1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kinh tế phát triển

370 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 370
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

Phát triển kinh tế luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Với những quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam, việc tìm ra con đường tăng trưởng và phát triển đúng đắn đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc tìm ra cách thức để hướng nền kinh tế không chỉ tăng trưởng về lượng mà còn đảm bảo phát triển về chất, có sự cải thiện sâu sắc về mọi mặt, giúp cho đất nước hưng thịnh, giàu mạnh, hướng tới phát triển bền vững là vấn đề được nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu. Giáo trình Kinh tế phát triển nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển, đồng thời liên hệ chặt chẽ đối với thực tiễn phát triển kinh tế ở Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra, vấn đề đặt ra đối với các nước đang phát triển là cần lựa chọn con đường tăng trưởng hợp lý để phát triển nhanh nhưng vẫn đảm bảo bền vững. Điều đó đòi hỏi phải có sự đóng góp của Kinh tế phát triển. Với nhiều nỗ lực, nhóm tác giả đã cố gắng cập nhật tình hình phát triển trong nước và những thay đổi trên thế giới để đưa vào giáo trình này, với hy vọng góp phần đáp ứng cho công tác giảng dạv và học tập.

60 VỊNG THÌNH NAM (Chủ biên) LÊ THANH QUẾ GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TS VỊNG THÌNH NAM (chủ biên), ThS LÊ THANH QUẾ GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI NĨI ĐẦU Phát triển kinh tế ln vấn đề quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới Với quốc gia phát triển có Việt Nam, việc tìm đường tăng trưởng phát triển đắn đóng vai trị vơ quan trọng Việc tìm cách thức để hướng kinh tế không tăng trưởng lượng mà cịn đảm bảo phát triển chất, có cải thiện sâu sắc mặt, giúp cho đất nước hưng thịnh, giàu mạnh, hướng tới phát triển bền vững vấn đề nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu Giáo trình Kinh tế phát triển nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia phát triển, đồng thời liên hệ chặt chẽ thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra, vấn đề đặt nước phát triển cần lựa chọn đường tăng trưởng hợp lý để phát triển nhanh đảm bảo bền vững Điều địi hỏi phải có đóng góp Kinh tế phát triển Với nhiều nỗ lực, nhóm tác giả cố gắng cập nhật tình hình phát triển nước thay đổi giới để đưa vào giáo trình này, với hy vọng góp phần đáp ứng cho công tác giảng dạv học tập Giáo trình Kinh tế phát triển gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề chung tăng trưởng phát triển - Chương 2: Các lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế - Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế - Chương 4: Nông nghiệp tăng trưởng phát triển kinh tế - Chương 5: Công nghiệp với phát triển kinh tế - Chương 6: Ngoại thương với phát triển kinh tế - Chương 7: Dịch vụ với phát triển kinh tế - Chương 8: Nghèo đói bất bình đẳng phân phối thu nhập - Chương 9: Phát triển bền vững Điểm giáo trình nhóm tác giả đưa vào thêm hai chương mà giáo trình trước chưa đề cập đến “Dịch vụ với phát triển kinh tế” “Phát triển bền vững” Vai trò phát triển dịch vụ kinh tế trở thành yếu tố có tính định tới việc tạo lợi cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng phát triển ngành kinh tế Bên cạnh đó, “Phát triển bền vững” vấn đề Việt Nam nhiều nước quan tâm Việc phát triển kinh tế để đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường sau: Để hồn thành giáo trình này, nhóm tác giả có phân cơng - TS Vịng Thình Nam, với vai trị chủ biên xây dựng đề cương bao quát toàn nội dung sách biên soạn chương: 1, 2, 4, 6, 7, - ThS Lê Thanh Quế biên soạn chương: 3, 5, Mặc dù có nhiều cố gắng song q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học bạn đọc để giáo trình hoàn thiện lần tái Mọi liên lạc xin vui lòng gửi namvt@hcmute.edu.vn Trân trọng cảm ơn NHÓM TÁC GIẢ LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế phát triển học phần thiếu việc trang bị kiến thức cho sinh viên thuộc khối ngành kinh tế - xã hội Việt Nam Là phận Kinh tế học, Kinh tế phát triển giải thích nguồn gốc tăng trưởng; mối quan hệ kinh tế với tăng trưởng; kinh tế ngành; tảng phát triển bền vững quốc gia, nước phát triển Trong năm qua, Việt Nam có nhiều tài liệu nghiên cứu Kinh tế phát triển dạng giáo trình hay sách chuyên khảo nhiều tài liệu dịch từ tác giả nước như: Robert C Guell; Holger Rogall, E.Wayne Nafziger… Ngoài việc phải đảm bảo nội dung học phần, tài liệu lại có nét riêng cách trình bày, cách lập luận cách tiếp cận… cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu Vì vậy, việc biên soạn giáo trình Kinh tế phát triển TS Vịng Thình Nam cộng lần góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho học phần cần thiết này, bối cảnh nước phát triển phải đối đầu với mn vàn thách thức nghèo đói, nhiễm mơi trường, dịch bệnh, bất bình đẳng, phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khỏe cộng đồng… Nội dung sách bao gồm chương chia thành phần bản: Phần vấn đề chung vế Kinh tế phát triển bao gồm: tăng trưởng phát triển kinh tế; lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế; Phần phát triển kinh tế ngành cụ thể nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ngoại thương Phần vấn đề thách thức nước phát triển đói nghèo, bất bình đẳng phát triển bền vững So với tài liệu Kinh tế phát triển lưu hành Việt Nam giáo trình có số điểm như: (i) bổ sung vào chương “Dịch vụ với Phát triển kinh tế” “Phát triển bền vững”; (ii) Kết cấu chương theo trình tự định, từ lý thuyết, giải thích chất vấn đề đến phân tích thực tế nước phát triển đặc biệt liên hệ nhiều đến Việt Nam (iii) Hệ thống tiêu đo lường đầy đủ nhiều số liệu minh họa Với kết cấu hợp lý, nội dung phong phú, lập luận chặt chẽ liệu minh họa đầy đủ, sách chắn tài liệu hữu ích cho sinh viên học tập cho có nhu cầu tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực để tham khảo Trên tinh thần đó, tơi xin trân trọng giới thiệu Giáo trình Kinh tế phát triển TS Vịng Thình Nam cộng biên soạn đến với độc giả Hy vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn Tháng 06 năm 2022 GS.TS Hoàng Thị Chỉnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH ẢNH .14 DANH MỤC BẢNG BIỂU 16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 18 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 19 1.1 Kinh tế học phát triển 19 1.1.1 Khái niệm kinh tế học phát triển 19 1.1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế học phát triển 19 1.2 Các nước phát triển 20 1.2.1 Sự đời nước phát triển 20 1.2.2 Đặc trưng nước phát triển 21 1.3 Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 23 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế .23 1.3.2 Phát triển kinh tế 23 Chương CÁC LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 35 2.1 Tổng quan lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế 35 2.2 Nhóm lý thuyết giai đoạn tuyến tính 37 2.2.1 Quan điểm Rostow giai đoạn tăng trưởng 37 2.2.2 Lý thuyết mơ hình tăng trưởng Harrod - Domar .40 2.3 Nhóm lý thuyết thay đổi cấu kinh tế diễn trình phát triển 43 2.3.1 Mơ hình lý thuyết hai khu vực Arthur Lewis nước phát triển .44 2.3.2 Mơ hình thay đổi cấu Chenery 53 2.4 Lý thuyết quan hệ phụ thuộc quốc tế tiến trình phát triển 57 2.5 Lý thuyết phi tân cổ điển 58 2.6 Mơ hình kế hoạch hố mơ hình tăng trưởng Keynes 58 2.7 Mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam 63 2.7.1 Phát triển kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần .63 2.7.2 Kết hợp thị trường với kế hoạch hoá .67 2.7.3 Mở cửa kinh tế, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế .69 2.7.4 Cơng nghiệp hố, đại hố kết hợp với phát triển nông thôn 70 2.7.5 Phát triển nguồn nhân lực người 74 2.8 Mơ hình Karl Marx phát triển kinh tế 79 Chương CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ .82 3.1 Nguồn nhân lực 82 3.1.1 Khái niệm 82 3.1.2 Vai trò nguồn nhân lực đến phát triển kinh tế 84 3.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực nước phát triển 85 3.1.4 Cơ cấu thị trường lao động 87 3.1.5 Đo lường tăng trưởng việc làm .90 3.1.6 Định hướng giải pháp phát triển nguồn lao động Việt Nam điều kiện 92 3.2 Nguồn vốn .97 3.2.1 Vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư 97 3.2.2 Vai trò vốn với phát triển kinh tế 102 3.2.3 Phân tích vốn sản xuất vốn đầu tư quốc gia 104 3.2.4 Định hướng giải pháp chủ yếu để huy động sử dụng vốn có hiệu Việt Nam 105 3.3 Nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường 112 3.3.1 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 112 3.3.2 Vai trò tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 113 3.3.3 Thước đo đánh giá lợi ích mang lại từ khai thác tài nguyên thiên nhiên .114 3.3.4 Quan điểm giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 116 3.4 Khoa học công nghệ 121 3.4.1 Bản chất công nghệ 121 3.4.2 Vai trị cơng nghệ với phát triển kinh tế .121 3.4.3 Những hình thức để có cơng nghệ .122 3.4.4 Hướng phát triển công nghệ Việt Nam 124 3.4.5 Định hướng giải pháp phát triển khoa học công nghệ Việt Nam điều kiện 125 Chương NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .133 4.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp 133 4.1.1 Khái niệm 133 4.1.2 Đặc điểm nông nghiệp 133 4.1.3 Phát triển nông nghiệp 137 4.2 Vai trị nơng nghiệp tăng trưởng phát triển kinh tế 138 4.2.1 Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội 4.2.2 Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu nông sản, lâm sản cho công nghiệp chế biến phần nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất xã hội 139 4.2.3 Nông nghiệp cung cấp ngoại tệ cho kinh tế từ hoạt động xuất nông sản 139 4.2.4 Nông nghiệp cung cấp vốn cho ngành kinh tế khác .140 4.2.5 Nông nghiệp thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm hàng hố ngành cơng nghiệp dịch vụ, góp phần quan trọng thúc đẩy ngành tăng trưởng phát triển .141 4.2.6 Nông nghiệp sử dụng lực lượng lao động xã hội lớn, nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho ngành công nghiệp, dịch vụ .143 4.2.7 Hoạt động nông nghiệp nguồn tích luỹ quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế giải đấu trình phát triển .143 4.2.8 Phát triển nơng nghiệp góp phần bảo vệ cải tạo môi trường thiên nhiên 144 4.3 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp 145 4.3.1 Mơ hình Hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp Sung Sang Park (1992) 145 4.3.2 Mô hình Ba giai đoạn phát triển nơng nghiệp (Todaro, 1994) .150 4.3.3 Mơ hình Dịch chuyển suất lao động nông nghiệp thay đổi công nghệ 151 4.4 Nông nghiệp đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung kinh tế 153 4.4.1 Mơ hình Kuznets (1964) .153 4.4.2 Xu hướng đóng góp nơng nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP 155 + Xây dựng sáng kiến sản xuất kinh doanh theo hướng bền vững, thí điểm mơ hình kinh doanh hiệu bền vững để nhân rộng 9.7.3.6 Phát triển nguồn nhân lực Triển khai cụ thể hóa Chiến lược Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam với phương châm coi trọng phát triển chất lượng số lượng, coi khâu then chốt, định chuyển đổi mơ hình tăng trưởng để phát triển bền vững; phát triển đồng đội ngũ nhân lực có chất lượng, đủ mạnh lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu tiến trình phát triển bền vững với cấu hợp lý loại nhân lực theo ngành theo lĩnh vực phát triển Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển nguồn nhân lực, phục vụ tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, góp phần tăng nhanh suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh thực đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, tăng cường đầu tư xây dựng sở đào tạo, trường đại học trọng điểm Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao theo ngành lĩnh vực, đặc biệt ngành mũi nhọn quốc gia Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo phát huy nguồn nhân lực nhân tài đáp ứng kinh tế tri thức 9.7.3.7 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Gắn mục tiêu, nhiệm vụ đảm bảo khoa học công nghệ tảng, động lực cho hoạt động phát triển Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật chuyển giao cộng nghệ gắn với mục tiêu phát triển bền vững Khuyến khích phát triển cơng nghệ mơi trường, cơng nghệ sạch, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu lượng, sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường Kiểm sốt có hiệu nhập chuyển giao cơng nghệ tiêu tốn nhiên liệu lượng; áp dụng cách tiếp cận phương pháp tiên tiến quản lý hoạt động phát triển mục tiêu phát triển bền vững Đẩy mạnh đổi công nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, ý đổi công nghệ theo hướng sử dụng tiết kiệm, hiệu nguyên vật liệu, chất thải tạo giá trị gia tăng cao Hình thành phát triển hệ thống quan nghiên cứu, đào tạo, 355 tư vấn, quan thực dịch vụ khoa học cơng nghệ phục vụ tiến trình phát triển bền vững 9.7.3.8 Mở rộng hợp tác quốc tế Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực trao đổi thông tin, khoa học công nghệ phát triển bền vững, trọng phát triển ngành kinh tế thân thiện mơi trường (cơng nghệ tiêu tốn lượng, cơng nghệ xử lý chất thải, phát thải cacbon, công nghệ tái chế rác thải, ) Chủ động tích cực tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề liên quan đến phát triển bền vững; vấn đề toàn cầu khu vực (liên quốc gia) như: giảm phát thải cacbon; khai thác rừng; ô nhiễm nguồn nước, không khí; đập thủy điện; vấn đề xã hội di dân, xuất lao động, 356 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh [1] Anker, R (2011),  Engel’s Law Around the World 150 Years Later, Political Economy Research Institute [2] Arthur O’Sullivan & Steven M Sheffrin (2003),  Economics: Principles in action Upper Saddle River, New Jersey 07458: Prentice Hall, tr. 458. ISBN 0-13-063085-3 [3] Brundtland, G (1987), Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future, United Nations General Assembly document A/42/427 [4] C.Jean-Pierre, P.D.Vreyer, M.Razafindrakoto F.Roubaud (2003), Growth and Poverty Reduction: Inequalities Matter, Centre for the Study of Living Standards [5] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 26, Phần 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Chenery., H (1960), Patterns of Industrial Growth, American Economic Review, Vol 50 (1960), pp 624 - 54 [7] David Ricardo (2002), Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khóa, NXB Chính trị Quốc gia [8] Donald Larson Yair Mundlak (1997), “On the Intersectoral Migration of Agricultural Labor”, Economic Development and Cultural Change 45, số (1997), 295-319 [9] E.D Domar (1946), “Capital Expansion, Rate of Groth and Employment”, Econometrica, Vol 14, p.137 - 47, As reprinted in Domar (1957) [10] Engel, E (1857), Die Productions- und Consumtionsverhaltnisse des Königreichs Sachsen in Zeitschrift des Statistischen Bureaus des Königlich-Sächsischen, Ministerium des Innern, No u 9, pp.1-54 [11] Eunju Chi (2018), Income inequality and welfare in Korea and Taiwan, Routledge Handbook of Sustainable Development in Asia 357 [12] FORFAS (Ireland’s National Economic Development Authority and Advisory Board) (2006), The Changing Nature of Manufacturing and Services: Irish Trends and International Context, July 2006, http:// www.forfas.ie/publications/forfas060718/webopt/forfas060718_ full_report_webopt.pdf [13] Fuchs, Victor R (1968), The Service Economy, Columbia University Press: New York [14] Ghatak and Insergent (1984), Agriculture and economic development, USA: Harvester Press [15] Grieder, william (1997), One World, Ready or Not: The Manic Logic of Global Capitalism, New York: Simon and Schuster [16] Hwa Erh-Cheng (1983), The contribution of Agriculture to Economic Growth, World Bank Staff Working Papers, No 619 [17] Jacob Mincer (1989), “Human Capital Responses to Technological Change in the Labor Market”, NBER Working Papers 3207, National Bureau of Economic Research, Inc [18] Jacobs, P., Sadler, B., & Canadian Environmental Assessment Research Council (1990),  Sustainable development and environmental assessment: Perspectives on planning for a common future, Hull, Quebec: Canadian Environmental Assessment Research Council [19] Kashyap, Vyas, (2018), How the first and second industrial revolutions changed our world, interesting engineering on 12/03/2018, https:// interestingengineering.com/how-the-first-and-second-industrialrevolutions-changed-our-world [20] Kotler, P and Keller, K.L (2003), Marketing management, New Jersey: Pearson Prentice Hall [21] Kuznets (1964), Economic Growth and the Contribution of Agriculture, New York: McGraw-Hill.  [22] Leamer, Edward E (1995), The Heckscher - Ohlin Model in theory and Practice, Princeton Studies in International Economics [23] Lewis, W Arthur (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labor,” Manchester School of Economic and Social Studies, Vol 22, pp 139-91 358 [24] usa.org/sites/default/files/documents/tuyenbochung2008.pdf [25] Lovelock, Christopher and Jochen Wirtz (2007), Macro Trend in Global Economy: The Role of B2B Services, Frontiers in Services Conference, San Francisco October, 4-7, 2007 [26] Maho Mina d’s Ercole (2008), Statistics for Sustainable Development, OECD, 2008 [27] Manafnezhad, Parisa (2006), Foreign Direct Investment and Steady Shift to Services (Trade Offs and Challenges), http://www iaos2006conf.ca/pdf/Manafnezad.pdf [28] Mathe H & Shapiro R.D (1993), “Integrating Service Strategy in the Manufacturing Company”, Chapman & Hall, London, UK [29] Murphy, David (2002), “China Aims to Catchup with India in Software Industry”, The Wall Street Journal, Sept 11, 2002 [30] Natasha Kwaith (2016), Các nước phát triển, Thảo luận kinh tế, Economicsdiscussion.net [31] OECD (2000), The Service Economy, Business and Industry Policy Forum Series [32] OECD (2020), OECD Income (IDD) and Wealth (WDD) Distribution Databases, https://www.oecd.org/els/soc/IDD-Metadata.pdf [33] OECD (2011), Society at a Glance 2011: OECD Social Indicators [34] Park S.S, (1992, Bản dịch), Tăng trưởng phát triển, Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương, Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Hà Nội [35] Quốc hội (2021), Quyết định số 90/QĐ-TTg ban hành ngày 18 tháng 01 năm 2022, Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 [36] R.F Harrod (1939), “An Essay in Dynnamic Theory”, Economic Journal, Vol 49, pp.14-33 As reprinted in Harrod, 1952, Economic Essays, London: Harcourt, Brace & Co [37] Ricardo Contreras (2007), “Competing Theories of Economic Development”, in  The E-Book on International Finance and Development [38] Rostow, W W (1959), The Five Stages of Growth-A Summary, The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto 359 Cambridge: Cambridge University Press, pp.4-16, Archived from the original on 2013-02-23 [39] Ryutaro Komiya (1991), The Japanese Economy: Trade, Industry and Government, 1990, Japan’s Foreign Exchange Polycy, 1991 [40] Todaro, M P (1994), Economic development, 5th Edition, New York: Longman [41] U.S Department of Commerce - USDOC (2003), Bureau of Economic Analysis (BEA), Survey of Current Business, Oct 2003, p.59 [42] UNCTAD (2020), Handbook of Statistics, United Nations, Geneva [43] United Nation (2019), World Urbanization Prospects - The 2018 Revision, Department of Economic and Social Affairs/Population Division, New York, 2019 [44] Zheng Wei  (2007), Different Life of Scientist Yuan Longping, Guangming Daily, Guangming Daily https://web.archive org/web/20181116093554/http://www.gmw.cn/content/2007-05/22/ content_610656.htm Tài liệu tiếng Việt [45] Đặng Nguyên Anh (2021), Thị trường lao động - việc làm quan hệ lao động điều kiện hội nhập Việt Nam: Thực trạng số định hướng sách, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [46] Phạm Như Bách (2005), Ứng dụng mơ hình Hwa Erh Cheng để phân tích vai trị nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1986-2004, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [47] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 36/1998/ CT - TW ban hành ngày 25 tháng 06 năm 1998, Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đất nước [48] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tình hình đất nước sau 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Tạp chí Cộng sản ngày 22 tháng 04 năm 2011, https://tapchicongsan.org.vn/noi-dung-co-ban-va-moi-cua-cac-vankien/-/2018/2121/tinh-hinh-dat-nuoc-sau-10-nam-thuc-hien-chienluoc-phat-trien-kinh-te -xa-hoi-2001-2010.aspx 360 [49] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Báo điện tử cộng sản Việt Nam ngày 10 tháng 01 năm 2018, https:// tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chucquoc-te/to-chuc-thuong-mai-the-gioi-wto-world-trade-organizationwto-3329 [50] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021), Xu hướng gia tăng chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn Việt Nam, Kênh thông tin Bộ Kế hoạch Đầu tư - Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia ngày 25 tháng 10 năm 2021, http://ncif.gov.vn/Pages/ NewsDetail.aspx?newid=22735 [51] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2021), Quyết định số 576/ QĐ - LĐTBXH ban hành ngày 18 tháng 05 năm 2021, Quyết định cơng bố kết rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2020 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 [52] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 [53] BVK (biên soạn) (2018), Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC), Báo Điện tử cộng sản Việt Nam [54] Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta Chính sách đất nơng nghệp Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 05 tháng 04 năm 2007, https://tapchicongsan org.vn/nghien-cuu-ly-luan2/-/2018/3954/ve-chinh-sach-dat-nongnghiep-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx [55] Huyền Chi (2021), Việt Nam - quốc gia truyền cảm hứng phát triển người, Báo Công an Nhân dân ngày 01 tháng 01 năm 2021, https://cand.com.vn/nhan-quyen/Viet-Nam-quoc-gia-truyen-camhung-ve-phat-trien-con-nguoi-i593192/#:~:text=Nh%C6%B0%20 v%E1%BA%ADy%2C%20t%E1%BB%AB%20n%C4%83m%20 1990,v%C3%A0%20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n, [56] Chính phủ (2021), Nghị định số 07/2021/NĐ - CP ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2021, Nghị định quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025, [57] Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1991), Quyết định số 187/CT ban hành ngày 12 tháng 06 năm 1991, Quyết định việc triển khai thực kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững 361 [58] Cục Đầu tư nước (2020), Báo cáo thu hút đầu tư nước năm 2020 theo đối tác [59] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [60] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [61] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [62] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [63] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [64] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),  Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [65] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [66] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [67] V.Duẩn (2020), Chất lượng lao động Việt Nam thấp, Báo Người lao động ngày 20 tháng 12 năm 2020, https://nld.com.vn/cong-doan/ chat-luong-lao-dong-viet-nam-con-thap-20201220215943947 htm#:~:text=L%E1%BB%B1c%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng %20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20t%C4%83ng, lao %20% C4%91%E1%BB%99ng%20%C4%91%C6%B0%E1%BB %A3c%20n%C3%A2ng%20l%C3%AAn [68] Đinh Văn Hải Lương Thu Thuỷ (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, Học viện Tài chính, NXB Tài [69] Minh Hiển (2020), Cơ cấu lại ngành dịch vụ để phát triển nhanh, bền vững, Báo điện tử Chính phủ ngày 20 tháng 02 năm 2020, https:// baochinhphu.vn/co-cau-lai-nganh-dich-vu-de-phat-trien-nhanhben-vung-102268564.htm [70] Nguyễn Thị Hiền (2021), Thực trạng giải pháp phát triển ngành 362 Nơng nghiệp Việt Nam Tạp chí Công thương ngày 10 tháng 08 năm 2021, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phapphat-trien-nganh-nong-nghiep-viet-nam-82695.htm [71] Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia (2011) [72] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý thuyết Thực tiễn, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh [73] Đinh Phi Hổ (2008), Kế tốn học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông, TP HCM, [74] Đinh phi Hổ (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh [75] Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006), Kinh tế phát triển - Lý thuyết thực tiễn (Development Economics - Theory and Practice), NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [76] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Kinh tế học Phát triển, Viện Kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia [77] Hội đồng Lý luận Trung ương (2020), 75 năm nông nghiệp Việt Nam: Nền tảng, trụ đỡ kinh tế, Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương ngày 14 tháng 11 năm 2020, http://hdll.vn/ vi/tin-tuc/75-nam-nong-nghiep-viet-nam-nen-tang-tru-do-cua-nenkinh-te.html [78] Phan Phúc Huân (2006), Kinh tế phát triển (Development Economics), NXB Thống kê [79] Lê Đình Huy (2020), Quản lý đất nông nghiệp bền vững, Trường Đại học Nông lâm, Thừa Thiên Huế [80] Liên hợp quốc (2008), Tuyên bố chung Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 25 tháng 06 năm 2008, https://vietnamembassy- usa.org/sites/default/files/ documents/tuyenbochung2008.pdf [81] Nguyễn Thị Phương Loan, Trần Xuân Việt (2007), Trao đổi hệ thống nguyên tắc phát triển bền vững đánh giá phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Các vấn đề môi trường phát triển bền vững vùng Đông Bắc tác động trình phát triển kinh tế- xã hội thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Thái Ngun 363 [82] Ngơ Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Cao đẳng nghề Nam Định [83] Nguyễn Đình Luận (2021), Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 và định hướng cho giai đoạn tới, Tạp chí Tài ngày 13 tháng 02 năm 2021, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/ phat-trien-kinh-te-xa-hoi-giai-doan-20112020%C2%A0va-dinhhuong-cho-giai-doan-toi-331908.html [84] Ngân hàng Thế giới - The World Bank (2020), GDP (current US$), https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?most_ recent_value_desc=true [85] Ngân hàng Thế giới - The World Bank (2020), GNI (Current US$), https://data.worldbank.org/indicator/ N Y G N P M K T P C D ? e n d = 2 & m o s t _ r e c e n t _ v a l u e _ desc=true&start=2019&view=chart [86] Ngân hàng Thế giới - The World Bank (2020), Total reserves (includes gold, current US$), https://data.worldbank.org/indicator/ FI.RES.TOTL.CD?most_recent_value_desc=true [87] Văn Thị Bích Oanh (2020), Bạn có muốn biết thông tin Tổ chức Cà phê Quốc tế?, DHH News ngày 22 tháng 12 năm 2020, https://dhh vn/ban-co-muon-biet-thong-tin-cua-to-chuc-ca-phe-quoc-te.html [88] Bùi Đình Phong (2012), Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội ánh sáng Cách mạng Tháng Mười, Tạp chí Ban tuyên giáo Trung ương ngày 27 tháng 11 năm 2012, https:// tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/kien-dinh-muctieu-doc-lap-dan-toc-va-chu-nghia-xa-hoi-duoi-anh-sang-cachmang-thang-muoi-48179 [89] Nguyễn Minh Phong (2022), Dấu ấn tích cực hành trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Báo Điện tử Chính phủ ngày 10 tháng 01 năm 2022, https://baochinhphu.vn/dau-antich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-va-hoi-nhap-quoc-te-cua-vietnam-102220110083625022.htm [90] Lê Văn Thăng (2008), Giáo trình Khoa học mơi trường đại cương, NXN Đại học Huế [91] Nguyễn Thị Thơm (2019), Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo: Lý 364 luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị ngày 18 tháng 05 năm 2020, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/ item/3113-tang-truong-kinh-te-voi-giam-ngheo-ly-luan-va-thuctien-tai-viet-nam.html [92] Thông xã Việt Nam (2021), Interactive GDP Việt Nam qua 35 năm đổi mới, Cổng thông tin Thông xã Việt Nam chuyên mục kinh tế ngày 02 tháng 09 năm 2021, https://vnanet.vn/vi/ graphic/kinh-te-4/interactive-gdp-cua-viet-nam-qua-35-nam-doimoi-5644819.html, [93] Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ - TTg ban hành ngày 02 tháng 12 năm 2003, Quyết định việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [94] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2471/QĐ - TTg ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2011, Quyết định phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011- 2020, định hướng đến năm 2030 [95] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 450/QĐ - TTg ban hành ngày 18 tháng 04 năm 2012, Quyết định việc phê duyệt Chiến lược Tài đến năm 2020 [96] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 531/QĐ - TTg ban hành ngày 01 tháng 04 năm 2021, Quyết định phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn đến năm 2050 [97] Tổng cục Thống kê - Kho liệu mức sống hộ gia đình, Nhóm tiêu đói nghèo - Hệ số GINI, Trung tâm tin học Thống kê khu vực I, Tổng cục Thống kê, http://portal.thongke.gov.vn/KhodulieuMS/ Khainiem.aspx?Mct=9003&NameBar=SI%C3%8AU%20 D%E1%BB%AE%20LI%E1%BB%86U%20 %3E%3E%20Kh%C3%A1i%20ni%E1%BB%87m,%20 %C4%91%E1%BB%8Bnh%20ngh%C4%A9a,%20PP%20 t%C3%ADnh [98] Tổng cục Thống kê (2019), Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019, Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê 365 ngày 27 tháng 12 năm 2019, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-solieu-thong-ke/2019/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xahoi-quy-iv-va-nam-2019/ [99] Tổng cục Thống kê (2019), Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, NXB Thống kê, Hà Nội [100] Tổng cục Thống kê (2020), Kết tính tốn nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, https://www.gso.gov.vn/wp-content/ uploads/2021/03/Thong-cao-bao-chi-MDP_MPI_edited.pdf [101] Tổng cục Thống kê (2021), Báo cáo số phát triển người Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội [102] Tổng cục Thống kê (2021), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2016 - 2020, NXB Thống kê [103] Tổng cục Thống kê (2021), Kết giảm nghèo đa chiều Việt Nam: Nhìn lại chặng đường, Tạp chí Con số - Sự kiện ngày 15 tháng 07 năm 2021, http://consosukien.vn/ket-qua-giam-ngheo-dachieu-cua-viet-nam-nhin-lai-mot-chang-duong.htm [104] Tổng cục Thống kê (2021), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm q IV năm 2020, Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê ngày 06 tháng 01 năm 2021, https://www.gso.gov.vn/dulieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-laodong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020/ [105] Tổng cục Thống kê (2021), Xu hướng bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê ngày 17 tháng 06 năm 2021, https://www.gso gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/xu-huong-bat-binhdang-trong-phan-phoi-thu-nhap-o-viet-nam-giai-doan-2016-2020/ [106] Phan Trang (2021), Xuất nhập 2021 chinh phục đỉnh cao mới, Báo Điện tử Chính phủ ngày 16 tháng 12 năm 2021, https:// baochinhphu.vn/xuat-nhap-khau-2021-chinh-phuc-dinh-caomoi-102305661.htm [107] Từ điển Bách khoa Việt Nam NXB Từ điển Bách khoa, H.2000, tr.580 [108] UNDP(2020), Báo cáo Phát triển người 2019, Lễ Công bố báo cáo Việt Nam ngày 09 tháng 12 năm 2019, https://vietnam 366 un.org/sites/default/files/2019-12/3.1.%20HDR%202019%20 Presentation%20VN.VN_7%20Dec.pdf [109] Trương Thị Quỳnh Vân (2021), Xuất sản phẩm nông sản chủ lực Việt Nam: hội, thách thức thời gian tới, Bộ Công Thương, Viện Nghiên cứu Chiến lược, sách cơng thương [110] Nguyễn Tấn Vinh (2017), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Học viện Chính trị khu vực II, NXB Lý luận Chính trị 367 Giáo trình kinh tế phát triển TS Vịng Thình Nam (chủ biên), ThS Lê Thanh Quế Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phịng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập TRẦN THỊ ĐỨC LINH Sửa in ÁI NHẬT Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 3561-2022/CXBIPH/5-48/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 332/QĐNXB cấp ngày 17/10/2022 In tại: Cơng ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2022 ISBN: 978-604-73-9394-7 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9394-7 786047 393947

Ngày đăng: 30/04/2023, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN