Chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội đối với các vùng dân tộc thiểu số tây bắc, tây nguyên, tây nam bộ cơ sở lý luận và thực tiễn

519 784 1
Chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội đối với các vùng dân tộc thiểu số tây bắc, tây nguyên, tây nam bộ   cơ sở lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KX.02/06-10 ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI ĐỐI VỚI CÁC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC, TÂY NGUYÊN, TÂY NAM BỘ - SỞ LUẬN THỰC TIỄN (Mã số: KX.02.10/06-10) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm: TS Doãn Hùng quan chủ trì đề tài: Học viện CT-HC Khu vực I 8165 HÀ NỘI – 2010 LỰC LƯỢNG CHÍNH THAM GIA ĐỀ TÀI 1. TS Doãn Hùng, Chủ nhiệm đề tài. 2. TS Nguyễn Ngọc Hà, Thư ký khoa học đề tài, 3. TS Lê Thị Phương Thảo, Liên hiệp các Hội khoa học Kỹ thuật VN. 4. PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, 5. PGS.TS Ngô Ngọc Thắng, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, 6. PGS.TS Phạm Thành Dung, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, 7. PGS.TS Phạm Hảo, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III, 8. TS Lê Văn Định, Học việ n Chính trị - Hành chính khu vực III, 9. TS Võ Thành Khối, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực II, 10. Th/s Nguyễn Tấn Vinh, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực II, 11. PGS.TS Phạm Đình Huỳnh, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực IV, 12. PGS.TS Khổng Diễn, Viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, 13. TS Hà Hữu Nga, Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, 14. TS Bùi Minh Đạo, Viện nguyên cứu phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, 15. TS Bạch Hồng Việt, Viện phát triển b ền vững vùng Tây Nguyên, 16. TS Võ Công Nguyện, Viện Nghiên cứu phát triền bền vững vùng Nam Bộ. 17. TS Trần Nam Tiến, Trường Đại học KHXH NV Thành phố HCM. 18. TS Trần Xuân Dung, Học viện An ninh nhân dân. 19. Hoàng Bạn, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên. 20. TS Đậu Tuấn Nam, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I. 21. Th/s Nguyễn Thị Hải Yến, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III. 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu về chính sách phát triển hội quản phát triển hội các vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ là một nhu cầu khoa học cấp thiết đồng thời là đòi hỏi thực tiễn bức xúc, được chế định bởi mấy do sau đây: Một, Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ là nơi tụ cư xen cài giữa dân t ộc đa số (Kinh) với các dân tộc thiểu số, giữa dân tộc thiểu số này với dân tộc thiểu số khác. Thực tế, đây là vùng đa tộc người. Nếu như phát triển hội quản phát triển hộivùng đơn tộc người đã khó thì phát triển hội quản phát triển hộivùng đa tộc người càng khó phức tạp bội phần, do mỗi tộc ngườ i đặc điểm riêng về văn hoá, phong tục, tập quán, trình độ phát triển, nếp nghĩ, cách làm, không gian sinh tồn,… cùng vô vàn các yếu tố khác chi phối. Đây là do thứ nhất quy định tính đặc thù trong chính sách phát triển hội quản phát triển hộivùng đa tộc người mà cần phải những nghiên cứu thấu đáo. Hai, vùng dân tộc thiểu số nhiều tiềm năng về khoáng sản, lâm sản, trồng cây công nghiệp, cây d ược liệu, thủy điện, du lịch lịch sử - văn hoá… nhưng tiềm năng ấy chưa được khai thác hiệu quả, thiếu tính bền vững. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng được đẩy tới thì nền kinh tế tế đang được cấu lại theo đó làm thay đổi “đột ngột” kết cấu hội, đòi hỏi việc hoạch định, thực thi chính sách phát triển hội quản phát triển hội phải cân nhắc kỹ lưỡng cả yêu cầu bảo tồn giá trị truyền thống phát triển, đặc biệt đối với các khu vực tái định cư thuộc công trình thủy điện (Sơn La, Than Uyên, Na Hang, Sê San…). Trong trường hợp như vậy, nếu áp đặt cách quản hội của vùng dân trình độ phát triển cao đối với dân trình độ thấ p, của vùng đơn tộc người với vùng đa tộc người,…thì chắc chắn sẽ phải trả giá thất bại, mà những thí điểm xây dựng khu tái định cư thuộc công trình thủy điện Sơn La một ví dụ điển hình. Đây là do thứ hai đòi hỏi phải khu biệt hoá được tính đặc thù trong chính sách phát triển hội quản phát triển hộicác vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. 4 Ba, Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ đang nổi lên các điểm nóng bức xúc, như truyền đạo trái phép, di dân diễn biến phức tạp, buôn bán sử dụng ma tuý, mâu thuẫn xung đột tộc người giữa cư dân tại chỗ dân mới đến, tàn phá rừng đầu nguồn,… Những bức xúc nêu trên mặt cần thời gian những nguồn lực tương ứng mới giải quyết được triệt để, như ng cũng mặt đòi hỏi phải xử bằng giải pháp tình thế. Nhiều vấn đề hội bức xúc của vùng dân tộc thiểu số nếu không được giải quyết dứt điểm thì từ “điểm” nguy bùng phát thành “diện”, từ tính chất đơn giản chuyển thành phức tạp. Đây là đặc điểm quy định do thứ ba về tính đặc thù trong chính sách phát triển hộ i quản phát triển hội các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. Bốn, trong khuynh hướng của “chủ nghĩa giải lãnh thổ” (détrritorialisation) thì các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ nước ta trở thành trọng điểm chống phá của các thế lực thù địch, đe doạ đến sự thống nhất quốc gia mô hình nhà nước - dân tộc. Các lực lượng li khai thường núp dưới ngọn cờ dân tộc tôn giáo để mưu toan thực hiện chủ nghĩ a ly khai. Các cuộc bạo loạn chính trị ở Tây Nguyên năm 2001 tái phát năm 2004 với cái âm mưu thành lập “Nhà nước Đề ga” cũng như tình hình phức tạp của khu vực người H’Mông ở Tây Bắc, người Khơme ở Nam Bộ,… đang đặt ra những thách thức to lớn đối với Đảng Nhà nước ta trong những năm trước mắt cả chiến lược phát triển lâu dài. Đây là do thứ tư đòi hỏi cần xác định những phương thức đặc thù về phát triển hội quản phát triển hộicác vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. Năm, Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ đường biên giới hàng ngàn km tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia. Do đó, đây là “phên dậu quốc gia”, tầm quan trọng đặc biệt trên phương diện địa - chính trị, đảm bảo an ninh chủ quyền biên giới, giữ vững thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thố ng với các nước láng giềng. Nơi đây đang xuất hiện những xu hướng tích cực như thúc đẩy giao thương kinh tế, giao lưu văn hoá mở rộng đối ngoại nhân dân, nhất là hình thành các khu kinh tế cửa khẩu với sự hợp tác chặt chẽ giữa các nước chung đường biên giới. Bên cạnh đó cũng nảy sinh hàng loạt vấn đề phức tạp như di dân xuyên quốc gia, buôn lậu hàng hoá, buôn bán ma tuý, buôn bán người, kiể m dịch động - thực vật,… Nhưng 5 nổi cộm nhất vẫn là vấn đề bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới với tính phức tạp của nó, phần do di tồn lịch sử, phần mới nảy sinh do sự chi phối bởi động thái chính trị - hội phức tạp của các quốc gia láng giềng. Đó là do thứ năm đòi hỏi phải tính toán những đặc thù của chính sách phát triển hội quản phát triển hội vùng biên giới, đóng góp luận cứ khoa học vào hoạch định chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề a. Nghiên cứu của người nước ngoài Nghiên cứu nước ngoài về chính sách quản trị phát triển hội được kế thừa trong thực hiện đề tài này rất phong phú, đặc biệt là các thuyết về an sinh hội, nhân học tộc người, tương đối lu ận văn hóa, xung đột hội, nhóm lợi ích, quan hệ giữa tổ chức với đối tượng quản lý, con người trong các chính sách quản lý, triết phát triển hội hiện đại mà bất cứ hệ thống quản nào cũng phải xử lý. Trực tiếp phục vụ cho đề tài này các nhóm nghiên cứu nước ngoài sau đây được khảo cứu kỹ lưỡng. Một là: Nghiên cứu về khoa học vùng trong xu thế toàn cầu hoá nh ững liên hệ với phát triển vùng kinh tế, vùng sinh thái, vùng văn hoá Đã nhiều nghiên cứu chuyên sâu về khu vực học, khi xem xét trên một không gian lịch sử - văn hoá rộng, trung bình hoặc hẹp để định dạng, mà khu vực dân tộc thiểu số thường nhận được sự quan tâm đặc biệt, như Blench, Roger [1999] với: Language Phyla of the Indopacific Region: recent Recearch and Classification (“Các nhóm ngôn ngữ của Khu vực Ấn Độ -Thái Bình Dương: nghiên cứu Phân loại gần đây”). Ho ặc những nghiên cứu đi sâu vào mối quan hệ tương phản giữa khu vực hoá toàn cầu hoá với đại diện là Honnighausen L., Marc Frey, James Peacock, Niklaus Steiner [2005] với “Regionalism in the Age of Globalism – Volume Concepts of Regionalism” (“Khu vực hoá trong Thời đại Toàn cầu hoá: Các khái niệm khu vực hoá”) Hai là: Những nghiên cứu tổng quan các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong đó các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ thường được xem là trọng điểm nghiên cứu. Thuộc nhóm này, trước hết ph ải kể đến tên tuổi nhiều nhà nhân học văn hoá, nhân học hội người Pháp như Parke E.H, H. 6 Maspéro, mà kết quả nghiên cứu của họ đã được công bố trên Tập san của Trường Viễn đông Bác cổ (BEFEO), Tập san Hội nghiên cứu Đông Dương (BSEI), Tập san Pháp Á (FA) hoặc xuất bản thành chuyên khảo. Gần đây nghiên cứu của Donovan D., Rambo T.A, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên: “Những xu hướng phát triểnvùng núi phía Bắc Việt Nam’’ [1997] với việc xem xét cụ thể mỗi cộng đồ ng tộc người gắn với hệ sinh thái tộc người (rẻo cao, rẻo giữa, thung lũng) từ đó chi phối đến đặc trưng văn hoá mà mỗi chính sách phát triển hội tộc người cần phải tính toán đầy đủ. Furuta Mooto (Nhật Bản) với Luận án tiến sĩ “Chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam” (Luận án Tiến sĩ) [1989] không chỉ quan tâm đến đặc điể m nhân chủng, văn hoá tộc người, mà hướng trọng tâm nghiên cứu thể chế, chính sách phát triển hội tộc người quản phát triển tộc người của Đảng Nhà nước Việt Nam. Ba là: Những nghiên cứu chuyên biệt về từng tộc người thiểu số ở cả 3 vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. Bên cạnh những tên tuổi thời thuộc địa như P. Guileminet, P.B. Lafont, Tơ lơi Djuat, J. Cuisiner, thì gần đây Gerald Hicke (Mỹ), Oscar Salemink (Hà Lan), Patricia Pelly (Mỹ ), với một số nghiên cứu về các tộc người thiểu số ở Việt Nam, đặc biệt là Tây Nguyên. Các công trình nêu trên chủ yếu nghiên cứu dưới giác độ nhân học, rồi từ đó đề cập đến chính sách của Đảng Nhà nước Việt Nam đối với phát triển hội tộc người quản phát triển hội tộc người. Một số tổ chức phi chính phủ trong quá trình tài trợ cho các ch ương trình, dự án xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, cải cách hành chính, ở vùng dân tộc thiểu số nước ta, đã các nghiên cứu cũng như báo cáo đánh giá. iêu biểu cho nhóm nghiên cứu này là công trình của Công ty ADUKI Pty Ltd với “Poverty in Vietnam” (“Vấn đề nghèo đói ở Việt Nam”) [1995]; hoặc các báo cáo tư vấn của Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á, các tổ chức phi chính phủ, đáng lưu ý là báo cáo của Neil Jamieson: “a. Socio – economic Overview of the Northern Mountain Region and the Project and Poverty Reduction in the Northern Mountain Region of Vietnam”, 2000 (a. Tổng quan về tình hình kinh t ế – hội khu vực miền núi phía Bắc. Dự án xoá đói giảm nghèo ở khu vực miền núi phía Bắc: Ngân hàng Thế giới) “b. Rethinking Approaches to Ethenic Minority Developmen, The Case of Vietnam”. 7 Concept Paper perpared for the World Bank, Unpublished, 2000 (“Nghĩ lại cách tiếp cận chương trình phát triển dân tộc thiểu số, Trường hợp Việt Nam”) Những báo cáo này khuyến nghị Chính phủ Việt Nam cần lưu tâm đến chăm lo những đối tượng chịu nhiều thua thiệt trong trong quá trình chuyển đổi chế, những nguy xung đột tộc người, các bất bình đẳng mới nảy sinh trong hội tộc người, các nguồn vốn hộ i cần khai thác để phục vụ yêu cầu phát triển bền vững. b. Nghiên cứu trong nước Nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài càng phong phú hơn, nhất là về phương diện chính sách phát triển hội. Dưới đây là các nhóm nghiên cứu chính liên quan trực tiếp đến đề tài: Một là : Nghiên cứu về vùng văn hoá, vùng kinh tế trong mối liên hệ với sự PTXH QLPTXH mang “đặc tính vùng” của Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. Nhóm nghiên cứu này ưu điểm là dựa trên thuyết khu vực học để tìm ra đặc trưng của vùng, mà Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ thường được liên hệ là những không gian lịch sử - văn hoá đặc thù, độc đáo, nhưng đồng thời lại là vùng tăng trưởng thấp, chịu nhiều áp lực củ a chế thị trường, của toàn cầu hoá, nguy phân rã các kết cấu hội truyền thống. Do vậy, những nghiên cứu về vùng văn hoá thường đặt ra yêu cầu bảo tồn, lưu giữ giá trị truyền thống trong phát triển hội quản phát triển hội. Tiêu biểu cho những nghiên cứu này là chuyên khảo của Ngô Đức Thịnh: “Văn hoá, văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam” [2006]; củ a Phan Hữu Dật, Ngô Văn Thịnh, Lê Ngọc Thắng: “Sắc thái văn hoá địa phương tộc người trong chiến lược phát triển đất nước” [1999], các công trình của Trần Văn Bính (chủ biên) [2004, 2005] về văn hóa Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ, của Trần Hồng Liên về văn hóa người Hoa ở Tây Nam Bộ [2005]. Dưới góc độ kinh tế vùng gắn với quy hoạch phát triển các vùng lãnh thổ các công trình của Viện Chiến lược phát triển [2004], c ủa Nguyễn Xuân Thu – Nguyễn Văn Phú (đồng chủ biên) [2006], Ngô Doãn Vịnh [1998]. Hai là: Nghiên cứu về chính sách hội nói chung, trong đó đề cập đến chính sách phát triển hội đối với vùng dân tộc thiểu số. 8 Đáng chú ý là nghiên cứu của Doãn Hùng (chủ nhiệm): Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách hội trong thời kỳ đổi mới [1999]; của Phạm Xuân Nam (chủ biên): “Đổi mới chính sách hội - Luận cứ giải pháp” [1997]; của của Đặng Cảnh Khanh: “Gia đình trẻ em sự kế thừa các giá trị truyền thống” [2003]; của Lê Thị Quý: “Bình đẳng giới trong phát triển vùng đa dân tộc miền núi’’ [2005]. Điể m đáng ghi nhận trong những nghiên cứu này là các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ luôn được xem là những nơi khó khăn nhất nên được đề cập với tư cách những địa bàn đặc thù trong thực thi các chính sách hội như xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, giáo dục – đào tạo, định canh định cư. Ba là: Nghiên cứu về thiết chế quản hộivùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, trong đó nêu lên tính tộc người, tính địa phương trong quản phát triển hội Thiết chế quản phi quan phương được quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu, nhất là kết cấu buôn/làng/phum/sóc. Đáng chú ý là nghiên cứu của Doãn Hùng (chủ nhiệm): “Đặc điểm truyền thống dân tộc Mường tỉ nh Hoà Bình dân tộc Thái tỉnh Sơn La ảnh hưởng tới việc thực hiện quy chế dân chủ sở” [2001]; của Lê Ngọc Thắng (chủ biên), Lâm Bá Nam: “Thiết chế hội cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam” [1990]; của Lưu Hùng: “Buôn làng cổ truyền xứ Thượng” [1994]; của Nguyễn Quốc Phẩm: “Luật tục ý thức pháp luật trong quản hội các dân tộc thiểu s ố” [2002]; Các nghiên cứu loại này bước đầu đã cho thấy những tác động trực tiếp gián tiếp của thiết chế hội truyền thống đối với sự phát triển hội quản phát triển hội ở từng vùng, từng tiểu vùng từng cộng đồng tộc người. Theo một cách tiếp cận khác, tác giả lại đi sâu tìm hiểu các thiết chế quan phương do các thể chế nhà n ước áp đặt lên vùng dân tộc thiểu số, với nghiên cứu của Phan Hữu Dật Lâm Bá Nam [2001]; của Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt [2004], của Nguyễn Cúc, Ngô Ngọc Thắng, Đoàn Minh Huấn [2005]). Từ nghiên cứu thiết chế quản quan phương, những chuyên khảo này đã cho thấy độ “vênh” với thiết chế quản phi quan phương xem đây là một trong những nguyên nhân cản trở hiệu quả quản phát triển hội h ạn chế sự tham gia của các dân tộc tại chỗ vào hoạt động quản hội. Vì vậy, nhiều nghiên cứu đã nêu ra các khả năng kết hợp, lồng 9 ghép giữa thiết chế quản quan phương với phi quan phương, nhất là ở hệ thống chính trị cấp sở, để nâng cao hơn năng lực hiệu quả quản lý. Bốn là: Nghiên cứu các yếu tố “động” của đối tượng chủ thể quản phát triển hội vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. Yếu tố “động” trong quản hội chính là con người, gồm cả con người với tư cách đối tượng quản con người với tư cách là chủ thể quản lý. Con người với cách là chủ thể quản hội vùng dân tộc thiểu số rất đượ c đặc biệt coi trọng, nhất là cán bộ, trí thức, già làng, trưởng bản. Thuộc loại nghiên cứu này công trình của Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) [2001]; của Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng [2005]; của Doãn Hùng (chủ nhiệm) [2004]; của Nguyễn Ngọc Hà (chủ nhiệm) [2005]; của Trịnh Quang Cảnh [2005]; của Chu Thái Sơn [1997] Nhiều nghiên cứu đặt vấn đề hiệu quả quản phát triển hộivùng dân tộc thiểu số vớ i yêu cầu đan xen, kết hợp giữa thiết chế quan phương phi quan phương, giữa tri thức địa phương tri thức khoa học, giữa luật tục luật pháp, giữa đơn vị hành chính lãnh thổ đơn vị dân cư (buôn/ làng). Đây là những hướng tiếp cận rất được quan tâm trong sự phát triển hội quản phát triển hộicác vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. Năm là: Nghiên cứu quan hệ tộc người, các “điểm nóng” chính trị - hội Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ những vấn đề đặt ra trong đổi mới CSPTXH QLPTXH vùng đa dân tộc. Nhóm nghiên cứu này rất phong phú, đa dạng, với cả chuyên khảo bài viết công bố trên tạp chí, đáng chú ý là các công trình của Phan Hữu Dật [2001], của Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên) [2006], của Trương Minh Dục [2005], của Nguyễn Văn Huy, Lê Duy Đại [1999], củ a Hoàng Chí Bảo (chủ nhiệm) [2006].,. Nhiều chuyên khảo đặt ra những quan tâm sâu sắc vấn đề tôn giáo ở cả 3 vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ của Hà Quốc, của Đỗ Quang Hưng [2004]). Vấn đề di dân, đói nghèo, dân trí, thể chất con người, tàn phá rừng đầu nguồn cũng nhận được sự quan tâm sâu sắc của giới nghiên cứu với công trình của Đặng Nguyên Anh [2006], của Trần Văn Chử [2000], của Trung tâm khoa học h ội nhân văn quốc gia [2002], của Mai Văn Mô [2004]; 10 Cả 5 nhóm nghiên cứu nêu trên ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình thực hiện đề tài này, bao gồm cả cung cấp một số tư liệu cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu chưa hệ thống, còn thiếu những nghiên cứu liên ngành để tìm ra luận cứ giải pháp thích hợp nhằm phát triển hội quản phát triển hộ i ở các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. Do đó, việc thực hiện đề tài này là rất cần thiết, xét trên cả phương diện khoa học lẫn phương diện thực tiễn. 3. Mục tiêu của đề tài. - Phân tích sở luận thực tiễn của chính sách phát triển hội quản phát triển hộicác vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. - Phân tích thực trạng, xu hướng những vấ n đề đặt ra trong chính sách phát triển hội quản phát triển hộicác vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. - Đề xuất phương hướng, giải pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách phát triển hội quản phát triển hội đối với các vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách quản phát triển hội tộc người ở cấp độ vùng, được xem xét cụ thể trong trường hợp của Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. b. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. - Về mặt thời gian: Đề tài tổng kết chính sách phát triển hội quản phát triển hội từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng công cuộc đổi mới hiện nay, chủ yếu tập trung tổ ng kết từ năm 2000. - Về không gian: Tên đề tài đã giới hạn địa bàn nghiên cứu là các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ. Số liệu thống kê, điều tra chủ yếu dựa theo vùng kinh tế theo sự phân định của Tổng cục Thống kê hiện nay. Tuy nhiên, trong [...]... điểm giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển hội quản phát triển hội các vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ 13 PHẦN THỨ NHẤT sở luận kinh nghiệm quốc tế về hoạch định thực thi chính sách phát triển hội quản phát triển hội vùng tộc người thiểu số CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI VÙNG TỘC NGƯỜI THIỂU... ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, gồm ba phần sau đây: Phần thứ nhất: sở luận kinh nghiệm quốc tế về hoạch định thực thi chính sách phát triển hội quản phát triển hội các vùng dân tộc thiểu số Phần thứ hai: Chính sách phát triển hội quản phát triển hội các vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Thực trạng những vấn đề đặt... phát triển hội các vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ được giới hạn ở những nội dung sau: Về mặt chủ thể quản lý: Bao gồm cả Trung ương địa phương, cả hệ thống quản nhà nước quản phi nhà nước Về đối tượng: Bao gồm cả dân tộc thiểu số dân tộc đa số sinh sống đan xen ở các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Về phân hệ chính sách phát triển hội, bao gồm:... vùng tộc người thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ của Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó mà quá trình phát triển hội quản phát triển hội cần tính toán đầy đủ 2 Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng minh triết Hồ Chí Minh về tộc người quản phát triển hội tộc người thiểu số a Chủ nghĩa Mác - Lênin về quản phát triển hội tộc người thiểu số Dù đặt trọng tâm vào nghiên... vấn đề dân tộc đan gài với vấn đề tộc người Ba luận điểm sau đây của Lênin đóng góp lớn cho luận về dân tộc - tộc người quan hệ dân tộc - tộc người Luận điểm về các xu hướng của vấn đề dân tộc: (i) sự thức tỉnh của ý thức dân tộc của các phong trào dân tộc trong cuộc đấu tranh chống áp bức dân tộc thành lập các quốc gia dân tộc; (ii) phát triển tăng cường quan hệ giữa các dân tộc trong... mỗi vùng những chiều cạnh riêng về quản phát triển hội mà đề tài căn cứ vào đó để tổng kết, phân tích, đánh giá Ngoài các chính sách phát triển hội phổ biến được áp dụng ở tất cả các vùng như : (i) chính sách phát triển giáo dục, (ii) chính sách sức khỏe, (iii) chính sách xóa đói giảm nghèo, (iv) chính sách lao động, việc làm thì mỗi vùng những đặc riêng khi nghiên cứu chính sách phát. .. hoá, hội Về chính trị, phải tạo các điều kiện cho bình đẳng tham chính, ở đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ các tộc người thiểu số, dù ban đầu cán bộ các tộc người thiểu số yếu hơn cán bộ người Kinh nhưng qua thực tế sẽ dần trưởng thành Không ngừng củng cố hệ thống chính trị ở vùng tộc người thiểu số làm công cụ quản lý, tổ chức phát triển hội tộc người, hướng dẫn nhân dân sản xuất xây... hợp các tiêu chí với sự tính toán tất cả các yếu tố tạo vùng mà chúng quan hệ tương tác với nhau để thực hiện nhiều chức năng (vùng tự nhiên tổng hợp, vùng kinh tế - hội, vùng sinh thái - nhân văn) d Dựa vào lịch sử hình thành trình độ phát triển, thể phân thành các vùng phát triển, vùng đang phát triển vùng kém phát triển, vùng đất cổ (lâu đời) vùng đất mới Gọi là vùng đất cổ hay vùng. .. dân tộc Dân tộc thiểu số được dùng trong trường hợp của đề tài này chính tộc người thiểu số (ethnic minorities) Việc gọi là dân tộc hay tộc người” chỉ theo thói quen hoặc ngữ cảnh Gọi tộc người thiểu số là để phân biệt với tộc người đa số mà tiêu chí phổ dụng là xem xét tỷ lệ dân số tộc người trong tỷ lệ dân số quốc gia Một tộc người chỉ được xem là thiểu số khi đặt dân số tộc người đó với. .. biệt chủng tộc Khái niệm tộc người bản địa” cũng cần phải được làm rõ, vì trong rất 1 Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng: Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, H, 2005, tr 48 15 nhiều trường hợp thường bị hiểu lầm sử dụng cho các mục đích chính trị, ảnh hưởng rất lớn đến quản phát triển hội các vùng tộc người thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ Tộc người . triển xã hội các vùng dân tộc thiểu số. Ph ần thứ hai: Chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội các vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ - Thực trạng và những. diện thực tiễn. 3. Mục tiêu của đề tài. - Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây. Tây Nam Bộ. - Phân tích thực trạng, xu hướng và những vấ n đề đặt ra trong chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan