Quản lý cộng mới và việc ứng dụng vào nền hành chính Việt Nam / Đoàn Văn Dũng, ThS. (chủ nhiệm đề tài) , Lê Thị Vân Hạnh, PGS.TS.; Hoàng Vĩnh Giang, ThS.; Trần Thị Cẩm Hồng, ThS., và những người khác. - Hà Nội : Học viện Hành chính , 2010. - 140tr. Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn viề quản lý công mới. Đánh giá kết quả áp dụng một số nội dung quản lý công mới ở Việt Nam. Phân tích các quan điểm, định hướng ứng dụng, giải pháp ứng dụng quản lý công mới vào nền hành chính
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2010 Tên đề tài: Quản lý công mới và việc ứng dụng vào nền hành chính Việt Nam Mã số: B.10-34 Cơ quan chủ trì: Học viện Hành chính Chủ nhiệm: ThS. Đoàn Văn Dũng Th ký: ThS. Phùng Thị Phong Lan 8269 H Nội - 2010 Lực lợng nghiên cứu TT Họ và tên Đơn vị công tác 1 PGS.TS. Lê Thị Vân Hạnh Học viện Hành chính 2 ThS. Hoàng Vĩnh Giang Học viện Hành chính 3 ThS. Trần Thị Cẩm Hồng Học viện Hành chính 4 CN. Phùng Thanh Liêm Học viện Hành chính 5 ThS. Trần Văn Ngợi Viện Khoa học Tổ chức Nhà nớc, Bộ Nội vụ 6 ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung Học viện Hành chính 7 ThS. Chu Tuấn Tú Viện Khoa học Tổ chức Nhà nớc, Bộ Nội vụ 8 TS. Trần Anh Tuấn Viện Khoa học Tổ chức Nhà nớc, Bộ Nội vụ MụC LụC Trang Phần mở đầu 1 Chơng 1 - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý công mới 8 1.1. Nhận thức chung về quản lý công mới 8 1.1.1. Quan niệm về quản lý công mới 9 1.1.2. Các đặc trng của quản lý công mới 13 1.1.3. Các nội dung cấu thành quản lý công mới 18 1.1.4. Những u điểm và hạn chế của quản lý công mới 27 1.2. Những thành tựu của quản lý công mới ở các quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam 33 1.3. Sự cần thiết phải áp dụng mô hình quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam 42 Chơng 2 - Các định hớng và giải pháp áp dụng quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam 56 2.1. Đánh giá kết quả áp dụng một số nội dung quản lý công mới ở Việt Nam 56 2.2. Các quan điểm về việc ứng dụng quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam 72 2.3. Các định hớng ứng dụng quản lý công mới 75 2.4. Các giải pháp ứng dụng quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam 75 2.4.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ, công chức về vai trò của quản lý công mới trong cải cách hành chính 78 2.4.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về công vụ ở nớc ta 78 2.4.3. Hoàn thiện chu trình công vụ 90 2.4.4. áp dụng các nguyên tắc xây dựng và cải cách thể chế của quản lý công mới 91 2.4.5. Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả, kết quả đầu ra của hoạt động quản lý nhà nớc 93 2.4.6. Chuyển quản lý nhân sự hành chính sang quản lý nguồn nhân lực hành chính 104 2.4.7. Đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công 115 2.4.8. Mở rộng việc áp dụng các hình thức hoạt động của khu vực t vào hành chính công 119 2.4.9. Xây dựng lộ trình phân cấp quản lý phù hợp cho các cấp chính quyền 123 2.4.10. Xây dựng hệ thống thể chế tạo điều kiện cho khu vực ngoài tham gia vào hoạt động quản lý nhà nớc 124 Kết luận 129 Tài liệu tham khảo 130 1 PHầN Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thập kỷ 80 và những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX rất nhiều nớc trên thế giới đặt vấn đề xem xét lại khu vực công về quy mô và khả năng điều hành sự phát triển của đất nớc, đặc biệt một số nớc nh Anh, Mỹ. Các cuộc cải cách lớn trong khu vực công đã diễn ra. Tác động của các cuộc cải cách này không chỉ là những thay đổi lớn đơn thuần mà đó chính là những thay đổi trong nhận thức của xã hội về vai trò của khu vực công và cách thức điều hành. Cách tiếp cận hớng đến kết quả đầu ra, hiệu quả quản lý, phân cấp, phân quyền, áp dụng các yếu tố của thị trờng vào nền hành chính trở thành một xu thế lớn của các nền hành chính ở các nớc phát triển. Những thay đổi lớn này chính là sự dịch chuyển từ mô hình hành chính công truyền thống sang mô hình quản lý công. ở nớc ta, cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nền công vụ đã từng bớc đợc đổi mới. Xu hớng hội nhập, dân chủ hoá mọi mặt đời sống nhà nớc và xã hội, mục tiêu xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đã đặt ra yêu cầu cần nhìn nhận lại những quan điểm nhận thức về nhà nớc, về bản chất của hoạt động hành chính. Bộ máy hành chính phải trở thành các cơ quan xã hội, từ bỏ "địa vị" cai quản, cai trị của mình thành các thiết chế phục vụ xã hội, phục vụ nhân dân. Có nh vậy mới đúng bản chất nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Điều này đòi hỏi khi đa ra các chính sách, các quy tắc thể chế, các hành động thực tiễn các cơ quan hành chính nhà nớc đều phải trả lời chính sách, thể chế đó và các hoạt động đó là vì nhân dân hay vì chính bản thân bộ máy hành chính. Bộ máy hành chính và cả đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nớc không tồn tại vì những mục đích tự thân của nó, mà phải vì lợi ích nhân dân, lợi ích cộng đồng. Việc cán bộ, công chức phục vụ cho những lợi ích hợp pháp của nhân dân cũng là một lẽ đơn giản vì nhân dân là những ng ời đóng thuế nuôi dỡng bộ máy đó. Với cách nhìn này thì nhân dân là khách hàng của nền hành chính, họ là ngời đánh giá khách quan và công tâm nhất về sự phục vụ của nhà nớc, của bộ máy hành chính. 2 Có thể nói, những đổi mới to lớn trong nền công vụ nớc ta trong những năm qua đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc trên các phơng diện, góp phần vào sự phát triển chung của đất nớc. Tuy nhiên, nền hành chính của nớc ta nhìn chung vẫn còn nhiều dấu ấn của hành chính công truyền thống, mô hình quản lý công mới cha đợc thể hiện rõ trong các hoạt động công vụ. Mặt khác, những yếu tố của mô hình quản lý công mới đợc áp dụng ở Việt Nam cũng cần đợc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả thực sự và đa ra các định hớng điều chỉnh. Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nền hành chính cần có sự chuyển mình mạnh mẽ, vận động theo mô hình quản lý công mới. Sự chậm trễ trong cải cách hành chính càng đặt ra yêu cầu bức thiết hơn cho việc tìm các hớng cải cách hành chính. Công cuộc cải cách đang có dấu hiệu chững lại sau khoảng thời gian phát triển mạnh. Làm thế nào để thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, nền hành chính Việt Nam cần định hớng vận động theo mô hình nào rõ ràng là một vấn đề lớn cần đợc nghiên cứu. Mặt khác, mô hình quản lý công mới đã khẳng định đợc vai trò của mình song trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam, mô hình này cần đợc vận dụng nh thế nào cũng là câu hỏi cha có câu trả lời thoả đáng. áp dụng quản lý công mới đã trở thành xu thế chủ đạo trong định hớng đổi mới hoạt động chính phủ của các quốc gia trên thế giới. Những thay đổi to lớn về kinh tế - xã hội ở nớc ta trong năm qua, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động quản lý nhà nớc, đổi mới hoạt động của chính phủ và hệ thống hành chính để tiếp tục duy trì và thúc đẩy sự phát triển. Những thành tựu của việc áp dụng quản lý công mới ở nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy việc áp dụng mô hình này có thể đợc xem là một định hớng cho việc đổi mới nền hành chính nớc ta. Tr ớc những yêu cầu của quá trình hội nhập, yêu cầu phát triển bền vững, việc nghiên cứu mô hình quản lý công mới một cách hệ thống, toàn diện, lựa chọn, xác định đợc bớc đi lộ trình áp dụng vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết cả trên phơng diện lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý công đã đợc nghiên cứu bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ XX với tác phẩm The Administrative process in Britain của Brown đã đặt ra hàng loạt vấn 3 đề cải cách công vụ, tổ chức chính quyền trung ơng và địa phơng, vấn đề tổ chức bộ máy chính phủ và vấn đề quản lý Brown đặt ra vấn đề chế độ công vụ cần chuyển hớng từ truyền thống do áp lực từ đời sống thực tiễn. Công trình nghiên cứu Market and Hierarchies của Williamson với quan niệm nền hành chính công cần đợc áp dụng các yếu tố thị trờng để tạo ra sự cạnh tranh, khắc phục căn bệnh quan liêu của sự phân tầng hành chính. Nghiên cứu này đã tạo ra làn sóng tranh luận về hành chính công và dẫn đến sự hình thành học thuyết về quản lý công. Đó là một mô hình quản lý mới với nội dung cơ bản là mô hình hậu th lại (postbureaucratic) mang tính chiến lợc nhằm hớng đến kết quả thiết thực, dựa trên phong cách lãnh đạo hành pháp thiết thực và phân quyền mạnh, hớng theo khách hàng với tinh thần kinh doanh và làm xúc tác cho khu vực công và t cùng tự nguyện tham gia hợp tác, giải quyết các nhu cầu của cộng đồng. Quản lý công mới gắn với quan niệm sáng tạo lại chính phủ để đáp ứng tình hình kinh tế - xã hội đầy biến động, cạnh tranh, bùng nổ thông tin và ngời dân trở thành khách hàng có quyền lựa chọn và đòi hỏi dịch vụ công có chất lợng cao (Sáng tạo lại Chính phủ (Reinventing government) của David Osborn và Ted Gaebler, 1992). Mô hình quản lý công từng bớc đợc nghiên cứu và áp dụng ở các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, những nghiên cứu về mô hình quản lý công mới ở Việt Nam lại cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện. Các công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài về công vụ, công chức trong thời gian gần đây nh: "Civil Service Systems in Asia" của Burns, John P, Bowornwathana, Bidthya, NXB Edward Elgar, 2001, trong đó giới thiệu, so sánh hệ thống công vụ của một số nớc châu á, và thực tiễn cải cách công vụ ở các nớc châu á; "Civil Service Reform" , của Constance Horner, Patricia W. Ingraham, Ronald P. Sanders, NXB Brookings Inst Pr, 1996, đề cập đến các xu hớng cải cách công vụ, trong đó chủ yếu là ứng dụng những thành tựu của quản lý khu vực t vào quản lý khu vực công; "Decentralizing the Civil Service" của A. Massey, J.McMillian, P. Carmichael, R.A.WRhodes, Nxb McGraw Hill, 2003, đề cập đến quá trình cải cách công vụ ở Anh; "Civil Service Reform in the States" của J. Edward Kellough, Lloyd G.Nigro, Nxb, trong đó các tác giả đề cập đến quá trình cải cách công vụ ở Mỹ những năm 1990 Nhìn chung, các công trình nghiên này 4 tập trung phân tích vào cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình cải cách công vụ, các xu hớng cải cách công vụ, trong đó nhấn mạnh việc áp dụng các quy tắc của quản lý khu vực t vào quản lý khu vực công, chuyển từ nền hành chính truyền thống sang nền hành chính phát triển Báo cáo Giải phóng tiềm năng con ngời cho hành chính công, (Báo cáo quốc tế về hành chính công năm 2005) của Liên hợp quốc về khu vực công) đã đa ra ba mô hình công vụ tơng đối phổ biến trên thế giới hiện nay là hành chính công (public administration), quản lý công (public management) và chính phủ đáp ứng (responsive government). Mô hình quản lý công vẫn đợc xem là một định hớng đổi mới quan trọng cho các nền hành chính. Với các quốc gia đang phát triển có nền hành chính còn mang những dấu ấn của hành chính công truyền thống nên áp dụng những chuẩn mực của quản lý công mới để tạo ra sự chuyển biến mới trong các hoạt động công vụ. Cuốn sách Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh của S. Chiavo-Campo và P.S.A. Sudaram là một công trình nghiên cứu khá toàn diện các nội dung có liên quan đến quản lý công mới. Các tác giả đã chỉ rõ bối cảnh hành chính công thế kỷ XXI với sự tác động của toàn cầu hóa, phi tập trung hóa tạo ra sức ép cho chính quyền trung ơng, quản trị tốt với bốn trụ cột: trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, tính dự đoán đợc và sự tham gia. Nền hành chính công cần phải chuyển mình theo hớng quản lý công hớng đến hiệu quả và trách nhiệm. Những quốc gia đang phát triển muốn tạo ra sự đột phá cần về kinh tế - xã hội cần phải bắt nhịp với hành chính công phát triển, tạo ra cuộc cách mạng trong quản lý nhà nớc. Trong điều kiện thực tế của Việt Nam, nghiên cứu của các tác giả là những gợi ý có tính khả thi nh vấn đề đẩy mạnh phân cấp, tăng quyền cho chính quyền địa phơng. Những năm gần đây, ở nớc ta đã có các công trình nghiên cứu trong nớc có liên quan về cải cách hành chính với định hớng đổi mới nền công vụ. Hội thảo quốc tế về kinh tế và quản lý công do Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Hiệp hội lý thuyết kinh tế công quốc tế tổ chức từ ngày 31 tháng 7 đến ngày 2 tháng 8 năm 2006 với sự tham gia của các nhà kinh tế nổi tiếng của Việt Nam và thế giới đã phân tích nhiều khía cạnh của vấn đề quản lý công và kinh 5 tế công. Tuy nhiên, góc độ quản lý công trong hội thảo này đợc nhìn nhận tơng đối khác so với quan niệm về quản lý công mới khi hội thảo chủ yếu tập trung nhìn nhận vấn đề quản lý của chủ thể là nhà nớc với các vấn đề nh quản lý công sản, quản lý đất đai, tài nguyên, môi trờng. Quan niệm này có sự khác biệt cơ bản với vấn đề quản lý công mới mà chúng ta đề cập ở đây. Bởi lẽ, quản lý công mới trong khoa học hành chính chính là một giai đoạn phát triển mới của hành chính công. Đó là sự thay đổi về chất trong cách thức nhà nớc thực hiện các hoạt động quản lý nhà nớc với các đặc trng cơ bản: Hiệu quả hoạt động quản lý; phi quy chế hoá, phân quyền; áp dụng các yếu tố của thị trờng, đội ngũ công chức gắn bó với chính trị, với Chính phủ, Nhà nớc và nền hành chính nhà nớc; t nhân hoá một phần hoạt động của nhà nớc trên cơ sở thực hiện các mục tiêu và pháp luật nhà nớc đặc biệt là dịch vụ công. Chính phủ mang tinh thần kinh doanh, sáng tạo lại chính phủ chính là những định hớng của quản lý công mới. Cách tiếp cận của hội thảo này chỉ phần nào phản ánh khía cạnh quản lý công mới ở góc độ đa các yếu tố của thị trờng vào hoạt động quản lý của nhà nớc (quản lý công). Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Cải cách hành chính ở Việt Nam - Các u tiên giai đoạn 2006-2010 đợc tổ chức trong hai ngày 24 và 25 tháng 11 năm 2007 tại Hà Nội. Các tham luận đã phân tích tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến nền hành chính Việt Nam, và định hớng đổi mới là cần phải nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, dân chủ hoá và đẩy mạnh quá trình phân cấp quản lý. Đó cũng chính là những yếu tố quan trọng của quản lý công mới có thể áp dụng vào Việt Nam. Có thể nói, những công trình nghiên cứu về quản lý công mới ở Việt Nam cho đến thời điểm này vẫn còn khá tản mạn, mới phản ánh đợc một hoặc một số khía cạnh của mô hình quản lý công mới, những yếu tố của quản lý công mới ở Việt Nam. Việc đánh giá những thành tựu, những hạn chế và chỉ ra những định hớng đổi mới nền công vụ Việt Nam theo mô hình quản lý công mới vì vậy cần đ ợc nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện hơn, để góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam. 6 3. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá đợc quan niệm quản lý công mới, đánh giá những tiềm năng, triển vọng áp dụng vào nền hành chính của Việt Nam, đánh giá thực trạng những yếu tố quản lý công mới xuất hiện trong nền công vụ của nớc ta, xác định những định hớng, giải pháp để thúc đẩy mô hình quản lý công mới ở Việt Nam phát triển. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu + Đối tợng nghiên cứu: Nội dung lý thuyết quản lý công mới và các mô hình áp dụng quản lý công mới của một số quốc gia trên thế giới; + Phạm vi nghiên cứu: - Các nội dung quản lý công mới từ những 80 trở lại đây; - Đánh giá cải cách hành chính ở Việt Nam từ giai đoạn thực hiện Chơng trình Tổng thể cải cách hành chính (2001 - 2010). 5. Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài hớng đến việc thực hiện các mục tiêu nghiên cứu. Theo đó, nội dung nghiên cứu sẽ tập trung vào các vấn đề cơ bản sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công mới, chỉ ra những đặc trng nguyên tắc của mô hình quản lý công mới; - Nghiên cứu về những thành tựu trong áp dụng mô hình quản lý công mới ở các quốc gia trên trờng hợp những quốc gia áp dụng mô hình quản lý công mới thành công trên thế giới nh Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản từ đó cho thấy những u thế của mô hình này đối với cải cách nền công vụ và triển vọng áp dụng vào nền hành chính Việt Nam; - Đánh giá khái quát về nền công vụ Việt Nam trong những năm qua và yêu cầu đổi mới, hoàn thiện; - Phân tích những yếu tố quản lý công mới đang đợc áp dụng trong nền công vụ của Việt Nam, đánh giá những thành công và những hạn chế; - Tìm ra những giải pháp để ứng dụng quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam. Nội dung nghiên cứu đợc thể hiện thành đề cơng chi tiết dới đây: Chơng 1 - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý công mới 7 Chơng 2 - Các định hớng và giải pháp ứng dụng quản lý công mới vào nền hành chính Việt nam trong giai đoạn hiện nay 5. Phơng pháp nghiên cứu + Phơng pháp luận: Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan điểm thực tiễn. + Các phơng pháp đợc tác giả sử dụng trong đề tài gồm: - Phơng pháp lịch sử: Nghiên cứu các mô hình hành chính công qua các giai đoạn, đánh giá giá trị, vai trò của mỗi mô hình, đặc biệt là mô hình quản lý công mới; Đánh giá về hiệu quả áp dụng mô hình quản lý công mới ở Việt Nam qua các giai đoạn, trớc và sau khi áp dụng; - Phơng pháp phân tích tài liệu: Tìm hiểu các nghiên cứu đã có về mô hình quản lý công mới ở Việt Nam, đánh giá các quan điểm của các tác giả, những điểm hợp lý và cha hợp lý từ đó đa ra các kiến giải theo cách tiếp cận của nhóm nghiên cứu; - Phơng pháp điều tra xã hội học: Thu thập các dữ liệu về kết quả áp dụng một số yếu tố mang tính chất quản lý công mới; thu thập quan điểm, đánh giá của cán bộ, công chức về hiện trạng, triển vọng áp dụng mô hình quản lý công mới ở Việt Nam. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Đề tài nghiên cứu nếu đợc triển khai sẽ có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn. + Về ý nghĩa lý luận: - Đề tài sẽ góp phần vào lý luận hành chính công về quản lý công mới qua thực tiễn của Việt Nam, chỉ ra đợc những nhân tố tác động đến thành công hay hạn chế của việc áp dụng mô hình quản lý công mới. + Về ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài đa ra những giải pháp thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam theo mô hình quản lý công mới. [...]... những vấn đề xã hội Nền hành chính phát triển là nền hành chính hớng đến gánh vác những nghĩa vụ chung của nhân loại Nói cách khác, nền hành chính công trong quản lý công mới là nền hành chính công mở, không chỉ quản lý tốt trong nớc mà còn hớng đến thực hiện các trách nhiệm của quốc gia 1.1.2.9 Hiện đại hóa nền hành chính Quản lý công mới hớng đến việc áp dụng các công nghệ hiện đại vào quản lý, góp... tách khỏi hành chính t và vận dụng nhiều phơng pháp quản lý doanh nghiệp vào thực tiễn hoạt động của mình Tuy phân biệt rõ và không biến hành chính công thành tổ chức quản lý t nhân theo cơ chế thị trờng, song trong xã hội hiện đại và nền kinh tế thị trờng, nền hành chính công có thể và đã vận dụng nhiều phơng pháp quản lý của các doanh nghiệp t nhân (thuộc chức năng hành chính của quản lý mà Henry... áp dụng các biện pháp quản lý giống nhau Quản lý trong khu vực t có hiệu quả hơn khu vực công 12 Khu vực công học tập khu vực t Vận dụng nhiều hơn nữa các công cụ quản lý của khu vực t vào Hành chính công - Cải cách nội bộ nền hành chính: Cải cách về hệ thống thể chế Cải cách về tổ chức hành chính Cải cách về nhân sự Cải cách về tài chính Từ những phân tích trên, theo chúng tôi: Quản lý công mới. .. Cạnh tranh và áp dụng các kỹ thuật quản lý của khu vực t áp dụng các kỹ thuật quản lý của khu vực t vào khu vực công là một nội dung quan trọng của quản lý công mới Cơ sở khoa học của vấn đề này chính là quan niệm những biện pháp quản lý tốt của khu vực t cũng sẽ phát huy hiệu quả trong khu vực công Điều này đã đợc chứng minh trong thực tiễn các nền hành chính công đã áp dụng quản lý công mới Hệ thống... mà nền hành chính công trong giai đoạn mới cần hớng tới Quản lý công mới ra đời là một sự nỗ lực để tìm ra câu trả lời ấy, cải cách để phát triển Thật vậy, quản lý công mới chỉ ra định hớng cải cách khu vực công từ một nền hành chính công truyền thống sang một nền quản lý công mới, khi mà khu vực công ở các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng tỏ ra còn quá nhiều trì trệ và yếu kém Lý. .. đáp ứng các yêu cầu của công dân và tổ chức Các công nghệ áp dụng vào nền hành chính công không chỉ là các 16 phơng tiện khoa học kỹ thuật mà quan trọng hơn là các phơng pháp quản lý hiện đại Để thấy rõ hơn những đặc trng của quản lý công mới so với hành chính công truyền thống, chúng ta có thể so sánh hai mô hình lý thuyết này trên một số tiêu chí Hành chính công truyền thống Mục tiêu Quản lý công mới. .. cách khu vực công theo quản lý công mới, chúng ta có thể sơ đồ hóa quá trình chuyển hóa từ hành chính công truyền thống sang quản lý công mới 11 Mô hình chính công truyền thống Mô hình quản lý công mới Thay đổi về nhận thức về vai trò của nhà nớc và cách thức sử dụng nguồn lực Cải cách về môi trờng hành chính (Bên ngoài) Cải cách trong nội bộ nền hành chính (Bên trong) Lý thuyết: Sự lựa chọn công (Public... cán bộ công chức hành chính, đặc biệt là các cán bộ quản lý cao cấp, không phải là những ngời trung lập về chính trị, không còn hoàn toàn là chính trị ra đi, hành chính ở lại Họ tham dự vào quá trình xác lập đờng lối, chính sách Bản thân họ là những ngời đợc rèn luyện chính trị, tham gia công tác chính trị và làm công tác chính trị và hành chính trong bộ máy hành pháp vào nền hành chính nhà nớc và do... thủ tục hành chính (yếu tố quả cao nhất (đầu ra); đầu vào) ; - Dùng các tiêu chí cụ thể để - Đánh giá việc quản lý hành đánh giá kết quả quản lý hành chính thông qua việc xem xét mức chính độ thực thi các quy tắc, thủ tục hành chính Đối chức với công - Trách nhiệm của ngời công - Trách nhiệm của ngời công chức, nhà quản lý là giám sát việc chức, nhà quản lý chủ yếu là thực hiện và giải quyết công việc. .. hóa thủ tục hành chính đó là cần tập trung đơn giản những thủ tục đợc công dân, tổ chức sử dụng thờng xuyên Chỉ có trên nguyên tắc này, việc cắt giảm thủ tục 26 hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính mới thực sự đem lại hiệu quả trong giải quyết công việc của tổ chức và công dân 1.1.4 Những u điểm và hạn chế của quản lý công mới 1.1.4.1 Những u điểm của quản lý công mới Quản lý công mới là đỉnh . áp dụng mô hình quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam 42 Chơng 2 - Các định hớng và giải pháp áp dụng quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam 56 2.1. Đánh giá kết quả áp dụng. dung quản lý công mới ở Việt Nam 56 2.2. Các quan điểm về việc ứng dụng quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam 72 2.3. Các định hớng ứng dụng quản lý công mới 75 2.4. Các giải pháp ứng. quản lý công mới đang đợc áp dụng trong nền công vụ của Việt Nam, đánh giá những thành công và những hạn chế; - Tìm ra những giải pháp để ứng dụng quản lý công mới vào nền hành chính Việt Nam.