Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 362 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
362
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.02/06-10 “QUẢN LÝPHÁTTRIỂNXÃHỘI TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM” BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI “QUAN ĐIỂMVÀĐỊNHHƯỚNGVỀCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝPHÁTTRIỂNXÃHỘI TRONG CHIẾNLƯỢCKINHTẾ - XÃHỘIGIAIĐOẠN 2011-2020 MÃ SỐ: KX.02.15/06-10 Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Duy Đồng Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Lao động-Xã hội 8211 Hà Nội 2010 2 CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.02/06-10 “QUẢN LÝPHÁTTRIỂNXÃHỘI TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM” ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC “QUAN ĐIỂMVÀĐỊNHHƯỚNGVỀCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝPHÁTTRIỂNXÃHỘI TRONG CHIẾNLƯỢCKINHTẾ - XÃHỘIGIAIĐOẠN2011 - 2020. Mã số: KX.02.15/06-10 (15) Thành viên tham gia đề tài: KX.02.15/06-10 (15) 1 TS. Lê Duy Đồng Nguyên Thứ trưởng- UV HĐLLTW Chủ nhiệm ĐT 2 ThS. Nguyễn Thị Thu Hương Viện Khoa học Lao động-Xã hội Thành viên- Thư ký 3 TS. Bùi Sỹ Lợi P. Chủ nhiệm Uỷ ban về các vấn đề xãhội - Quốc hội Thành viên 4 PGS. TS Trần Hậu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành viên 5 TS. Trần Hữu Hân Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Viện QLKTTW Thành viên 6 TS. Nguyễn Tất Viễn Bộ Tư pháp Thành viên 7 PGS.TS. Nguyễn Tiệp Trường ĐH LĐ-XH Thành viên 8 GS. TS Nguyễn Thành Độ Trường ĐH Kinhtế Quốc dân Thành viên 9 TS. Trần Thị Tuyết Bộ LĐTBXH Thành viên 3 10 TS. Phạm Đỗ Nhật Tân Bộ LĐTBXH Thành viên 11 TS. Bùi Ngọc Thanh Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội 12 Th.SVũ Văn Thoại Đại học Lao động-Xã hội 4 Danh mục các từ viết tắt Kí hiệu ASXH An sinh xãhội BH Bảo hiểm BHHT Bảo hiểm hưu trí BHTNg Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xãhội BTXH Bảo trợ xãhội BHXHBB Bảo hiểm xãhội bắt buộc BHXHTN Bảo hiểm xãhội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế BHYTTN Bảo hiểm y tế tự nguyện CHLB Cộng hoà liên Bang CPF Quỹ dự phòng CSSK Chăm sóc sức khoẻ CNH,HĐN Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CSXH Chínhsáchxãhội CTXH Cứu trợ xãhội DVXH Dịch vụ xãhội DS-KHHGĐ Dân số - kế hoạch hoá gia đình 5 FAO Tổ chức lương thực thế giới GDP Tổng sản phẩm nội địa HDI Chỉ số pháttriển con người IDA Hiệp hộipháttriển quốc tế ILO Tổ chức lao động thế giới KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư KHKT Khoa học kỹ thuật KTTT Kinhtế thị trường LĐ Lao động LĐTBXH Lao động Thương binh Xãhội ODA Vốn pháttriểnchính thức NCT Người cao tuổi NCC Người có công NSNN Ngân sách nhà nước NĐCP Nghị địnhChính Phủ PL Pháp lệnh KT-XH Kinhtế - xãhội LHQ Liên Hiệp Quốc XĐGN Xoá đói giảm nghèo TCXH Trợ cấp xãhội TCBHXH Trợ cấp bảo hiểm xãhội TCNCC Trợ cấp người có công 6 TGXH Trợ giúp xãhội TGXHTX Trợ giúp xãhội thường xuyên TTLĐ Thị trường lao động UBTVQH Uỷ ban thường vụ quốc hội UNICEF Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên hợp quốc UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc ƯĐXH Ưu đãi xãhội WHO Tổ chức y tế thế giới WB Ngân hàng thế giới XHCN Xãhội chủ nghĩa PLXH Phúc lợi xãhội XKLĐ Xuất khẩu lao động XHH Xã hộ i hoá TNXH Tệ nạn xãhội 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn thành công của công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta lãnh đạo khẳng định chỉ có kiên định đường lối đổi mới, chủ động tích cực đổi mới các chínhsáchpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội có nguyên tắc, có lộ trình, và có bước đi thích hợp, phù hợp với các chínhsáchpháttriểnkinh tế, tạo điều kiện cho tă ng trưởng cao, bền vững mới, ổn địnhvà nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, giải quyết tốt các vấn đề An sinh xã hội, phúc lợi xã hội, góp phần giữ vững, ổn địnhchính trị xãhội của đất nước trong một thế giới đầy biến động và phức tạp hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tế, việc đổi mới các chínhsáchpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội v ẫn còn mang tính thụ động, chưa gắn và đi cùng với đổi mới các chínhsáchpháttriểnkinh tế. Chínhsáchxãhội chưa thực sự là tiền đề, là động lực của thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chỉ chú trọng tăng trưởng kinhtế coi là yếu tố quyết định sự thay đổi, pháttriển của các chínhsáchxã hội. Mặt khác, trong chừng mực nhất định, tư tưởng bao cấp, ỷ lại và trông ch ờ Nhà nước, đã làm chậm sự đổi mới các chínhsáchpháttriểnxã hội, không phát huy cao độ tiềm năng của các lực lượng xã hội; làm hạn chế sự tăng trưởng kinhtếvà nâng cao đời sống xã hội, cơ chế chínhsáchxãhội chậm đổi mới, nhiều vấn đề xãhội bức xúc chưa được giải quyết tốt. Xuất phát từ đó, Nghiên cứu “Quan điểmvàđịnh h ướng vềchínhsáchpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội trong chiếnlượckinhtế - xãhộigiaiđoạn2011 - 2020.” có ý nghĩa thiết thực cả vềlý luận và thực tiễn. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài a) Trên phạm vi thế giới. Mảng nghiên cứu vềpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộichínhsáchpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội của các chuyên gia học giả n ước ngoài là rất quan trọng, cung cấp nhiều tư liệu, tìm hiểu hướng tiếp cận, phương hướngvà kỹ thuật nghiên cứu, đặc biệt là xác định các chỉ số phát triển, các tiêu chí đánh giá, các giải pháp quảnlývà dự báo về xu huớngpháttriểnvà khả năng giải quyết. Dưới đây là khái lượcvề tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: 8 Thứ nhất, có nhiều nghiên cứu về các lĩnh vực pháttriểnxãhội trong quan hệ với pháttriển nói chung và sự tác động của kinhtế thị trường toàn cầu hoá vàhội nhập, như các công trình nghiên cứu của giới khoa học Nga về tình trạng tách biệt xãhộivà bần cùng hoá đối với một bộ phận của dân cư trước “ liệu pháp sốc” chuyển sang kinhtế thị trường; các giới khoa học Trung Quốc về các vấn đề xãhội ở nông thôn, vấn đề an sinh xã hội, vấn đề phòng chống các rủi ro vv Thứ hai, nghiên cứu về hỗ trợ pháttriểnvà cứu trợ xãhội đối với các đối tượng yếu thế, thua thiệt trong xã hội, như các công trình nghiên cứu về người về hưu, về cựu chiến binh, phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, vv Th ứ ba, nghiên cứu chínhsách tiền lương, chínhsách giáo dục, y tế, pháttriển cộng đồng, dân số, tuổi thọ, gia đìnhvà thế hệ như: các chínhsách tạo động lực pháttriển qua bài học kinh nghiệm của Singapore dưới thời Lý Quang Diệu làm Thủ tướng; khuynh hướng dân chủ và nhân đạo trong chínhsáchxãhội những thập kỉ 70, 80 thế kỉ 20 của Thuỵ Điển; của Tô Mát May E ở Liên Bang Đức. Thứ tư, các nghiên cứ u của nhiều nước còn chú ý tới các vấn đề con người với môi sinh và môi trường, mở rộng sự quan tâm thực hiện chức năng xãhội của Nhà nước( dịch vụ công) để phục vụ công dân. Thứ năm, nghiên cứu dự báo và chủ động đề ra các giải pháp xử lý các tình huống phức tạp trong pháttriểnxã hội, như: tệ nạn xã hội, đói nghèo, bệnh tật, thiên tai, mất cân bằ ng giới tính, như hội thảo vềpháttriển khoa học hài hoà trong xây dựng chủ nghĩa xãhội của hai Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Đảng Cộng Sản Việt Nam; của các nước trong khối ASEAN, EU và nhiều nước khác. b) Trong nước Thứ nhất, nghiên cứu những đặc điểm của bước quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam, như: Công trình nghiên cứu của GS.TS. Hoàng Chí Bảo, GS.TS. Dươ ng Phú Hiệp, GS.TS. Nguyễn Duy Quý. Thứ hai, nghiên cứu sự chuyển đổi nền kinhtếvà mô hình quảnlýkinhtế ở Việt Nam, từ kinhtế kế hoạch sang kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, pháttriểnkinhtế thị trường, chuyển đổi cơ chế chính sách, như: Công trình nghiên cứu “ Đổi mới vào phát triển” của Nguyễn Phú Trọng chủ 9 biên”; “ Quá trình hình thành vàpháttriển tư duy lý luận” của Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo chủ biên; “ Quá trình hình thành vàpháttriểnquanđiểm của Đảng ta về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam” của Trần Hậu chủ biên; vv… Thứ ba, nghiên cứu về đổi mới chínhsáchkinhtếvàchínhsáchxã hội, mối quan hệ giữa kinhtếvàchính trị, kinhtếvàxãhội trong phát triển. Chủ thể hoạch địnhchínhsáchvà quyền thụ hưởng, trách nhiệm và nghĩa vụ, nh ư; công trình nghiên cứu về “ Chínhsáchquảnlýkinh tế” của Ban kinhtế Trung Ương; “ chínhsáchxãhộivà triết lýpháttriểnxã hội” của GS Phạm Xuân Nam chủ biên. Thứ tư, nghiên cứu về biến đổi cơ cấu xãhội - giai cấp, dân tộc, các nhóm xãhộivà phân tầng xã hội, các chínhsách đầu tư pháttriểnvà điều tiết sự phân hoá trong nền kinhtế thị trường như: Các công trình nghiên cứu của Hoàng Chí Bảo, Đức Uy, Nguyễn Thanh Tuấn, Đỗ Nguyên Phương vv Thứ năm, nghiên cứu về dân chủ hoá ở Việt Nam, đổi mới hệ thống chính trị xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách hành chínhvà hoàn thiện thể chế luật pháp, như: Công trình nghiên cứu KX.03 về Đảng cầm quyền do GS. Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm; chương trình KX.04 về Nhà nước pháp quyền do GS. Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm. Thứ sáu, nghiên cứu về văn hoá, văn hoá Đảng, văn hoá chính trị, văn hoá xã hội, vai trò của văn hoá trong pháttriểnkinhtế - xã hội, văn hoá Hồ Chí Minh, về đạo đức xã hội, một bộ phận cốt lõi của văn hoá, như: Công trình nghiên cứu của Hoàng Trinh, Phạm Xuân Nam, Hoàng Chí Bảo, Vũ Khiêu, Đặng Xuân Kỳ, vv Tuy nhiên, vẫn còn không ít vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục được nghiên cứu và xử lý trong thực tiễn cuộc sống, như các vấn đề sau đây: + Quan niệm và nhận thức về phạm trù xãhội cần được làm sáng tỏ theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp; bản chất xãhội trong mối quan hệ tự nhiên - xãhội - con người trong pháttriểnxãhộivàquản lí pháttriểnxã hội. + Cần xây dựng quanđiểmvàđịnhhướngvềpháttriểnxã hội: Nội dung của sự pháttriển này và sự liên kết kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội; quan h ệ giữa quốc gia và dân tộc với các nước trong khu vực và thế giới; giữa truyền thống và hiện đại; giữa tăng trưởng kinhtế với tiến bộ xãhộivà công bằng xã hội. 10 + Cần làm rõ pháttriển bền vững đối với xãhội không những là chỉ báo về hiệu quả vàtriển vọng mà còn đòi hỏi phải gia tăng tính chất và trình độ nhân văn trong sự phát triển, hướng vào mục tiêu pháttriển con người. Quảnlýpháttriểnxãhội hiện đại đòi hỏivà khẳng định vai trò, tầm quan trọng của văn hoá quản lý, coi tư duy chiếnlược trong năng lực của nhà lãnh đạo quả n lý hiện đại như một yếu tố khách quan. + Xác định rõ vai trò lãnh đạo vàquảnlýpháttriểnxã hội, Nhà nước phải đề ra hệ thống quan điểm, địnhhướngvề các chínhsáchpháttriểnxã hội, trên cơ sở đó thể chế hoá, pháp luật hoá như là điều kiện tiên quyết tạo động lực cho pháttriểnxã hội, bảo đảm hài hoà cho sự pháttriển của mỗi cá nhân cũng như của c ộng đồng, nhất là trong cộng đồng đa dân tộc, đa tôn giáo. + Vấn đề phát huy vai trò của nhân dân, của các tổ chức xãhội trong xãhội dân sự tham gia vào pháttriểnxã hội, đánh giá chínhsáchpháttriểnxã hội. Phương pháp đồng chủ thể, đồng tham gia đánh giá là phương pháp có hiệu quả thực tế cao, phản ánh một xu thế của pháttriển dân chủ và tự quản. + VÊn đề pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxã h ội trong những tình huống, điều kiện không bình thường về tự nhiên vàxãhội là một vấn đề chưa được coi trọng đúng mức và còn bộc lộ nhiều lúng túng, kẽ hở trong quảnlý cần được khắc phục. + Nghiên cứu các điều kiện đảm bảo cho các chương trình, dự án, giải pháp pháttriểnxãhội nhằm biến khả năng pháttriển thành sự pháttriển hiện thự c, đặc biệt là đối với các vùng chậm phát triển, có nhiều khó khăn. Những vấn đề trên chưa được làm rõ trong những công trình đã được nghiên cứu. Vì vậy, để đáp ứng thực tiễn đất nước ta hiện nay, pháttriểnxãhội trong điều kiện của nền kinhtế thị trường địnhhướngxãhội chủ nghĩa, cần thiết phải nghiên cứu thực trạng vềphát tri ển xãhộivàquảnlýxãhội qua hơn 20 năm đổi mới đất nước, trên cơ sở đó đưa ra các quanđiểmvàđịnhhướngvề các chínhsáchpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội 10 năm tới. Việc nghiên cứu được tiến hành theo mục đích, nhiệm vụ sau: 3. Mục đích nghiên cøu - Phân tích cơ sở lý luận vềpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộivà sự vậ n dụng trong quan điểm, nhận thức, chủ trương, đường lối chính [...]... chính sáchpháttriển xã hộivàquảnlýpháttriểnxãhội ở nước ta Phần II: Tác động của các chính sáchpháttriển xã hộivàquảnlýpháttriểnxãhội đến đời sống xãhội trong quá trình đổi mới Phần III: Quanđiểmvàđịnhhướngvềchínhsáchpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội trong Chiếnlượckinhtế - xãhộigiaiđoạn 2011- 2020 12 PHẦN I PHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝPHÁTTRIỂNXÃHỘI CƠ... những con đường pháttriển khác nhau, nhưng xu hướng chung là pháttriểnxãhội theo chiều hướng tiến bộ bao gồm pháttriểnxãhội dân sự, pháttriểnkinhtế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền II Xãhội dân sự với pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội 1 Xãhội dân sự và vai trò của nó đối với pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội 1.1 Vài nét vềxãhội dân sự Xãhội dân sự đã.. .sách vềpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội ở nước ta qua các thời kỳ - Phân tích thực trạng pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội trong quá trình đổi mới, đánh giá tình hình, khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm vềpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội - Dự báo xu hướngpháttriểnxãhội ở nước ta trong giaiđoạn 20112 020;... trong giaiđoạn 20112 020; Và đưa ra những đề xuất về các quan điểm, định hướng, về các chính sáchpháttriển xã hộivàquảnlýpháttriểnxãhội trong chiếnlượckinhtếxãhộigiaiđoạn 2011- 2020; những đóng góp vào việc bổ sung hoàn thiện cương lĩnh 1991 4 Phương pháp tiếp cận và phạm vi nghiên cứu đề tài - Việc nghiên cứu các chínhsáchpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội được thực hiện bằng... đề xãhội là vấn đề con người Con người là mục tiêu, là động lực pháttriểnxãhộiPháttriểnkinh tế, văn hóa xét đến cùng là 32 vì cuộc sống của người dân Với quan niệm đúng vềpháttriểnxã hội, người lãnh đạo, quảnlýxãhộivàpháttriểnxãhội cần xác định đúng vị trí của pháttriểnxãhội bên cạnh pháttriểnkinhtếvàpháttriểnchính trị, dành công sức và trí tuệ vào việc xây dựng lý luận phát. .. xãhội Trên cơ sở đó, hệ thống các quan đểm, địnhhướng các chínhsáchpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội Rút ra những bài học kinh nghiệm và những khuyến nghị 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần: 11 Phần I: Pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội - Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng quanđiểmvàđịnhhướngvề chính. .. giaiđoạn 2011- 2020 12 PHẦN I PHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝPHÁTTRIỂNXÃHỘI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG QUANĐIỂMVÀĐỊNHHƯỚNGVỀCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝPHÁTTRIỂNXÃHỘI Ở NƯỚC TA CHƯƠNG I PHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝXÃHỘI NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN I Quan niệm chung vềpháttriển xã hộiXãhội theo nghĩa rộng là một cộng đồng người chung sống trên một lãnh thổ có chủ... luật pháttriển khách quan của xãhộiPháttriểnxãhội là pháttriển những mặt xã hội, thể hiện qua các chínhsáchvàgiải pháp thực hiện các chính sáchxãhội Quản lýpháttriểnxã hội, là những hoạt động đảm bảo cho xãhộipháttriển theo đúng quy định pháp luật Sự quảnlý đó được thể hiện trên 2 mặt: Nhà nước thực hiện quảnlýxãhội bằng pháp luật và các tổ chức xãhội thực hiện quyền làm chủ của... toán hội nhập kinhtế quốc tế với nhiều ấn số mang tính bất định, khó lường mà việc xây dựng chiếnlượcpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriển không thể không tính đến như một cơ sở, một tham số quan trọng 4.3 .Về vấn đề văn hoá, xãhội Việt Nam có 54 dân tộc và 6 tôn giáo lớn Có 2 vấn đề cần tính đến trong quá trình hoạch địnhvà thực thi chiếnlượcpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxã hội: ... quảnlýpháttriểnxãhội Để thực hiện chức năng pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam cần thiết phải nghiên cứu, làm rõ những nét đặc thù của Việt Nam, vì đây là một cơ sở đặc biệt quan trọng để xây dựng Nhà nước pháp quyền đối với pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội có hiệu quả 4.1 .Về chính trị Việt Nam pháttriểnkinhtế - xãhội do Đảng . 12 Phần I: Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội - Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng quan điểm và định hướng về chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước. các chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội đến đời sống xã hội trong quá trình đổi mới. Phần III: Quan điểm và định hướng về chính sách phát tri ển xã hội và quản lý phát triển. sở lý luận về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội và sự vậ n dụng trong quan điểm, nhận thức, chủ trương, đường lối chính 11 sách về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội