Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

42 22 0
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế phát triển ngoài bài mở đầu ra thì giáo trình gồm 5 chương như sau: Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển, Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, Chương 2: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế, Chương 4: Phát triển các ngành kinh tế, Chương 5: Đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo.

; BO GIAO THONG VAN TAI TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I GIAO TRINH Môn học: kinh tế phát triển NGHÈ: KÉ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRƯNG CÁP Hà Nội - 2017 MỤC LỤC 11 60) ico rman Bài mớ đầu: Các nước phát triên lựa chọn đường phát trién Sự phân chia nước theo trình độ phát triển .¿: ¿222222252 Những đặc trưng nước phát triỀn -.- ¿+ +: Chương 1: Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Bản chất tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội - 10 Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tẾ + ¿+ 2222x222 +zzxccss2 13 Các vấn đề phát triển kinh tẾ ¿222222222222 szsxss2 19 Chương 2: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1, Khải riệm:và cáo loại eở câu kh Đế ::zszsscsssssszoss2620235600300246260001323020833i0 19 Cơ cấu ngành kinh tế chuyền dịch cấu ngành . + +5: 20 Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế . «+ «+ +sss 26 Nguồn lực lao động với phát triển kinh tẾ ¿+ 222222221 £+zzss>szs2 26 Tài nguyên thiên nhiên môi trường với phát triển kinh tế .- - 28 Vốn với phát triển kinh tẾ - + ¿+2 2222 2211122111221 22xx sex 29 Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - + ¿+ 2222 * 222 x s52 30 Chương 4: Phát triển ngành kinh tẾ -c5 34 Phát triển kinh tế nông nghiệp Š; EhiáttiiEnikinh tê:côngnEHIỀP uepsaeesnveedirgrdlotecptzent82gacosvsavte6pd6aprgeed 35 3; Eháttiin kính (dich Wisiscnruves seamen 37 Chương 5: Đường lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước 38 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua giai đoạn 38 Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 40 Tài liệu tham khảo .- -«< ‹ 5< cĂĂ 38010800 30100 v0 cv cv ưn 40 Lời nói đầu Kinh tế phát triển môn học sở, làm tảng để sinh viên nhận thức phát triển kỹ học môn chuyên môn nghề Với mục tiêu trang bị cho học viên vấn đề lý luận chất, nội dung tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực phát triển đến kinh tế, đồng thời hình thành kỹ tính tốn đánh giá tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế phát triên kinh tế xã hội địa phương, ngành kinh tế, đáp ứng yêu cầu giáo trình giảng dạy học tập nghiên cứu sinh viên đồng thời đáp ứng chương trình khung Bộ Lao động — Thương binh xã hội Giáo trình kinh tế phát triển ngồi mở đầu giáo trình gồm chương Bài mở đầu: Các nước phát triển lựa chọn đường phát triển Chương I: Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: Cơ cấu kinh tế chuyên dịch cấu kinh tế Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chương 4: Phát triển ngành kinh tế Chương 5: Đường lơi sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Bài Mé Dau CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIÊN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON DUONG PHAT TRIEN Sự phân chia nước theo trình độ phat triển 1.1 Sự xuất giới thứ Cho tới 1945, nhiều nước Tây Âu, Anh, Pháp, Hà Lan, Bi, kiểm soát thuộc địa rộng lớn Sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều nước Châu Á châu Phi, Mỹ La tinh giành độc lập dân tộc, có cố gắng phát triển kinh tế, với đường lối “độc lập tự chủ” nhằm giảm bớt sức ép từ nước phát triền vốn “chính quốc” họ Các nước gọi “thế giới thứ ba” Cách gọi nhằm phân biệt với “thế giới thứ nhất" nước có kinh tế phát triển, phần lớn nước Tây Âu, “thế giới thứ hạ” nước có kinh tế tương đối phát triền, tập trung Đông Âu theo đường xã hội chủ nghĩa Để tránh rơi vào vòng ảnh hưởng khối hay khối kia, nhiều nước thê giới thứ ba liên kết lại với nhiều hình thức Tháng 4-1955, Indonexia diễn Hội nghị Bandung, thành lập Phong trào ” Không liên kết" Những người tham gia Hội nghị khẳng định tâm xây dựng quan hệ quốc tế mới, ưu tiên giúp đỡ cho quốc gia nghèo, xây dựng trật tự kinh tế bình đẳng Năm 1964 lần diễn hội nghị liên hợp quốc thương mại phát triển với mục tiêu đưa thương mại quốc tế thúc day quốc gia nghèo phát triển Việt Nam số nước sáng lập Phong trào Không liên kết Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu tham gia Hội nghị Bandung Phong trào nắm 1970 hoạt động sôi nôi, tạo áp lực với nước phát triên việc xây dựng trật tự kinh tế Thế giới, 1.2 Phan chia nước theo trình độ phát triển kinh tế Có nhóm nước giới phân loại theo mức thu nhập bình quân đầu người (GNI/ người), trình độ cấu kinh tế mức độ thoả mãn nhu cầu người - Nhóm : Các nước cơng ng phát triển, có khoảng 40 nước gồm nước công nghiệp đứng đầu giới (nhóm G7và nước cơng nghiệp phát triển khác) Có mức thu nhập GNƯngười 15000 USD/người ~ Nhóm 2: Các nước cơng nghiệp NIC Có khoảng 10 nước có mức thu nhập BQ đầu người đạt 6000 USD/người Trong có “4 rồng” châu Á gồm Hồng kông, Đài Loan, Singapo, Hàn quốc - Nhóm 3: Các nước xuất dầu mỏ - Nhóm 4: Các nước phát triên, nước lên từ Thế giới thứ 3, nước có nên công nghiệp lạc hậu nước nông công nghiệp từ sản xuất nhỏ tiền lên đường cơng nghiệp hố Các nước chia làm loại: Những nước có thu nhập trung bình 2000 USD/ người, 600 USD/người đười 600 USD/người Bảng 1: Phân loại nước theo trình độ phát triển thông số để phân loại 1- Giai đoạn kinh tê 2-Thu nhập bình qn/người/năm Các nước cơng nghiệp phát triên DCs - Đã cơng nghiệp hóa, vào giai đoạn trưởng thành - Trên 10.000USD Các nước công nghiệp hóa NICs ~ Đã cơng nghiệp hóa trongthời kỳ đặc biệt nắm]960- 1980, giai đầu trưởng thành kinh tế - Trén 6.000USD Các nước phát triển LDCs - Dang chưa cơng nghiệp hịa, giai đoạn cất cánh trước cất cánh - Bao gom ba nhom: * Thu nhập bình quân khoảng 2.0006.000USD *Thu nhập bình quân từ 600-2000USD *Thu nhập bình quân 3-Vê cau kinh te kỹ thuật ~ Định hình chuyên dịch nhanh theo lợi - Ky thuật đại - Co cầu ngành chuyên dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp ~Tỷ trọng xuất chiếm ưu 4-Về mặt thê chê GDP - Định hình chuyên dịch nhanh theo lợi ~ Kỹ thuật đại, có kết hợp thích dụng loại hình kỹ thuật - Cơ cấu ngành chuyền dịch theo hướng công nghiệp- dịch vụ-nông ~ Các truyền thông, tập - Hệ thống quản lý hồn thiện theo tiền mơi trường - Da va dang tim cach - Đã thiết lập mạng quan hệ kinh tế-thê chế - Đang trình điều chỉnh cấu kinh tế kỹ thuật - Độ chuyền dịch nhỏ - Co cầu ngành thời kỳ nông nghiệp- công nghiệpdịch vụ nghiệp - Cac truyền thông, tập tục lạc hậu suy giảm nhanh kinh tế 600USD tục lạc hậu suy giảm nhanh t quan hệ kinh tế-thê chế với nước phát triên phát triển với bên ngoài, hoạt - Nhiéu truyén thong tap tuc lac hau dang dé nặng, chí định phat trién - Dang tim cách nói kết quan kinh té-thé chế với nước phát triển phát triển -Đang q trình xây dựng, hồn thiện hệ thơng cơng cụ quản lý động có hiệu Những đặc trưng nước phát triển 2.1 Sự khác biệt nước dang phát triển - Quy mơ đất nước: Quy mơ diện tích dân số - Bồi cảnh lịch sử: Nguồn gốc lịch sử khác nước phát triển tác động đến xu hướng khác trình phát triển Cơ cầu kinh tế tảng giáo dục xã hội thông thường dựa vào mơ hình nước cai trị họ trước - Vai trò khu vực nhà nước khu vực tư nhân: hầu PT song song tồn khu vực kinh tế nhà nước tư nhân xác định tầm quan trọng tương đối hai khu vực tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế trị nước 2.2 Những đặc điểm chung nước dang phát triển - Mức sống thấp : Mức sống thấp biểu thị số lượng chất lượng dười dạng thu nhập thâp, thiêu nhà ở, sức khoẻ khơng học hành, tỷ lệ trẻ sơ sinh bị tử vong cao, tuôi thọ thâm niên lao động không cao - Năng suất thấp: Thiếu vật chất đội ngũ quản lý có kinh nghiệm - Tốc độ tăng dân số cao gánh nặng người ăn theo - Mức thắt nghiệp bán thất nghiệp cao - Phụ thuộc đáng kể vào SX nông nghiệp xuất hàng sơ chế - Ngồi nước PT cịn có điểm chung thống trị phụ thuộc tính dễ bị ton thương Thu nhập thấp Năng suất thâp Ty lệ tích lũy nhỏ Trình độ kỹ thuật lạc hậu Hình 1: Vịng luẩn quần nghèo khổ 2.3 Sự cần thiết lựa chọn đường phát triển Những đặc trưng nước phát triển trở ngại phát triển chúng có liên quan chặt chẽ với tạo vòng luân quân nghèo khổ, làm cho khoảng cách nước phát triển phát triển ngày gia tăng Đứng trước tình hình địi hỏi nước phát triển phải có biện pháp để phá vỡ vịng ln quần Tuy vậy, trình tìm kiếm đường phát triển, nước sử dụng nhiều cách khác nhau, nội dung trọng tâm trình lựa chọn hình thành mơ hình phát triển nước quan điểm giải mối quan hệ mặt kinh tế (tăng trưởng) mặt xã hội (tiền cơng xã hội) q trình phát triển Nhiều nước, trình lựa chọn đường phát triển đồng cách ngây thơ phát triển kinh tế với tăng trưởng kinh tế, tìm cách để giải toán tăng trưởng kinh tế nhanh Có nước lại qua nhân mạnh đen giải cơng băng xã hội xem tất gọi phát triển v.v Các nghiên cứu thực nghiệm đúc kết thành riêng, có kết cục tất yếu Chương I ba mơ hình cụ thể, mơ hình có đặc trung TONG QUAN VE SU TANG TRUONG KINH TE VA PHÁT TRIÊN KINH TẾ XÃ HỘI Bản chất tăng trướng kinh tế phát triển kinh tế XH 1.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế phát triển bền vững a Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thê quy mơ tốc độ - Thu nhập kinh tế biểu dạng vật chất giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GDP, GNI tính cho tồn kinh tế tính bình qn đầu người GDP tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GĐP (viết tất cua Gross Domestic Product) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) GNI Thu nhập quée dan (Gross national income— GNI) la chi số kinh tế xác định tổng thu nhập quốc gia thời gian, thường năm Đây tiêu đo thực lực quốc gia Thu nhập quốc dân tương tự Tổng sản lượng quốc gia— GNP, khác biệt chỗ GNP không trừ thuế gián thu khấu hao Ví dụ, lợi nhuận công ty Mỹ hoạt động Anh tính vào GNI Mỹ GDP Anh, khơng tính vào GNI cua Anh hay GDP Mỹ - Nhu vay ban chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao b Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế thời gian định Phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng kinh tế tức tăng quy mô sản lượng, tiễn cấu kinh tế tiền xã hội Trong khái lệm phát triển bao hàm van đề sau: -_ Thứ mức độ gia tăng mở rộng sản lượng quốc gia tăng trưởng mức sản xuất, mức sống quốc gia thời gian định - Thứ hai mức độ biến đổi cấu kinh tế quốc gia Trong quan trọng tý lệ ngành cơng nghiệp tong sản lượng quốc dân Mức độ tỷ lệ ngành công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân cao thé mức phát triển cao -_ Thứ ba tiến cấu xã hội, đời sống xã hội, mức độ gia tăng thu nhập thực tế người dân, mức độ công xã hội quốc gia e Phát triển bằn vững * Phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến hệ sau vân đê thê hệ này” Hội nghị Rio de Janeiro, 1992 Hội nghị thượng đỉnh Phát triển bền vững, Johannesburg, Nam Phi, 2002 xác định: “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp hài hồ, hợp lý, chặt chẽ mặt phát triển bao gồm trường” : tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi 1.2 Đánh giá phát triển kinh tế a Nhóm tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế - Tổng giá trị sản xuất (GO) — Gross Output: tông giá trị sản phâm vật chất dịch vụ tạo phạm vi lãnh thô quôc gia thời nhât định (thường I năm) Cách Trong đó: GO=C+V+M C: Chỉ phí lao động khứ V: Chi phi lao động sống M: Giá trị thang du Cách 2: Trong do: GO = VA;+IC; - VA; : Là giá tri gia tang nganh i - IC; : Là phí trung gian ngành ¡ - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) — Gross Domestic Product : Là tổng giá trị sản phẩm vật chat dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thô quốc gia tạo nên thời kỳ định Có cách tính GDP: Cách 1: Theo phương diện tiêu dùng GDP=C+l+G +X-M Trong đó: C: Là khoản tiêu dùng hộ gia đình 1: Là tổng đầu tư cho sản xuất doanh nghiệp G: Là tiêu phủ X-M: Là phần xuất nhập ròng năm Cách : Theo phương diện thu nhập GDP = Cp + Ip+ TT Trong đó: Cp: Các khoản hộ gia đình quyền tiêu dùng Ip: Các khoản doanh nghiệp tiết kiệm dùng đề đầu tư T: Chỉ tiêu nhà nước từ nguồn thuế Cách 3: GDP Trong : =W +In+ R + Pạ + Dp + Tị W: Là thu nhập người lao động hình thức tiền cơng tiền lương In: Là thu nhập người có tiền cho vay R: Là thu nhập người có đất cho thuê Pa: Là Thu nhập người có vốn Dạ: Là khấu hao vốn có định Ty: Là thuế kinh doanh Cách 3: Theo phương diện sản xuất GDP = GO, - IC¡ Trong : GO, : Là tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ 1C; : Là chi phí trung gian - Tổng thu nhập quốc dân (GNI): Chỉ tiêu thay cho tiêu GNP GNI tông thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối công dân nước tạo nên khoảng thời gian định Chỉ tiêu bao gồm khoản hình thành thu nhập phân phối lại thu nhập lần đầu có tính đến khoản nhận từ nước ngồi chuyển nước - Thu nhập quốc dân (NI) Là phần giá trị SP vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định NI tổng thu nhập quốc dân sau loại trừ khấu hao vốn cố định kinh tế (Dp) NI=GNI- Dp - Thu nhap quéc dan str dung (NDI) La phan thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích luỹ thời kỳ định NDI = NI + Chênh lệch chuyền nhượng hành với nước Chênh lệch chuyên nhượng hành với nước = Thu chuyển nhượng hành từ nước vào — chuyên nhượng hành nước ngồi - Thu nhập bình qn đầu người Chỉ tiêu GDP GNI sử dụng để đánh giá mức thu nhập bình quân đầu người quốc gia (GDP/ người, GNI/ người) b Đánh giá cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế phản ánh tương quan phận tông thê kinh tế, thể môi quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng phận với - Co cau nganh kinh té Chỉ số cấu ngành số phản ánh tỷ lệ ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ GDP Tỷ lệ sản lượng ngành công nghiệp dịch vụ GDP cao thể kinh tế phát triển Quy luật phát triển tỷ lệ ngành công nghiệp dịch vụ GDP ngày tăng tỷ lệ ngành nông nghiệp ngày giảm - Cơ cầu kinh tế vùng Là cấu kinh tế mà phận hợp thành vùng kinh tế lãnh thỏ Nghiên cứu cấu kinh tê vùng có ý nghĩa quan trọng việc khai thác tiêm lợi thê phát triên kinh tê vùng lãnh thỏ, việc định hướng phát triển KTXH vùng xác định vai trò vùng phát triển kinh tế đất nước - Cơ cầu thành phần kinh tế : Là dạng cấu phản ánh tính chất xã hội hoá tư liệu sản xuất tài sản nên kinh tế Xét nguồn gốc có loại hình sở hữu : Sở hữu công cộng sở hữu tư nhân Một kinh tế phát triển thường có xu hướng khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng cao kinh tế phát triên theo đường tư nhân hoá VN có thành phần kinh tế: TPKT Nhà nước, TPKT tap thé, TPKT ca thé tiêu chủ, TPKT tư ban tư nhân, TPKT tư nhà nước, TPKT có vốn đầu tư nước 1.3 Đánh giá phát triển xã hội 10 a Một số tiêu phản ánh nhu cầu người - Các tiêu phản ánh mức sống: Số calo bình quân đầu người (calo/người/ngày) Số calo bình quân đầu người tiêu biểu mức sống, mức nhu cầu lương thực, thực phẩm người quy đổi thành đơn vị lượng cần thiết cho người calo Với nước phát triển mức thu nhập bình quân đầu người tăng số calo bình quân đầu người tăng lên Chỉ tiêu calo bình quân đầu người có ý nghĩa nước phát triển, thê kinh tế giải nhu cầu lương thực, thực phẩm mức nào? Còn nước phát triền mức sống cao nên tiêu khơng có ý nghĩa Ngồi cịn số tiêu khác mức lương thực bình quân đầu người, tỷ lệ phụ thuộc lương thực nhập ~ Nhóm tiêu phản ánh giáo dục trình độ dân trí: Tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học cấp, số năm học trung bình, tỷ lệ ngân sách cho giáo dục - Nhóm tiêu tuổi thọ bình qn chăm sóc sức khỏe: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỷ lệ bà mẹ sinh sản bị tử vong, tỷ lệ trẻ em tiêm phịng ~ Nhóm tiêu dân số việc làm: tốc độ tăng trưởng dan sé tu nhiên, tỷ lệ thất nghiệp b Các tiêu xã hội - Chỉ số phát triển nguéi (HDI) — Human Development Index Đây tiêu kết hợp yếu tố tuổi thọ, giáo dục (Bao gồm tỷ lệ người biết chữ số năm học trung bình) GDP đâu người (theo PPP) Chỉ số HDI tính tốn sau: CT T29 SGT nghề Ý nghĩa số HDI + HDI biến động từ -1, nước có giá trị HDI lớn có nghĩa phát triển người cao + HDI cao 0,8 — 1; trung bình 0,5 — 0,8; thấp < 0,5 - Chỉ số nghèo khổ (HPI) HPI sử dụng số phản ánh khía cạnh co bần tuổi thọ thấp, thiêu giáo dục sở, khả tiêp cận nguồn lực tư nhân công cộng - Chỉ số phát triển theo giới (GDI) Chỉ số có tính đến bình đẳng phụ nữ nam giới Nếu phân biệt giới lớn sơ GDI thâp so với HDI - Chi số quyền lực theo giới (GEM) Chỉ số đánh giá tiến việc nâng cao vị người phụ nữ kinh tế tri Nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế 2.1 Các nhân tố kinh tế a Các nhân tô tác động đến tổng cung Các yếu tô tác động đến tổng cung nguồn lực chủ yếu: vốn (K), (L), tài nguyên, đất đai (R), công nghệ (T) theo hàm sản xuất: Y= f(K, L, R, T) 11 lao động ... seamen 37 Chương 5: Đường l? ?i sách phát triển kinh tế - xã h? ?i Nhà nước 38 Đường l? ?i phát triển kinh tế - xã h? ?i Việt Nam qua giai đoạn 38 Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã h? ?i Việt Nam... h? ?i Giáo trình kinh tế phát triển ng? ?i mở đầu giáo trình gồm chương B? ?i mở đầu: Các nước phát triển lựa chọn đường phát triển Chương I: Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế - xã h? ?i Chương... Cơ cấu kinh tế chuyên dịch cấu kinh tế Chương 3: Các nguồn lực v? ?i phát triển kinh tế Chương 4: Phát triển ngành kinh tế Chương 5: Đường l? ?i sách phát triển kinh tế - xã h? ?i Nhà nước B? ?i Mé Dau

Ngày đăng: 02/04/2022, 08:07

Mục lục

    Kinh te phat trien03

    Kinh te phat trien04

    Kinh te phat trien05

    Kinh te phat trien06

    Kinh te phat trien07

    Kinh te phat trien08

    Kinh te phat trien09

    Kinh te phat trien10

    Kinh te phat trien11

    Kinh te phat trien12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan