Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 293 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
293
Dung lượng
12,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌ C KINH TẾ Q U Ố C DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ' PHÁT TRIỂN Đống chủ biên: TS Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thị Kim Dung G iá o trìn h K I P H N H Á T T Ế Ề i l Ể ( D ù n g c h o s in h v ié n n g o i c h u y ê n n g n h ) ầ NGUYEN IỌC LIỆU )T N T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ê Q U Ố C D Â N B Ộ M Ô N KINH T Ế P H Á T T R lỂ N to in 08 Đ ồng chủ biên: TS PH Ạ M N G Ọ C L IN H TS N G U Y Ễ N T H Ị K IM D Ư N G G K I N H i T Ế o t r P H Á ì n h T T R I Ể N N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ể Q ố c D Â N LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế nhát triển ỉà môn học kinh tế m ang tính tổng hợp, •- ¿hiên cínt ngun lý ph át triển kinh tế, khải quát s ự vận động cua kinh tế mối quan hệ tác động qua lại giữ a kinh tế J hội Món học giải cụ thê trường hợp cùa nước phai triền trình chuyến kỉnh tế từ tình trạng trì trệ, táng trưcmg thấp, tỳ lệ nghèo đói lởn tình trạng công x ã hiji cao, sang kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh với chi tiêu xã hội ngày cải thiện Thông qua quan điềm cua trường ph kinh tế, mơ hình lý thuyết thực nghiệm, ¡rỏn học cung cấp sở khoa học cho việc lựa chọn đường lối p h t ựiẽn kinh tế cùa nước p h t triên với điêu kiện nước quốc tế khác Việc xuất Giáo trình Kinh tể Phát triển (dành cho sinh viên chuyên ngành) nhằm đáp ứng nhu cầu thiết cùa đông đào bạn sinh viên theo học chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh tế quàn trị kinh doanh Trường đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng cùa trường đại học, cao kinh tế nói chung cá nước Ưu điểm Giảo trình trình bày vẩn để kinh tể học ■cơ bàn cùa nước p h t triển cách có hệ thống, ngắn gọn d ễ hiểu, định nghĩa, học thuật tương đối chuẩn xác, có ví dụ minh hoạ phần lý thuyết tập hợp nhiều số liệu thống kê vé !r:nh p h t triển kinh tế cùa Việt Nam nước khác Cuối mơi chương có phần tóm tẳt nội dung, câu hỏi ôn tập nghiên cứu tình nhằm giúp cho sinh viên nhanh chóng tổng hợp lại kiến thức đ ã học, phát triển tư duy, tăng cường làm v.vc nhóm, khả giãi vẩn đề cùa thực tiền kinh tế xã hội Nội dung Giáo trình xuất lần gồm chương, chia thành phần: T r n g Đ ĩ h ọ c K ình tế ó u ố c d n Giáo trĩnh KINH TẺ PHÁT TRIẺN Phần I (Từ chương ỉ đến chương 4): Nliững vẩn đề lý luận tăng trưởng p h t triển kinh tế Phai, tập trung nghiên cứu bàn chất, nội dung tăng trường kinh tế phát triền kinh tế Phần / / (Từ chương đến chương 8): Các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Phần tập trung phàn tích tác động yếu tổ đầu vào đến tăng trương kinh tế Phần HI (Chương 9): Chính sách ngoại thương p h t triển kinh tế Phần tập trung nghiên cứu sờ cùa ngoại thương loại hình chiến lược ngoại thương Tham gia biên soạn Giảo trình lần gom có: - PGS TS Ngơ Thắng Lợi: Chương 1,2,3 TS Phạm Ngọc Linh: Chương 6,7,8 TS Nguyễn Thị Kim Dung: Chương 4,5 - GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng: Chương - TS Phan Thị Nhiệm, TS Nguyễn Ngọc Sơn, ThS Bùi Đírc Tuân, ThS Nguyễn Quỳnh Hoa: Phần nghiên cứu tình cùa chương Giáo trình TS Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thị Kim Dung đồng chủ biên B ộ MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN T rtró n g Đ ạt h ọ c K inh tế Q u ố c d ã n C h n g l T n g q u a n v ề tă n g t r n g v ố p h t trf ể n _ C hương* T Ổ N G Q U A N VỂ T Ă N G T R Ư Ở N G V À P H Á T TR IỂ N K ỈN H TẾ I CÁC N Ư Ớ C ĐANG PH Á T TRIỀN Đ Ó I TƯ Ợ N G N G H IÊN CỨU CỦA K IN H T É PH Á T TRIỀN Các nước p h át triển hệ thống kinh tế giói 1.1 S ự x u ấ t thể giới th ứ ba Cho tới năm 1945, nhiều quốc gia Tây Âu, nước Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha cịn kiểm sốt thuộc địa rộng lớn Sau chiến tranh thể giới II, dân tộc bị thực dân cai trị khơng cịn cam chịu hộ Đầu tiên, sóng giải phóng thuộc địa bùng nổ mạnh mẽ châu Á Năm 1947, Gandhi lãnh đạo thành công đấu tranh nhân dân Ấn Độ giành độc lập từ tay người Anh Ở vùng Đông Nam Á, Indonexia giành độc lập năm 1947 sau đẩu tranh vũ trang chống lại thực dân Hà Lan Sau thất bại Điện Biên Phù Việt Nam, thực dân Pháp phải rút khỏi Đơng Dưong Sau châu Á, cao trào giải phóng thuộc địa lan sang châu Phi Năm 1954, lực lượng đấu tranh đòi độc lập cho Angeria chuyển sang đấu tranh vũ trang, đến năm 1962, Pháp phải ký hiệp định công nhận quyền độc lập cùa nước Tiếp đó, tất thuộc địa Pháp châu Phi lần lưọt trao trả độc lập, theo Cơng Gơ (thuộc Bi), Nigeria (thuộc Anh), Angola Mozambique (thuộc Bồ Đào Nha) Với việc giải phóng thuộc địa, nhân tố xuất sân khấu trị quốc tế: Thế giới thứ ba “Thế giới thứ 3” gọi để phân biệt với “thế giới thứ nhất” nước có kinh tế phát triển - theo đường tư chủ nghĩa, nước phần lớn T rư n g Đ ại h ọ c K inh tế Q u ố c d â n Giáo tiinH KINH TẾ PHÁT TRÌỄN phẩm xuất Họ tranh thù nguồn vốn đầu tư công nghệ cùa nước phát triển để thực công nghiệp hóa, đưa đất nước khỏi tình trạng nơng nghiệp lạc hậu, tiến tới công nghiệp đại Thu nhập bình quân đầu người cùa nước đạt khoảng 6000 USD/người Theo WB có khoảng 10 nước NICs: Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Braxin, Mexicô, Achentina, Israen, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo, Hàn Quốc Trong số nước này, giới đặc biệt quan tâm đến bốn nước NICS châu Á, mệnh danh “bốn rồng” Những nước đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 7- 8% liên tục ba thập kỷ, có thời kv đạt mức 11-12% có mức thu nhập bình qn 10.000 LỈSD/người, họ tạo kinh tế đầy sức sống (3) Các nước xuất dầu mỏ: Đây nước sau c tranh giới II, vào thập kỷ 60 bắt đầu phát nguồn dầu mò lớn, họ tận dụng ưu đãi cùa thiên nhiên, tiến hành khai thác dầu mỏ xuất Đe bào vệ nguồn thu nhập từ dầu mỏ, chống lại xu hướng hạ giá dầu, quốc gia tập họp lại tổ chức xuất dầu mỏ (OPEC) Đặc biệt số nước Trung Đông: ArapSaudi, Cô -oét, Iran, Irac, Tiểu vưong quốc Ả rập thống Từ năm 1973, quốc gia thường xuyên gặp hàng năm để ấn định lượng dầu mỏ xuất nhằm đảm bảo giá dầu mỏ có lợi cho họ Nhờ vậy, từ năm 1973 đến 1980 giá dầu mỏ tăng gấp lần quốc gia thu nguồn lợi lớn Một số quốc gia trờ nên giàu có muốn mau chóng phát triển cơng nghiệp, họ dùng đồng la kiếm từ dầu mỏ khí đốt để trang bị nhà máy đại Nhưng thiếu chuyên gia kỹ thuật, thiếu nguvên liệu thiếu thị trường tiêu thụ, nhà máy nhanh chóng xuống cấp Do vậv, có mức thu nhập bình quân đầu người cao, nhìn chung quốc gia có cấu kinh tế phát triển khơng cân đối có bất bình đẳng lớn phân phối thu nhập (4) Các nước phát triển - LDCs Thuật ngữ “đang triển” thể để xu lên hầu thuộc giói thứ ba - nước có nơng nghiệp lạc hậu, nước $ T rtrò n g Đ ạt h ọ c K ỉnh tế Q u ố c d â n C h ư n g l T q ự an v ề tă n g trư n g vồ p h t b iề n » nông - công nghiệp từ sàn xuất nhị tiến lên đường cơng nghiệp hóa Những nước lại chia làm ba loại: nước có mức thu nhập trung binh, đạt mức GDP/người 2000 USD, nước có mức thu nhập thấp đạt mức 600 ƯSD/người nước có mức thu nhập thấp đạt 600 USD/người (tuy vậy, giá trị thu nhập bình qn đầu ngưịi loại nước thay đổi năm theo xu hưóng tăng dần) Những đặc trư n g nước p h t triển (1) Mức sống thấp: Ở nước phát triển, mức sổng nói chung thấp đại đa số dân chúng Mức sống thấp biểu thị lượng chất dạng thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sức khỏe kém, học hành, tỷ lệ từ vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp Mức thu nhập thấp thể rõ mức thu nhập bình quân đầu người (GNP/ người) Các nhà kinh tế giới thường lấy mức 2000 USD/ người làm mốc phản ánh khả giải nhu cầu người, đạt mức phản ánh biến đổi chất hoạt động kinh tế đời sống xã hội Hiện cịn khoảng 100 nước phát triển có mức thu nhập bình qn 2000 USD/người, có khoảng 40 nước có mức thu nhập bình qn 600USD/người Điều phản ánh khả hạn chế nước phát triền việc giải nhu cầu người Ngoài việc phải vật lộn với mức thu nhập thấp, nhiều người dân nước phát triển phải thường xuyên phải chiến đấu chống lại nạn suy dinh dưỡng, bệnh tật sức khỏe Trong số 40 nước có mức thu nhập thấp giới tuổi thọ trung bình vào khoảng 50, so với 58 tuổi nước phát triển khác 75 tuổi nước công nghiệp phát triển Tỷ lệ tỷ vong cùa trẻ sơ sinh tuổi số 1000 trẻ em sinh nước phát triển vào khoảng 118 so với 73 nước phát triển khác 12 nước phát triển Cơ hội học hành ỏ' nưóc phát triển hạn chế T r n g Đ í b ọ c K ình tế Q u ố c d â n Giáo triữtv KINH TẾ PHÁT TRIỂN Việc cố gắng tạo hội giáo dục cấp tiểu học nỗ lực lớn phủ nước nàv Tuy vậv, có hước tiến đáng kể động viên học sinh đến trường, tý lệ biết chữ thấp Trong số nưóc phát triển tv lệ 34% so với 65% nước phát triền khác 99% nước phát triển (2) Tỷ lệ tích lũy thấp: Điều hiển nhiên để có nguồn vốn lũy cần phải hy sinh tiêu dùng Nhưng khó khăn chỗ, nước phát triển, nhũng nưóc có thu nhập thấp, gần có mức sống tối thiểu, việc giảm tiêu dùng khó khăn Ở nước phát triển thường để dành từ 20% đển 30% thu nhập để tích lũy Trong đó, nước nơng nghiệp chi có khả tiết kiệm 10% thu nhập; phần lớn số tiết kiệm lại phải dùng để cung cấp nhà trang thiết bị cần thiết khác cho số dân tăng lên Do vậy, hạn chế quy mô tiết kiệm cho tích lũy phát triển kinh tể (3) Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp: Ở nước triên, hoạt động kinh tế chủ yếu dựa sờ sản xuất nhỗ, nông nghiệp chiếm tỳ' trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy rằng, kinh tế khơng thể chuyển động lên khơng có cơng nghiệp phát triển Sự đời cùa phương thức sản xuất đôi với cách mạng công nghiệp Các kinh tế đạt tốc độ tăng trường kinh tế cao có nguồn gốc từ tốc độ tăng ngành công nghiệp Trải qua giai đoạn phát triển công nghiệp thay nhập khẩu, nưỏ'c phát triển có ngành cơng nghiệp mói, phần lớn ngành sản xuất với kỹ thuật cổ truyền, trình độ kỹ thuật thấp, sản xuất sản phấm thường dạng thô, sơ chế chế biến vói chất lượng thấp Trong nước' có kinh tế phát triển đạt tới trình độ cơng nghệ tiên tiến vói kỹ thuật sản xuất đại, trình độ quản lý thành thạo, vưọt xa trình độ cơng nghệ nước đana phát triển từ - thập kỷ, khoảng cách công nghệ lớn làm cho nước phát triển khó tận dụng lọi cùa nước sau trinh phân công lao động quốc tể đưa lại 10 T ru & n g Đ ạì h c K ỉnh tế Q u ố c d â n C h n g l, T ổ n g q u a n v e tả n g t r n g v ả p h t tr i r n (4) Năng suất iao độn« thấp' nước đang-phát tricn cùn phái đồi dầu với thách thúc nửa trona qua trinh phát triên đố ỉa áp iực dàn số việc làm Dân số nước phát triển von đơne, bùng I1Ơ đân sổ quốc gia tạo hạn chế lớn cho phát triển kinh té Tỳ lệ gia tăng dân số thưòng mức cao hon tỷ lệ táng trướng kinh tế làm cho mức sống nhân dân ngày giảm Thu nhập giảm tất yểu dần đến giảm sức mua vả tỳ lệ tiết kiệm, càn đối tích lũy đầu tư làm kìm hãm sàn xuất, tron.c dàn số liếp tục gia lãng, tạo áp lực việc làm, làm cho suất !ao động không tăng lên Sự cần thiết lựa chọn đường phát triển Những đặc trưng trỏ' ngại đố ị với phát triển, chúng có liên quan chặt chẽ vói nhau, tạo vịng ỉuân quần nghèo khổ (xem sơ đồ), làm cho khoáng cách nước phát triển nước phát triển ngày gia táng So' đồ 1.1 Vòng luẩn quẩn cùa nghèo khổ Đứng trước tình hình địi hỏi nưóc phát triển phải có biện pháp để phá vỡ vịng luẩn quẩn Trong tìm kiểm đường phát triền dẫn đến xu huứng khác Có nước vân tiếp tục rơi vào tinh trạng trì trệ, chi phát triển thụt lùi, xã hội roi ren, số nước châu Phi cận Sahara, hay số nước Sam Á Có nhũng nước đạt tốc độ tăng trường khá, đưa đất nước khỏi vòng luẩn quẩn, íại roi vào khùng T rư & ng Đ ạt h ọ c K inh tế Q u ố c d â n 11 Giáo trinh KINH TẾ PHÁT TRIỀN hoảng với vòng luẩn quẩn Philipin Bên cạnh có nước tạo tốc độ phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách chí đuổi kịp nước phát triển, nước NICs châu Á: Hồng Kơng, Đài Loan, Singapore Hàn Quốc Gần đây, nước Thái Lan, Malaixia Trung Quốc chứng minh đắn việc lựa chọn đường lối phát triển Đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu Kinh tế p h t triển Các môn Kinh tế học truyền thống (Vĩ mô Vi mô) nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế, nội dung nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực khan để sản xuất hàng hóa dịch vụ có hiệu cao nhằm thỏa mãn nhu cầu vô hạn người, cho với lưọng nguồn lực định, mức thu nhập thực tế đạt cao so với mức thu nhập tiềm Nhìn chung, cách đặt vấn đề kinh tế học truyền thống kinh tế phát triển với thị trường hoàn hào, chủ quyền cùa người tiêu dùng (khách hàng ỉà thượng đế), điều chình giá tự động, định dựa tảng lợi ích biên cá nhân sản lưọng cân tất sản phẩm thị trường tài ngun Nó thừa nhận tính hợp lý kinh tế định hướng tư lợi, chù nghĩa cá nhân, vật hoàn toàn việc định kinh tế Kinh tế phát triển nghiên cứu đối tượng khác hon, kính tế phát triển Trên sỏ' đặc trưng khác biệt (như nói trên) so với nước phát triển, vấn đề Kinh tể phát triên nghiên cứu nguyên lý để phát triển kinh tế điều kiện phát triển Phấn đấu cho xã hội phát triển, tức phải nghĩ tới xã hội người ăn ngon, mặc đẹp, có khả chủ động việc tiếp cận loại tài sản, có hoạt động vui chơi giải tri sang ưọng, sống môi trường lành mạnh Hon nữa, ý tường xã hội tốt đẹp đề cập đến quyền tự mặt trị, phát triển văn hóa, tri thức, bền vững cùa gia đình v.v Một mức sống vật chất cao T r n g Đ ại h o c K inh tế Q u ố c d n Giáo trinh KINHTẺ PHẢTTRÌẺN kể vào tích lũy ban đầu cho đất nước, sản phẩm cao su, dầu cọ thiếc cùa Malaysia, gạo Thái Lan, dầu mỏ gỗ Indonesia Lý cuối nước cần phải ý đến thị trường rộng lớn nước Tác động chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế Chiến lược hướng ngoại tạo khả xây dựng cấu kinh tế động Sự phát triển ngành công nghiệp trực tiếp xuất tác động đến ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho ngành xuất khẩu, tạo “mối quan hệ ngược” thúc đẩy phát triển ngành Bên cạnh đó, vốn tích lũy kinh tế nâng cao sản phẩm thơ tạo “mối liên hệ xuôi” nguyên liệu cung cấp đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến “mối liên hệ xuôi” tiếp tục mở rộng Sự phát triển tất ngành làm tăng thu nhập người lao động, tạo “mối liên hệ gián tiếp” cho phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng dịch vụ Chiến lược hướng ngoại tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Bởi chiến lược làm cho doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường giới nhiều hon thị trường nước, doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh phải dựa vào tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ đầu có trợ giúp Nhà nước, song muốn tiếp tục tồn phải tự khẳng định vị trí Mặt khác, thị trường giới rộng lớn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hiệu nhờ quy mô sản xuất lớn Chiến lược hướng ngoại tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nước Nguồn thu nhập vưọt xa nguồn thu nhập khác kể vốn vay đầu tư cùa nước ngồi Đối vói nhiều nước phát triển, ngoại thương trở thành nguồn tích lũy vốn chù yếu giai đoạn đầu nghiệp cơng nghiệp hóa Đồng thời có ngoại tệ tăng khầ nhập công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu cần thiết cho phát triển ngành công nghiệp 28* Trướng Đạĩ học Kinh tế ô u ố c dần Chy^vng 9, Ngoai thimnạ y