phải có đủ vốn đầu tư sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước vốn vay nước Nguồn vốn vay nước cần thiết khơng thể thiếu, vay phải trả vốn lẫn lãi, nợ lâu số tiền lãi phải trả nhiều, gánh nặng nợ lớn vốn nước bao gồm nguồn tiết kiệm Chính phủ, doanh nghiệp tầng lóp dân cư hệ thống ngân hàng thị trường tài huy động, tập trung lại để đầu tư cho ngành kinh tế quốc dân Vốn bốn nguồn lực bàn để tăng trưởng kinh tế Vốn quan ttọng quốc gia Với nước phát triển, vốn quan trọng lý sau: - Vốn nhân tố quan trọng ứong phát triển kiiih tế Đối với nước phát triển điều kiện quan trọng lao động, đất đai, tài nguyên thường có sẵn - Đối với nước phát triển thi vai ữò vốn gia tăng với tăng trường kinh tế lớn nước phát triển quy luật hiệu suất biên giảm dàn - Vốn khắc phục thiếu hụt nguồn lực khác bời ứong chế thị trường tất nguồn lực hàng hoá - Các nước phát triển có hiệu sử dụng vốn cao nuớc phát triển Đây sở để nước phát triển đầu tư vào nước phát triển (di chuyển vốn quốc tế hay xuất tư bản) 3.1.3 Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư Cầu đầu tư dự định (kế hoạch) đầu tư chủ đầu tư nhằm thay tăng thêm giá ứị tài sản cố định hay dự trữ tài sản lưu 108 động Giá trị tài sản để đáp ứng yêu cầu sản xuất tiêu thụ tương lai Cầu đầu tư phụ thuộc chủ yếu vào nhịp độ tăng nhu cầu sản phẩm hàng hố dịch vụ Nhìn chung khơng có mối liên hệ chặt khối lượng sản xuất thời với biến đổi nhu cầu sản xuất sản phẩm dự báo tương lai Nhiều khối lượng sản xuất lớn làm tăng nhu cầu sản phẩm, ngược lại có khối lượng sản xuất lớn làm giảm nhu cầu sản phẩm cùa doanh nghiệp Giải thích điều xuất phát từ việc phân tích đường tổng cầu tính tới đầu tư cho thấy, thời điểm xác định nhu cầu đầu tư lượng cố định, không phụ thuộc vào khối lượng sản xuất hay thu nhập Chúng ta xem mơ hình đơn giản tổng cầu mơ tả hình sau Tồn khối lượng cầu vốn đầu tư gồm vốn đầu tư tăng tài sản cố định vốn đầu tư tăng tài sản lưu động Vậy yếu tố xác định độ lớn cầu vốn đầu tư? Có hai loại nhân tố ảnh hường đến cầu vốn đầu tư, nhân tố lãi suất tiền vay (giá vốn đầu tư) nhân tố lãi suất tiền vay Có thể mơ tả tác động nhân tố sau: Đồ thị 3.1 fìồ thị hàm tổng cầu 109 Đường tổng cầu mô tá tổng chi tiêu dự định cua hộ gia đình chi tiêu cho đầu tư cùa doanh nghiệp Bởi cầu đầu lư cố định, tiêu dùng hộ gia đình tăng lên với mức tăng thu nhập, cộng thêm cầu đầu tư cổ định vào hàm tiêu dùng c la xác định hàm lổng cầu AD = c + I a Lãi suất tiền vay Lãi suất nhân tố chi phí đầu tu, lượng vốn đầu tư tăng, giảm phụ thuộc vào lãi suất Yêu cầu sản xuất đòi hỏi cần tăng thêm máy móc, thiết bị, phương tiện nhằm mở rộng lực sán xuất, cho phép hạ thấp chi phí sàn xuất Tuy nhiên, trường hợp, cần phải có so sánh lợi ích mang lại sử dụng máy móc, phương tiện mới, thể qua phần lợi nhuận tăng thêm, với khoản chi phí cho đầu tư v ấn đề chỗ, lợi ích chi thực có tương lai, vốn đầu tu lại phải bỏ thời điểm Do phải ữả lời câu hỏi liệu lợi nhuận đầu tư đem lại có cao so với mức lãi suất phải trả chủ đầu tư vay vốn đầu tư hay không? Chủ đầu tư đầu tư chi lợi nhuận thực dự báo tương lai cao với mức lãi suất tiền vay phải trả Đương nhiên, lãi suất tiền vay tăng thu nhập cận biên đầu tư giảm, nhu cầu đầu tư giảm ngược lại Vào thời điểm, có nhiều dự án đầu tư số lượng dự án đầu tư phụ thuộc vào mức lãi suất tiền vay Khi mức lãi suất tiền vay cao số dự án thoả mãn yêu cầu ngược lại, mức lãi suất tiền vay thấp, có nhiều dự án đầu tư làm cầu vốn đầu tư tăng 110 Đồ thị 3.2 rõ đường cầu vốn đầu tư Di thể mối quan hệ phụ thuộc lãi suất tiền vay nhu cầu vốn đầu tư mức lãi suất cụ thể Neu mức lãi suất tăng từ io lên i] cầu đầu tu giảm, nói cách khác lượng vốn đầu tư giảm từ lo xuống Ij (A I= Io-I,) Đồ thị 3.2 Hàm cầu đầu tư Tại mức giá, tài sàn đầu tư mức lợi nhuận kỳ vọng xác định, thay đổi mức lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư Neu lãi suất tiền vay tăng lừ i0 lên ij nhu cầu đầu tư giám từ ¡0 xuống 1¡ Lãi suất tiền vay lù btén nột Sính cùa hàm cầu đầu tư b Các nhân tố lãi suất tiền vay * Chu kỳ kinh doanh Một đầu tư đem lại thu nhập đầu tư dẫn đến tiêu thụ nhiều sản phẩm hay tạo chi phí sản xuất thấp Do yếu tố quan trọng định đầu tư mức sản lượng sản xuất (đầu ra) Nhiều nhà kinh tế cho rằng, mức sản lượng 111 chịu ảnh hưởng chu kỷ kinh doanh, chu kỳ kinh doanh phản ánh mức cầu đầu tư thời điểm khác Chu kỳ kinh doanh vận động theo hình sin, thời kỳ lên làm tăng nhu cầu đầu tư, đẩy đường cầu đầu tư DI sang phái, vào vị ứí DI' nói cách khác, với mức lãi suất tiền vay xác định i0 nhu cầu vốn đầu tư giảm Thuế thu nhập doanh nghiệp môi trường đầu tư có tác động tương tự Khi chu kỳ kinh doanh vào thời kỳ lên, quy mô sản xuất kinh tế mờ rộng, đầu tư gia tăng, thể việc dịch chuyển đường cầu đầu tư sang phải, từ DI sang DI' (đồ thị 3.3) Ngược lại, chu kỳ kinh doanh vào thời kỳ xuống, quy mô sàn xuất kinh tế bị thu hẹp lại, kéo đường cầu đầu tư DI dịch chuyển sang trái, tương ứng với mức lãi suất tiền vay cụ thể Đồ thị 3.3 Ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh đến đường cầu đầu tir * Thuế thu nhập doanh nghiệp Cùng với lãi suất, quy định thuế Chính phù ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp Nếu Chính phủ đánh thuế thu nhập cao làm tăng chi phí 112 đầu tư làm cho thu nhập doanh nghiệp giảm, làm nản lòng nhà đầu tư, lượng vốn đầu tư giảm Ngược lại, Chính phủ kích thích đầu tư hình thức miễn giảm thuế khoản lợi nhuận dùng để tái đầu tư Qua đồ thị 3.3, mơ tả tác động thuế thu nhập đến cầu đầu tư giống tác động cùa chu kỳ kinh doanh Khi mức thuế cùa Chính phủ giảm làm cho đường cầu đầu tư dịch chuyển sang phải, lợi nhuận tăng, nhà đầu tư tích cực đầu tư nhiều đề kiếm lời * Mơi Inrờng đầu tư Đầu tư thường ví canh bạc Các nhà đầu tư đặt cược số tiền lớn điều kiện hy vọng thu nhiều lợi nhuận tương lai Do vậy, đầu tư ln địi hỏi mơi trường thích hợp, điều kiện kinh tế thị trường, với xu cạnh tranh ngày gay gắt Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố trực tiếp hay gián tiếp tác động đến hiệu dự án đầu tu Chẳng hạn vị trí địa lý, địa hình, thực trạng sở hạ tầng; quy định luật đầu tư, quy định có liên quan đến lợi ích tài (thuế, giá nhân cơng )) uhc độ đất đai (quy chế lliuc mướn, chuyển nhượng, thẻ chấp, giá ); loại thủ tục hành chính, tình hình t r ị - x ã hội Nếu yếu tố thuận lợi khuyến khích nhà đầu tư thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư Trong việc tạo lập môi trường đầu tư, Chính phủ giữ vai trị quan trọng, Chính phủ thường quan tâm đến việc đưa sách nhằm tăng lòng tin đầu tư kinh doanh Cách thức tác động môi trường đầu tư đến cầu đầu tư mơ tả trường hợp tác động thuế thu nhập doanh nghiệp tác động chu kỳ kinh doanh (đồ thị 3.3) 113 Ví dụ: Bảng minh họa cho việc lựa chọn công nghệ cho ngành dệt Ta chọn công nghệ nào? T[, T2 hay T 3? T : Loại máy dệt cũ hem máy dệt bán tự động T3: Loại máy dệt đại hon, hoàn tồn tự động, tốc độ cao T2: Loại cơng nghệ trung gian 6.5.3 Hiệu kinh tế theo quy mô Ngồi việc lựa chọn xem cơng nghệ thích hợp cần phải nghiên cứu tới hiệu quà kinh tế theo quy mô Các nhà kinh tế kể từ thời Adam Smith quan sát thấy nhiều loại sản phẩm, với điều kiện thuận lợi cho phép có khả sản xuất với giá thấp Ví dụ: Thép sản xuất ữong nhà máy thiết kế cho triệu tấn/ năm có giá thành thấp hon 15% so với thép sản xuất nhà máy thiết kế cho triệu tấn/ năm Do quy mô sản xuất tăng lên, giá trung bình dài hạn giảm xuống Ngược lại nhà máy lớn mà chi sản xuất triệu tấn/ năm chi phí sản xuất trung bình cao chi phí sản xuất cùa nhà máy nhỏ Chi phí bình qn (USD/ tắn) Đồ thị 6.1 Hiệu kinh tế theo quy mô 228 (LAC: Chi phí trung bình dài hạn (long average cost)) Chi phí trung binh giảm cơng suất tăng lên Qo, mức Qo cơng suất tăng chi phí khơng giảm Q0: gọi điểm có quy mơ hiệu tối thiểu (MES) Tại Qi = — X Qo Chi phí gấp đơi Ci = 2Co Quy mơ có hiệu q tối thiếu (MES): quy mô nhà máy lớn đến mức mà xây dựng nhà máy lớn khơng có hiệu kinh tế 6.5.4 Ngành cơng nghiệp với quy mô nhỏ Mặc dù nhiều ngành công nghiệp có hiệu kinh tế theo quy mơ lớn, nước phát triển cần có lựa chọn cơng nghiệp có quy mơ lớn xí nghiệp có quy mơ nhỏ việc sàn xuất lượng sản phẩm tiêu dùng thông dụng như: lương thực, quần áo, giày dép, xi măng, đồ gỗ, gạch ngói, sàn phẩm kim loại đơn giản, quy mơ sản xuất nhỏ lớn có ưu, nhược điểm riêng Ở ta xác định mức tương đối ngành cơng nghiệp quy mỏ nho bao gịm: - Nền cơng nghiệp truyền thống với quy mô nhỏ bao gồm ngành thủ cơng, cơng nghiệp sản xuất theo kiều gia đình Người ta thường gọi "nền công nghiệp thôn dã" hay "khu vực cơng nghiệp khơng thức" Tính chất đặc trưng: nhỏ bé, chi thuê từ - 10 nhân công, sử dụng chù yếu kỳ thuật cổ truyền đề làm sản phẩm truyền thống (dệt vải thù công, gia công kim loại phương pháp thủ công) 229 - Công nghiệp với nhà máy nhỏ đại có từ 10 - 15 100 cơng nhân, sản xuất sản phẩm đại đồ gỗ, đồ nhựa, loại sơn, sản phẩm kim loại - Công nghiệp với nhà máy loại ứên 200 công nhân, nước phát triển nhà máy 200 cơng nhân xem nhà máy nhò Việc phân chia nhà máy loại nhỏ lớn phải linh hoạt Các xí nghiệp nhỏ phát triển có mạnh sau: - Vốn đầu tư thấp - Sử dụng nhiều lao động - Các xí nghiệp nhỏ dẫn đến phi tập trung hố xí nghiệp không cần thị trường lớn, không cần phải đặt thành phố lớn Các ngành công nghiệp truyền thống có sẵn nơng thơn, khuyến khích phát triển tạo điều kiện tăng thu nhập tạo công ăn việc làm cho nông thôn 6.5.5 nghiệp hố Phát triển nơng nghiệp làm móng cho cơng Phần lớn dân cư nước phát triển sống nổẮig thôn làm việc ứong lĩnh vực nơng nghiệp Do đó, việc phát triển nơng nghiệp thể chế nâng cao phúc lợi dân chúng Từ tiêu dùng hàng hố dịch vụ gia tăng kích thích đầu tư vào sản xuất Nông nghiệp phát ứiển làm tảng đẩy mạnh cơng nghiệp hố Ngược lại, yếu không hiệu nông nghiệp không trì sống cịn cơng nghiệp hố sản phẩm cơng nghiệp có thị trường hẹp sức mua Do vậy, cần phải phát triển nông nghiệp 230 Phát triển nơng nghiệp cơng nghiệp hố có liên hệ mật thiết với Nông nghiệp tăng trưởng nhanh mà khơng có sản xuất, chế biến thị trường nơng nghiệp lại có nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị đại, xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu Những sàn phẩm công nghiệp Khi nơng nghiệp đại hố, lao động nơng nghiệp giảm xuống thu hút vào ngành công nghiệp khác địa phương trung tâm đô thị Quan hệ tương hỗ nông nghiệp công nghiệp cần tăng trường phát triển cân đối Các nước nông nghiệp Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu bắt đầu phát triển kinh tế với sờ vững chấc cùa nông nghiệp Cho đến nay, suất nông nghiệp họ cao giới Trước đây, 70% dân số Mỹ sống nghề nơng, ngày tỉ lệ chi cịn 4%, nơng nghiệp Mỹ khơng chi đáp ứng nghiên cứu nội địa mà xuất Trường hợp Nhật Bản, nông nghiệp tài trợ cho cơng nghiệp hố giai đoạn đầu qua việc đóng thuế cao xuất lụa 6.5.6 Giá xã hội phải trả cho việc cơng nghiệp hóa Một sư phải triển cùa khu công nghiệp làm gia lăng tình trạng nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sàn xuất đời song nhiễm đai: Trên tồn giới có xu hướng tăng tượng đất bị ô nhiễm, bởi: là, người lạm dụng tác động phụ cùa việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ chất kích thích sinh trưởng khác Mỗi năm, giới có hàng nghìn hóa chất đưa vào sử dụng ưong người chưa hiểu biết hết tác động phụ chúng hệ sinh vật Hai là, không xử lý kỳ thuật chất thải công 231 nghiệp sinh hoạt khác người súc vật, xác sinh vật chết gây Ô nhiễm đất làm giảm suất chất lượng trồng, hủy diệt sống số sinh vật ưong khu vực nhiễm nặng, đồng thời cịn đe dọa đến sức khỏe ngưịi thơng qua vật ni, trồng, chí gây biến dạng sinh thái di truyền nặng nề cho hệ sinh sống Ổ nhiễm nguồn nước: Ơ nhiễm nguồn nước có nguy gia tăng thiếu biện pháp xử lý cần thiết loại rác thải sinh hoạt công nghiệp; hóa chất dùng nơng nghiệp nguồn nhiễm xạ, nhiễm bẩn từ nguyên vật liệu khác dùng sàn xuất; ô nhiễm lồi thực vật ưên mặt nước sinh SƠI mạnh làm động vật biển chết hàng loạt thiếu ô xy Một vài lồi thực vật cịn sinh độc tố nguy hiểm cho hệ động vật người; ô nhiễm khai thác đáy biển lấy dầu khí loại khống sản q khác; nhiễm cịn chất thải thiên nhiên (ước tính năm có hon 60 vạn chất thải từ không trang rơi xuống chất hyđro bua từ khí - gọi mưa khí quyển) Hiện nay, có từ 40-50% lưu lưựng ổn đinh dịng sơng Trái Đất bị ô nhiễm Mức độ ô nhiễm nguồn nước giới tăng 10 lần ữong vịng 25 năm tới Bên cạnh đó, theo ước tính giới khoa học thì, khoảng 96,5% nước Trái Đất nước mặn nằm đại dương Chỉ có 2,53% tổng lượng nước nước dùng cho trồng trọt sinh hoạt cùa người Thế nhu cầu tiêu dùng nước ngày tăng nhanh gia tăng dân số yêu cầu phát triển sản xuất Có thể nói, sau nguy dầu mỏ, loài người đã, phải đối mặt với nguy phổ biến thiếu nguồn nước cần thiết để trì phát triển đời sống kinh tế - xã hội Bời vì, nay, ước tính có 232 /2 số quốc gia khu vực giới bị thiếu nước với cáe mức độ khác nhau, có khoảng 50 quốc gia thiếu nước nghiêm trọng Có tới 80% bệnh tật liên quan trực tiếp nguồn nước bị nhiễm bẩn, năm có 25 triệu trẻ em chết dùng nước khơng Ơ nhiễm khơng khí: Sự phát triển công nghiệp đời sống đô thị dựa ‘‘nền văn minh dầu mỏ ” làm khơng khí bị nhiễm chất thải khí S 2, N 2, c o , chì, mồ hóng, tro chất bụi lơ lừng khác sinh ừong trình đốt cháy nhiên liệu hay chất cháy khác Theo thống kê Liên Hiệp Quốc, có tới 50% dân số thành thị giới sống mơi trường khơng khí có mức khí S vượt q tiêu chuẩn tì người sống ưong mơi trường có bụi than, bụi phấn vượt tiêu chuẩn cho phép Những năm gần đây, lượng khí thải ngày tăng lên (trong vòng 20 năm tới tăng gấp 15 lần so với nay) Ơ nhiễm khơng khí có thề trực tiếp giết chết hủy hoại sức khỏe sinh vật sống, gây “hiệu ứng nhà kính” trận mưa a xít khơng biên giới làm biến dạng suy thối mơi trường, hủy diệt hệ sinh thái Tài nguyên biên bị khai thác bừa bãi, rimg ỜỊ thu hẹp dần với gia lăng đất bị sa mạc hóa: Biền ngày trở thành thùng rác lớn trái đất nên ngày bị ô nhiễm nặng Thêm vào khai thác bừa bãi, mức cho phép người Hiện nay, trước sức ép vấn đề kinh tế xã hội, nước đồng loạt "tiến quân" đại dương nên cạn kiệt tài nguyên biển vấn đề ô nhiễm ngày trở nên trầm ừọng Cùng với biển, rừng ngày bị thu hẹp Tốc độ phá rừng nhiều quốc gia giới mức độ chóng mặt Rừng bị thu hẹp kéo theo tai họa khổng lồ mang 233 tính chất toàn cầu làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy khan nước, thay đổi khí hậu gia tăng tai họa thiên nhiên Tình ứạng sa mạc hóa kéo theo nhiều hệ lụy khó lường Ngồi ra, vấn đề nhiễm tiếng ồn, nhiễm phóng xạ, xạ, ồn định khí hậu gây hại trực tiếp lâu dài đến sức khỏe di truyền sinh vật, thực vật sống, có người Hậu thật khủng khiếp khó lường Những tổn thất người vật chất mơi trường suy thối gây vượt tổn thất người biến động xã hội từ chiến ừanh Theo dự báo cùa Liên Hiệp Quốc, năm đầu thể kỷ XXI, số nạn nhân môi trường lên đến 50 triệu người Con người đứng trước cảnh báo : Trừ chiến tranh hạt nhân, biến đổi khí hậu mối đe dọa lớn với tồn vong cùa loài người tương lai Trái đất Đó lịi cảnh báo để người mau chóng có hành động tích cực với mơi trường, mơi trường sống Hai hoạt động tiêu thụ điện tăng lên, tăng khí thải nhà kinh làm cho Trái Đất ngày nóng lên Theo báo cáo Văn phịng Giảm thiểu Rủi ro Thiên tai Liên Hiệp Quốc, năm 2015 có 98,6 triệu người bị tác động từ thiên tai hạn hán, ngập lụt, gây thiệt hại kinh tế lên tới 66,5 tỷ USD Trong có gần 23.000 người tử vong 346 thảm họa thiên tai, riêng trận động đất Nepal khiến 9.000 người tò vong Lũ lụt ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, trờ thành nỗi lo sợ nhân loại ưong thời điểm Trong năm 2015 với 152 trận lụt ảnh hưởng đến 27,5 triệu người khiến 3.310 người thiệt mạng Ngoài ra, 996 trường hợp ghi nhận tử vong 90 ứận bão Hạn hán ngập lụt chiếm 92% thiên tai xảy toàn cầu năm 2015 với 32 trận hạn 234 hán ghi nhận năm 2015 khiến 50 triệu người bị ảnh hường, nhiều gấp đơi trung bình 10 năm qua 2015 năm chứng kiến tình trạng nắng nóng kỷ lục, đẩy nhiệt độ tồn cầu tăng mạnh hứng chịu tượng E1 Nino Ra ¡à phân hóa giàu nghèo ngày tăng Khơng q trình tăng trường liên tục cùa kinh tế mà q trình cơng nghiệp hóa đem lại tạo bánh kinh tế toàn cầu tăng lên, phần tăng thêm bánh lại tập trung phần lớn người có thu nhập cao, điều làm cho khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày tăng Tốc độ tăng trường kinh tế đầy ngoạn mục Trung Quốc Ân Độ, tốc độ tăng trưởng kinh tế vừng nước thuộc nhóm G7 khơng thể nâng đỡ đồng tất thuyền kinh tế Trên toàn cầu, từ kinh tế phát triển Mỹ Hong Kong đến kinh tế phát triển, bất bình đẳng thu nhập không ngùng tăng Thomas Piketty, giáo sư trường Kinh tế Paris đồng tác giả sách viết bất bình đẳng thu nhập, nhận xét: “Người dân độ khỏi cảnh nghèo khổ” Theo tổ chức Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ dân số phạm vi toàn cầu sống mức USD/ngày giảm từ 67% năm 1981 xuống 47% năm 2004, số kỷ lục tổng số người nghèo châu Á khoảng 1,9 tỉ người Theo báo cáo giàu có giới tổ chức Capgemini, số người giàu có nhiều hết: số người có tài sản ưên triệu USD (khơng tính đến dinh thự họ) tăng 8,3% ưong năm 2006, lên tới 9,5 ưiệu người 235 Sự phân chia giàu - nghèo bật nơi kiên bám chặt lấy mơ hình đại tư bản, chẳng hạn Mỹ Trung Quốc Theo nghiên cứu Ngân hàng Phát triển châu Á công bố ứong tháng 8/2007, phân chia giàu - nghèo Trung Quốc tương tự khu vực Mỹ Latin Tuy nhiên, khoảng cách giàu - nghèo ngày tăng không chi m ột hàm số cùa lực lượng khơng kiểm sốt q trình tồn cầu hóa cách mạng khoa học kỳ thuật Đối với Việt Nam, năm 2002 hệ số chênh lệch thu nhập 20 % dân số thuộc nhóm giàu so với 20 % dân số nhóm nghèo Việt Nam 8,1 lần, đến năm 2012 hệ số 9,4 lần Trước nguy gia tăng khoảng cách thành thị - nơng thơn, sách cơng nghiệp hóa đất nước hướng ý vào khu vực nông thôn Trong thời gian gần đây, hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng khu vực nông thôn, tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi nơng nghiệp góp phần cải thiện thu nhập cho hộ gia đình ữong khu vực Điều thề cách rõ nét qua tiêu thu nhập bình quân đầu người tháng khu vực thành thị, nông thôn giai doạn 2002 - 2012 Nếu năm 2002 thu nhập bình qn đầu người tháng nơng thơn 275,1 nghìn đồng đến năm 2012 1579,4 nghìn đồng (gấp 5,74 lần so với năm 2002); cịn khu vực thành thị thu nhập bình qn đầu người tháng năm 2 2989,1 nghìn đồng gấp 4,80 lần so với năm 2002 (622,1 nghìn đồng) Mặc dù thu nhập thành thị cao nông thôn tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người qua năm giai đoạn khu vực nông thôn cao khu vực thành thị Hệ số chênh lệch thu nhập thành thị với nông thôn giảm 17,4%; từ 2,3 lần năm 2002 giảm xuống 1,9 lần năm 236 2012 Riêng thời kỳ từ 2006 đến 2008 hệ số dường chững lại, khơng có sụ biến đổi tốc độ tăng thu nhập khu vực tương đương Tuy nhiên, mức chệnh lệch tuyệt đối thu nhập bình quân đầu người hàng tháng hai khu vực lại ngày tăng lên Nếu năm 2002, chênh lệch chi 347 nghìn đồng, đến năm 2012, lên đến 1.409,7 nghìn đồng Với tốc độ gia tăng khoảng cách giàu nghèo bình quân 1,6% năm nay, khơng có sách điều chinh hợp lý Việt Nam nhanh chóng bước vào ngưỡng bất bình đẳng cao Điều khơng gây sụ bất lợi tăng trường kinh tế mà cịn ảnh hưởng tiêu cực đến q trình phát ữiển bền vững, đặc biệt bối cành công nghiệp hóa - đại hóa TĨ M TẤT CHƯƠNG Trong cấu ngành kinh tế, cơng nghiệp ngành có vai trị quan ứọng đóng góp vào việc tạo tài nguyên cho đất nước, bao gồm ngành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sàn xuất phân phối điện, khí đốt nước Tất cầ 11UỚC muốn phát uiẻn thiết phải tiến hành cơng nghiệp hố Cơng nghiệp hố q trình tác động cơng nghiệp vói cơng nghệ ngày đại vào hoạt động kinh tế hoạt động xã hội làm biến đổi toàn diện kinh tế lạc hậu tới cơng nghiệp đại Cơng nghiệp hố có vai trị to lớn vói phát triển kinh tế xã hội 237 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao (1996), Đổi chỉnh sách chế quản lý kinh tế bảo đàm tăng trưởng bền vững, Nxb Chính trị quốc gia GS Nguyễn Đức Bình (1995), C.Mác F.Ăng-ghen toàn tập, Tập - trang 602, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Phạm Minh Chính - Vương Qn Hồng (2009), Kinh tế Việt Nam - Thăng trầm đột phá, Nxb Tri thức TS Phạm Văn Dũng (chủ biên), (2011), Giảo trình Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội TS Phạm Văn Dũng (chủ biên), (2010), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Trần Thọ Đạt (2008), Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tinh, thành p h ổ Việt Nam, Nxb Chính ữị Quốc gia TS Đinh Phi Hổ (chú biên) (2006), Giáo trình kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nxb Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên) (2000), Giáo trình Kinh tể phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên), 2006, Giáo trình - kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội 238 10 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phái triển đẩt nước theo hướng đại, Nxb Khoa học xã hội 11 PSG.TS Trần Bình Trọng, 2003, Giảo trình Lịch sứ học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê 12 Adam Smith (1997), Cua cãi cua dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 D Ricardo (2002), Những nguyên lý cùa Kinh tế trị học thuế khố, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dorbush (1995), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Robert s Pindyck, Daniel L Rubifeld (1994), Kinh tế học vi mô, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Harry T Oshima (1989), Tăng tnrờng kinh tế nước châu Á gió mùa, Viện châu Á, Thái Bình Dương 17 L.M Keynes (1995), Lý thuyết tong quan việc làm, lãi suất tiền tệ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 18 S S Park (1992), Tăng trường phát trien, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 19 The World Bank (2003), Chiến lược toàn diện tăng trường Xố đói giảm nghèo 20 Đảng Cộng sàn Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội Đại biêu loàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Viện khoa học xã hội Việt Nam, (2008), Báo cáo cập nhật nghèo 2006, nghèo giám nghèo Việt Nam giai đoạn 1993 - 2004, Nxb Chính trị Quốc gia 239 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chi: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0280 3840023; Fax: 0280 3840017 Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail.com GIAO TRINH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chịu trách nhiệm xu ấ t bản: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH Giám đốc - Tổng biên tập Btên ráp: Thiết kế bìa: Trình bày: Sim in: DUƠNCr MINH NHẬT NGUYỄN VĂN HƯNG NGUYẺN THỊ THÙY DƯƠNG ĐÀO THÁI SƠN ISBN: 978-604-915-394-5 In 100 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty TNHH In Thương mại Trường Xuân (Địa chi: Khu XI, Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội) Giấy phép xuất số 1931-2016/CXBIPH/01-74/ĐHTN Quyết định xuất số: 124/QĐ-NXBĐHTN In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2016 ... ích q trình phát triển Mọi quốc gia nhấn mạnh đến mục tiêu "phát triển người coi động lực cùa phát triển" Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, hầu đặt ứọng tâm vào chiến lược phát triển. .. vai ưị thúc đẩy phát ưiền kinh tế lớn thể qua: thúc đầy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng khái niệm sản xuất cùa kinh tế, thúc đẩy tăng trường phát triển kinh tế Đẻ phát ứiển khoa... thúc đẩy kinh tế nước phát triển Tiếp 122 quan điểm "phát triển" khuyến cáo nước vai ứò người hoạt động kinh tế Mặc dù giác ngộ khác nhau, xu hướng có điểm chung nhấn mạnh lợi ích kinh tế bị qua

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan