Quy định tội phạm và hình phạt trong các văn bản pháp luật chuyên ngành kinh nghiệm nước ngoài và phương hướng đổi mới nguồn văn bản pháp luật hình sự việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành kinh nghiệm nước phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam Chủ nhiệm đề tài TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 8220 Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Tr DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phần TỔNG THUẬT MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN QUY ĐỊNH 17 TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn 17 pháp luật nguồn pháp luật hình 1.2 Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ 19 thống pháp luật giới 1.3 Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ thống 22 pháp luật châu Âu lục địa 1.4 Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ thống 29 pháp luật Anh - Mỹ Chương KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 42 VỀ NGUỒN QUY ĐỊNH TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH 2.1 Cách quy định tội phạm hình phạt văn 42 pháp luật chuyên ngành 2.2 Lý việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành 52 Chương NGUỒN QUY ĐỊNH TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT 58 TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG TIẾP THU, VẬN DỤNG KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI 3.1 Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ thống 58 pháp luật Việt Nam 3.2 Khả tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm nước 63 nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành vào Việt Nam từ góc độ nghiên cứu 3.3 Khả tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm nước 71 nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành vào Việt Nam từ góc độ khảo sát KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I CHỦ NHIỆM VÀ THƯ KÝ ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Đức Hồng Hà - Trường Đại học Luật Hà Nội Thư ký đề tài: TS Cao Thị Oanh - Trường Đại học Luật Hà Thư ký đề tài: ThS Phạm Văn Báu - Trường Đại học Luật Nội Hà Nội II CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI GS.TSKH Lê Cảm (tức Lê Văn Cảm) - Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Thiếu tướng Nguyễn Xuân Yêm - Học viện cảnh sát nhân dân TS Dương Thanh Biểu - Viện kiểm sát nhân dân tối cao TS Lê Đăng Doanh - Trường Đại học Luật Hà Nội TS Hoàng Văn Hùng - Trường Đại học Luật Hà Nội TS Đặng Quang Phương - Tòa án nhân dân tối cao TS Hồ Sỹ Sơn - Học viện Khoa học - Xã hội Việt Nam TS Đỗ Anh Tuấn - Học viện Cảnh sát nhân dân ThS Trần Văn Dũng - Trường Đại học Luật Hà Nội 10 ThS.NGƯT Trần Đức Thìn - Trường Đại học Luật Hà Nội 11 ThS Nông Xuân Trường - Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phần TỔNG THUẬT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tính cấp thiết đề tài "Quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành - kinh nghiệm nước phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam" thể phương diện sau đây: Một là, sở trị, pháp lý Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị có Nghị số 48/NQ-TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quan điểm đạo xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, đáp ứng u cầu trình cải cách tư pháp Việt Nam q trình hội nhập Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị lại ban hành Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, theo đó, cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai1 Xuất phát từ quan điểm đắn Đảng, quan, tổ chức cán bộ, công chức phải góp sức vào nghiệp cải cách tư pháp phương diện, lĩnh vực hoạt động tư pháp Trong phạm vi đề tài, Xem thêm: Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 sâu nghiên cứu nội dung "Quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành - kinh nghiệm nước phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam" nhằm đưa kết nghiên cứu lý luận nguồn pháp luật hình sự; phân tích yếu tố kinh tế - xã hội, lịch sử, truyền thống, cách tiếp cận nguồn luật hình nước; đề xuất áp dụng kinh nghiệm nước vào việc hoàn thiện nguồn văn pháp luật hình Việt Nam, đáp ứng địi hỏi cơng đổi hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam khởi xướng Hai là, sở lý luận Nghiên cứu nguồn pháp luật hình Nhà nước có ý nghĩa xã hội pháp lý quan trọng giúp hiểu rõ thêm: 1) Hệ thống nguồn luật hình Nhà nước - có Bộ luật hình với tính chất nguồn hay đạo luật khác pháp lệnh quan lập pháp, văn quy phạm pháp luật quan hành pháp quan tư pháp (Toà án) mà có chứa quy phạm pháp luật hình (gọi tắt văn quy phạm pháp luật có tính chất hình sự) 2) Những pháp lý hình đấu tranh phịng phịng chống tội phạm - sở TNHS, hình phạt chế định pháp lý hình khác quy định văn quy phạm pháp luật cụ thể Nhà nước2 Sở dĩ nguồn pháp luật hình vấn đề pháp luật hình sự, nơi chứa đựng quy định, vấn đề bản, quan trọng pháp luật hình tội phạm, hình phạt , sở pháp lý TNHS, nơi đăng tải thể quan điểm Nhà nước Do đó, nguồn pháp luật hình không hiểu đúng, hiểu đủ, hiểu thống dẫn đến nhận thức áp dụng không đúng, khơng thống sách hình Nhà nước Thêm vào Xem thêm: PGS.TSKH Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 12-178 đó, q trình hội nhập (bao gồm hội nhập pháp luật) diễn mạnh mẽ Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 167 nước; mở rộng quan hệ tố tụng, tư pháp với 50 nước; ký kết tham gia nhiều công ước, hiệp định tương trợ tư pháp; tham gia Tịa án hình quốc tế, Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế, Tổ chức Luật sư quốc tế gần bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, điều địi hỏi pháp luật hình phải có vận động phù hợp, có đón đầu diễn biến lập pháp hình giới, nắm bắt kinh nghiệm giới việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành để đề phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam Ba là, sở thực tiễn Trong thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày pháp điển hố luật hình lần thứ (1945 - 1985), nguồn trực tiếp pháp luật hình thời kỳ này văn quy phạm pháp luật hình đề cập trực tiếp đến việc đấu tranh chống tội phạm, bao gồm số lượng không nhiều văn chứa quy phạm Phần chung nhiều văn chứa quy phạm Phần tội phạm luật hình Vì điều kiện khác (về kinh tế - xã hội, trị - pháp lý, văn hố - lịch sử ) nên hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc nguồn pháp luật hình thời kỳ khơng đảm bảo tính thống có hệ thống mà trái lại, đa dạng, khác chồng chéo (từ văn luật như: Hiến pháp, Sắc luật, Sắc lệnh đến văn luật như: Nghị quyết, Nghị định, Thông tư, Quy chế, Quy định ) Từ ngày pháp điển hố luật hình lần thứ (1985) đến nay, nguồn trực tiếp pháp luật hình Bộ luật hình (được thông qua hai lần vào năm 1985 1999) đề cập trực tiếp đến việc đấu tranh chống tội phạm mà chứa đựng quy phạm Phần chung Phần tội phạm pháp luật hình Với việc quy định Bộ luật hình nguồn trực tiếp, pháp luật hình đảm bảo tính thống có hệ thống3 Tuy nhiên, việc thể hóa nguồn pháp luật hình bộc lộ hạn chế định khơng trường hợp gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Thêm vào đó, hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho Việt Nam nhiều thời mới, bên cạnh đặt cho nhiều thách thức, có vấn đề liên quan đến tội phạm hình phạt Gần Việt Nam xuất nhiều hành vi có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội Những hành vi nguy hiểm khơng bị trừng trị khơng quy định Bộ luật hình Thực tế đặt câu hỏi có nên coi Bộ luật hình nguồn quy định tội phạm hình phạt khơng hay quy định chúng văn pháp luật chuyên ngành? Nếu quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành sở khoa học sở thực tiễn gì? Việc quy định có ưu điểm, khuyết điểm gì? Làm để phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm? Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam nay, hết khoa học nước nhà, có khoa học pháp lý có vai trị quan trọng việc lý giải làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề cấp bách thực tiễn đặt Chính vậy, khoa học luật hình Việt Nam đương đại với tư cách chuyên ngành khoa học pháp lý nước ta phải đóng góp sức để hồn thiện Bộ luật hình sự, mà phần quan trọng phải thay đổi nhận thức nguồn pháp luật hình nói chung nguồn quy định tội phạm hình phạt nói riêng Bốn là, tình hình nghiên cứu Mặc dù nguồn pháp luật hình nói chung nguồn quy định tội phạm hình phạt nói riêng quan trọng vậy, nay, Xem thêm: PGS.TSKH Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 12-178 nước chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể, tồn diện hệ thống nguồn pháp luật hình nói chung nguồn quy định tội phạm hình phạt nói riêng; chưa có cơng trình nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn khái niệm, đặc điểm nguồn, ý nghĩa nguồn, loại nguồn, hệ thống nguồn quy định tội phạm hình phạt, chưa có cơng trình làm sáng tỏ ưu điểm nhược điểm việc thể hóa nguồn quy định tội phạm hình phạt Bộ luật hình Các cơng trình chưa đặt nguồn pháp luật hình quốc gia tổng thể hệ thống pháp luật họ, so sánh với hệ thống pháp luật khác họ nên chưa tìm quy luật, chưa rút chung đặc thù vậy, chưa đúc rút kinh nghiệm để đưa phương hướng đổi nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài cịn khoảng trống lớn nêu trên, nên việc nghiên cứu kinh nghiệm nước việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành để sở đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam việc làm cần thiết Ý thức tất lý trên, chọn nghiên cứu đề tài "Quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành - kinh nghiệm nước phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Tội phạm hình phạt vấn đề lý luận khoa học luật hình nên đề cập nhiều cơng trình như: giáo trình luật hình sự, sách chun khảo, tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, Việt Nam giới chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành để đưa phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam 2.1 Ở nước ngồi Qua nghiên cứu thấy số tài liệu sau liên quan đến đề tài (xếp theo A, B, C): Giáo trình luật hình gồm năm tập, Tập 2, Phần chung, Lý luận hình phạt, Nxb Trường Đại học tổng hợp quốc gia Mátxcơ-va, 2002 J-J Bre-sơn, Sự lạm phát văn luật hình sự, RSC, Tạp chí Khoa học luật hình sự, năm 1985, tr 241 Jin-Pra-đeo, Khoa học luật hình sự, 16e Ê-đi-sơn, 2006/2007, CUJAS, tr 27 Li-kha-trốp, Luật hình nước giải phóng, Nxb Khoa học, Mát-xcơ-va, 1998 Luật hình Nga, Giáo trình dành cho trường đại học gồm tập, Tập 1, Phần chung, Nxb NORMA, Mát-xcơ-va, 2000 Phê-đơ-ríc Đe-pot-tơ ê Phran-xít Lơ Gunơ-hét, Khoa học luật hình sự, tái lần thứ 14, Nhà xuất Enocomica, năm 2007, tr 26-29 Sa-gô-rô-đơ-xki, Các tác phẩm chọn lọc luật hình sự, Xanh-pê-téc-bua, 2003 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1879 Pháp Xa-vi-ơ-pin, Giáo trình luật hình phần chung, Da-log, tái lần thứ hai, năm 2007, tr 52 2.2 Ở nước Qua nghiên cứu chúng tơi thấy có số tài liệu sau liên quan đến đề tài (xếp theo A, B, C): Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình (Tập III), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Lê Cảm, Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 Đỗ Đức Hồng Hà, Một số nội dung luật hình Nhật Bản, Bài viết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Trường Đại học Luật Hà Nội "Luật hình số nước giới - Những khía cạnh cần tiếp cận mơn học", 2006 Phạm Thị Học Trần Văn Dũng, Một 94 Để thay đổi quan niệm nguồn quy định tội phạm hình phạt, cần có thay đổi sau: Thứ nhất, thay đổi qui định Bộ luật hình sự; Thứ hai, thay đổi cấu trúc văn pháp luật chuyên ngành Trước hết, cần thay đổi qui định Bộ luật hình tất điều luật có nội dung giới hạn tội phạm hình phạt quy định Bộ luật hình sự; cụ thể: Điều Bộ luật hình phải sửa lại sau: “Điều Cơ sở trách nhiệm hình sự: Chỉ người phạm tội luật qui định phải chịu trách nhiệm hình sự” Chương II Bộ luật hình phải sửa lại tên là: “Chương II: Hiệu lực luật hình sự” Khái niệm tội phạm Điều Bộ luật hình phải sửa lại sau: “Điều Khái niệm tội phạm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội qui định Bộ luật hình văn luật khác ” Tương tự vậy, điều luật khác Điều 26, 45 Bộ luật hình phải sửa đổi theo hướng Thay đổi cấu trúc luật theo hướng: qui phạm chung có tính chất điều chỉnh quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, khoa học, kỹ thuật cần bổ sung vào văn pháp luật chuyên ngành qui phạm qui định trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật (nếu cần thiết) trách nhiệm hình Để thay đổi cấu trúc luật cần giải vấn đề sau: Một là, xác định hành vi mức độ “vi phạm” bị xử phạt hành xử lý kỷ luật; hành vi phải đến mức độ bị coi "tội phạm" bị xử lý hình phạt Hai là, tội phạm chuyên ngành qui định Bộ luật hình (như tội phạm môi trường, tội phạm thuộc lĩnh vực chứng khoán ) ổn định rõ ràng dấu hiệu pháp lý để Bộ luật hình sự, tội phạm khác cần chuyển sang văn pháp luật chuyên ngành tương ứng 95 Ba là, văn pháp luật chuyên ngành ban hành không (hay chưa) qui định tội phạm hình phạt “bổ sung” qui định tội phạm hình phạt Tham khảo văn pháp luật chuyên ngành có khả trở thành nguồn quy định tội phạm hình phạt nước ta văn pháp luật chuyên ngành số nước giới có qui định tội phạm hình phạt, chúng tơi đề xuất qui định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành qua số ví dụ cụ thể sau: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chương VIII XỬ LÝ VI PHẠM Mục A XỬ LÝ HÀNH CHÍNH Điều 123 Xử lý người có hành vi gây nhiễm mơi trường Người thải vào khơng khí, nguồn nước, đất chất gây ô nhiễm môi trường, phát tán xạ, phóng xạ vượt qui chuẩn quốc gia chất thải bị phạt tiền từ đến Cơ quan, tổ chức vi phạm bị phạt tiền từ đến Mục B XỬ LÝ HÌNH SỰ Điều 124 Tội gây nhiễm mơi trường (có thể không nêu tội danh) Người thải vào không khí, nguồn nước, đất chất gây nhiễm mơi trường, phát tán xạ, phống xạ vượt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải mức độ nghiêm trọng làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác, bị phạt tiền từ đến phạt tù từ đến Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ đến a) b) 96 Cơ quan, tổ chức phạm tội gây ô nhiễm môi trường bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ đến ; tái phạm bị phạt tiền từ đến bị cấm hoạt động đến năm năm vĩnh viễn bị tịch thu tài sản Cá nhân nhân danh pháp nhân, tổ chức phạm tội bị xử phạt theo qui định khoản khoản Điều LUẬT NHÀ Ở Chương IX XỬ LÝ VI PHẠM Mục A XỬ LÝ HÀNH CHÍNH Điều 149 Xử lý người vi phạm pháp luật nhà Người có hành vi vi phạm pháp luật nhà tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Tổ chức, cá nhân xây dựng nhà sai quy hoạch, khơng có giấy phép xây dựng trường hợp phải có giấy phép xây dựng sai với giấy phép phải bị xử lý theo quy định pháp luật Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định pháp luật nhà ở, thiếu trách nhiệm quản lý để xảy vi phạm có hành vi vi phạm khác làm thiệt hại đến quyền lợi ích chủ sở hữu nhà ở, người sử dụng hợp pháp nhà tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 150 Xử lý vi phạm pháp luật nhà gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân Người có hành vi vi phạm pháp luật nhà gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân ngồi việc bị xử lý theo quy định Điều 149 Luật phải bồi thường thiệt hại 97 Mục B XỬ LÝ HÌNH SỰ Điều 151 Tội vi phạm pháp luật nhà LUẬT PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM Chương X XỬ LÝ VI PHẠM Mục A XỬ LÝ HÀNH CHÍNH Điều 110 Xử lý người có hành vi mua dâm Người có hành vi mua dâm bị phạt tiền từ đến Phạt tiền từ đến trường hợp mua dâm nhiều người lúc Phạt tiền từ đến mua dâm thuộc trường hợp sau đây: a) b) Mục B XỬ LÝ HÌNH SỰ Điều 111 Xử lý người mua dâm người chưa thành niên Người mua dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến tám năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) b) Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ đến 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề: Những vấn đề pháp luật hình số nước giới (Liên bang Nga, Mỹ, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp Cộng hòa Liên bang Đức), Hà Nội, tr 60-62 PGS.TSKH Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 12-178 Công báo 1955, số 12, Điều 170 Lưu Văn Cường (2007), "Vài suy nghĩ cách tiếp cận hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 4), tr 26-27 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Một số nội dung luật hình Nhật Bản, Bài viết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Trường Đại học Luật Hà Nội "Luật hình số nước giới - Những khía cạnh cần tiếp cận mơn học" Nguyễn Ngọc Hịa (2009), Chuyên đề: "Hoàn thiện quy định tội phạm thuộc Phần chung Bộ luật Hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển" Tên sách: Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, (Sách chuyên khảo), Chủ biên: GS.TS Lê Minh Tâm, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, tr 245268 10 Phạm Thị Học Trần Văn Dũng (2006), Một số nội dung luật hình Cộng hịa Pháp, Bài viết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - 99 Trường đại học Luật Hà Nội "Luật Hình số nước giới - Những khía cạnh cần tiếp cận môn học" 11 Học Viện cảnh sát nhân dân (2008), Kỉ yếu hội thảo khoa học: Phòng, chống tội phạm truyền thống phi truyền thống điều kiện hội nhập quốc tế, Hà Nội, tr 348, 349 12 Hoàng Văn Hùng (2006), Giới thiệu Luật hình Đức, Bài viết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Trường đại học Luật Hà Nội "Luật Hình số nước giới - Những khía cạnh cần tiếp cận mơn học" 13 Phạm Văn Lợi chủ biên (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, tr 165-173 14 Nguyễn Tuyết Mai (2006), Một số vấn đề pháp luật hình Mỹ, Bài viết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Trường đại học Luật Hà Nội "Luật Hình số nước giới - Những khía cạnh cần tiếp cận mơn học" 15 Đồn Thành Nhân (2006), Khái quát tội phạm hình phạt theo pháp luật Hoa Kỳ, Bài viết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Trường đại học Luật Hà Nội "Luật Hình số nước giới - Những khía cạnh cần tiếp cận mơn học" 16 Đào Lệ Thu (2006), Vài nét Luật hình Vương quốc Thụy Điển, Bài viết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Trường đại học Luật Hà Nội "Luật Hình số nước giới - Những khía cạnh cần tiếp cận môn học" 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2003, tr 26 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, tr 419 19 Trường đại học Tổng hợp Hà Nội (1981), Lịch sử giới đương đại, Tập I, tr 89 100 20 Nguyễn Anh Tuấn (2007), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn nguồn Luật hình Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 15), tr 818 21 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 54 B TIẾNG ANH I Đạo luật hình Luật an tồn nhà tù năm 1992 (Prison Security Act 1992) Luật an toàn thực phẩm năm 1990 (Food Safety Act 1990) Luật bảo lãnh năm 1976 (Bail Act 1976) Luật bảo mật năm 1920 1989 (Official Secrets Act1920 and 1989) Luật bảo vệ động vật hoang dã có vú năm 1996 (Wild Mammals (Protection) Act 1996) Luật bảo vệ trẻ em Người vị thành niên khỏi thuốc năm 1990 (Children and Young Perons (Protection from Tobacoo) Act 1991) Luật bảo vệ nhà năm 1997 (Protection from Eviction Act 1997) Luật bạo lực gia đình, tội phạm nạn nhân năm 2004 (Domestic Violence, Crime and Victims Act 2004) Luật bắt cóc tin năm 1982 (Taking of Hostage Act 1982) 10 Luật nguyên tắc tiến hành điều tra năm 2000 (Regulation of Investigatory Powers Act 2000) 11 Luật cải tạo người phạm tội năm 1974 (Rehabilitation of Offenders Act 1974) 12 Luật cảnh sát đô thành năm 1839 (Metropolitan Police Act 1839) 13 Luật cảnh sát khu phố năm 1847 (Town Police Clauses Act 1847) 14 Luật cảnh sát năm 1996 (Police Act 1996) 15 Luật cảnh sát tội phạm năm 2009 (Policing and Crime Act 2009) 16 Luật cấm cắt âm vật (phần quan sinh dục ngoài) phụ nữ năm 1985 (Prohibition of Female Circumcision Act 1985) 101 17 Luật chất nổ năm 1883 (Explosive Substances Act 1883) 18 Luật chế giễu đấu giá năm 1961 (Mock Aution Act 1961) 19 Luật chống quấy rầy năm 1997 (Protection from Harrasment Act 1997) 20 Luật chống tham nhũng quan công quyền 1889 (Public Bodies Corrupt Practices Act 1889) 21 Luật chống tội phạm khủng bố năm 2008 (The Counter-Terrorism Act 2008) 22 Luật chống tội phạm khủng bố, tội phạm an ninh năm 2001 (AntiTerrorism, Crime and Security Act 2001) 23 Luật cố ý phá hoại tài sản năm 1961 (Malicious Damage Act 1861) 24 Luật cung cấp chất gây nghiện năm 1985 (Intoxicating Substances (Supply) Act 1985) 25 Luật đe dọa giao tiếp năm 1988 (Malicious Communications Act 1988) 26 Luật đồng lõa thực tội phạm bảo vệ tài sản năm 1875 (Conspiracy and Protection of Property Act 1875) 27 Luật giả mạo giấy tờ năm 1861 (Forgery Act 1861) 28 Luật gian lận năm 2006 (Fraud Act 2006) 29 Luật giết người vơ ý làm chết người có tính tập thể năm 2007 (Corporate Manslaughter and Corporate Homicide Act 2007) 30 Luật hình năm 1967 (Criminal Act 1967) 31 Luật khai gian dối trước năm 1911 (Perjury Act 1911) 32 Luật khiêu dâm đường phố năm 1959 (Street Offences Act 1959) 33 Luật không chấp hành quy định tòa án năm 1981 (Contempt of Court Act 1981) 34 Luật làm giả giả mạo năm 1981 (Forgery and Counterfeiting Act 1981) 35 Luật nhà tù năm 1952 (Prison Act 1952) 36 Luật phá hoại tài sản năm 1971 (Criminal Damage Act 1971) 37 Luật phòng ngừa tội phạm tham nhũng năm 1906 1916 (Prevention of Corruption Act 1906 and 1916) 102 38 Luật quản lý trình diễn khiếm nhã năm 1981 (Indecent Displays (Control) Act 1981) 39 Luật quản lý tư pháp năm 1970 (Administration of Justice Act 1970) 40 Luật săn trộm đêm năm 1828 (Night Poaching Act 1928) 41 Luật sử dụng trái phép ma túy năm 1971 (Misuse of Drugs Act 1971) 42 Luật sử dụng trái phép máy vi tính năm 1990 (Computer Misuse Act 1990) 43 Luật ruồng bỏ động vật năm 1960 (Abandonment of Animals Act 1960) 44 Luật trấn áp tội phạm khủng bố năm 1978 (Suppression of Terrorism Act 1978) 45 Luật trật tự cơng cộng tư pháp hình năm 2001 (Criminal Justice and Police Act 2001) 46 Luật tư pháp hình năm 1967, 1988 1993 (Criminal Justice Act 1967, 1988 and 1993) 47 Luật tư pháp hình cảnh sát năm 2001 (Criminal Justice and Police Act 2001) 48 Luật tư pháp hình nhập cư năm 2008 (Criminal Justice and Immigration Act 2008) 49 Luật tài sản phạm tội năm 2002 (Proceeds Crime Act 2002) 50 Luật thủ tục tố tụng áp dụng đối người trí năm 1964 (Criminal Procedure (Insanity) Act 1964) 51 Luật tội giết người năm 1957 (Homicide Act 1957) 52 Luật tội giết trẻ sơ sinh năm 1938 (Infanticide Act 1938) 53 Luật tội phạm chiến tranh năm 1991 (War Crime Act 1991) 54 Luật tội phạm chống lại người năm 1861 (Offences Against the Person Act 1861) 55 Luật tội phạm có tổ chức nguy hiểm Cảnh sát năm 2005 (Serious Organised Crime and Police Act 2005) 56 Luật tội phạm khủng bố năm 2000, 2006 (Terrorism Act 2000, 2006) 57 Luật tội phạm nguy hiểm năm 2007 (The Serious Crime Act 2007) 103 58 Luật tội phạm tình dục năm 1956, 1967, 1985, 1993 2003 (Sexual Offences Act 1956, 1967, 1985, 1993, 1996 and 2003) 59 Luật tội phạm trộm cắp tài sản năm 1968, 1978 1998 (Theft Act 1968, 1978 and 1998) 60 Luật tội phạm gây rối năm 1998 (Crime and Disorder Act 1998) 61 Luật tự sát năm 1961 (Suicide Act 1961) 62 Luật xuất ấn phầm có hại đến trẻ em vị thành niên năm 1955 (Children and Young Persons (Harmful Publications) Act 1955) 63 Luật xúi giục bất mãn năm 1934 (Incitement to Disaffection Act 1934) II Đạo luật chuyên ngành Luật an ninh hàng không năm 1982 (Aviation Security Act 1982) Luật an ninh hàng không đường thủy năm 1990 (Aviation and Maritime Security Act 1990) Luật quyền, mẫu thiết kế sáng chế năm 1988 (Copyrights, Designs and Patents Act 1988) Luật bảo vệ động vật năm 1911 (Protection of Animals Act 1911) Luật bảo vệ hươu năm 1991 (Deer Act 1991) Luật bảo vệ môi trường năm 1990 (Environmental Protection Act 1990) Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 1987 (Consumer Protection Act 1987) Luật bảo vệ trẻ em năm 1978 (Protection of Children Act 1978) Luật bảo vệ việc lấy lông động vật năm 2000 (Fur Farming (Protection) Act 2000) 10 Luật cấp phép năm 1872, năm 1902 năm 2003 (Licensing Act 1872, 1902 and 2003) 11 Luật cấy ghép phận người năm 1989 (Human Transplants Act 1989) 12 Luật công ty năm 1985 (Companies Act 1985) 13 Luật củng cố quan hệ Cơng đồn người lao động năm 1992 (Trade Union and Labour Relations (Consolidation) Act 1992) 14 Luật đấu giá năm 1927 (Auctions (Bidding Agreement) Act 1927) 104 15 Luật dịch vụ bưu điện năm 2000 (Postal Services Act 2000) 16 Luật dịch vụ chữa cháy năm 1947 (Fire Services Act 1947) 17 Luật dịch vụ cứu hộ chữa cháy năm 2004 (Fire and Rescue Services Act 2004) 18 Luật đo lường cân đong năm 1985 (Weights and Measures 1985) 19 Luật đường cao tốc năm 1980 (Highways Act 1980) 20 Luật ghi băng hình năm 1984 (Video Recordings Act 1984) 21 Luật giáo dục năm 1996 (Education Act 1996) 22 Luật giao thông đường năm 1988 (Road Traffic Act 1988) 23 Luật hàng không dân năm 1982 (Civil Aviation Act 1982) 24 Luật khí đốt năm 1995 (Gas Act 1995) 25 Luật mơ tả thương mại năm 1968 (Trade Description Act 1968) 26 Luật ngân hàng năm 1987 (Banking Act 1987) 27 Luật nguồn nước năm 1991 (Water Resources Act 1991) 28 Luật nguyên tắc giao thông năm 1984 (Road Traffic Regulation Act 1984) 29 Luật nhãn hiệu hàng hóa năm 1994 (Trade Marks Act 1994) 30 Luật nhập cư năm 1971 (Immigration Act 1971) 31 Luật ni chó năm 1991 (Dangerous Dogs Act 1991) 32 Luật ni chó gây hám năm 1996 (Dogs (Fouling of Land) Act 1996) 33 Luật phá sản năm 1986 (Insolvency Act 1986) 34 Luật phá thai (Abortion Act 1967) 35 Luật quản lý hoạt động hải quan thuế năm 1979 (Customs and Excise Management Act 1979) 36 Luật quản lý rượu kiện thể thao năm 1985 (Sporting Events (Control of Alcohol etc.) Act 1985) 37 Luật rạp hát năm 1968 (Theatre Act 1968) 38 Luật săn bắn năm 2004 (Hunting Act 2004) 39 Luật sinh sản vơ tính người năm 2001 (Human Reproductive Cloning Act 2001) 105 40 Luật tài sản năm 1996 (Treasure Act 1996) 41 Luật thi đấu năm 1831 (Game Act 1831) 42 Luật thị trường dịch vụ tài năm 2000 (Financial Services and Markets Act 2000) 43 Luật vận chuyển hàng hóa tàu năm 1995 (Merchant Shipping Act 1995) 44 Luật sức khỏe tâm thần năm 1983 (Mental Health Act 1983) 45 Luật miên năm 1952 (Hypnotism Act 1952) 46 Luật trẻ em vị thành niên năm 1933 (Childern and Young Person Act 1933) 47 Luật vi phạm pháp luật bóng đá năm 1991 (Football (Offences) Act 1991) 48 Luật viễn thông năm 1984 (Telecommunications Act 1984) 49 Luật vũ khí năm 1968, 1988 1997 (Firearms Act 1968, Firearms (Amendment) Act 1988 and Firearms (Amendment) Act 1997) 50 Luật xăm hình trẻ em năm 1969 (Tattoring of Minors Act 1969) 51 Luật y tá, bà đỡ người chăm sóc sức khỏe năm 1997 (Nurses, Midwives and Health Visitors Act 1997) C TIẾNG PHÁP I Đạo luật hình Bộ luật hình (Code pénal) II Đạo luật chuyên ngành Bộ luật hoạt động xã hội gia đình (Code de l'action sociale et des familles) Bộ luật nghề thủ công (Code de l'artisanat) Bộ luật bảo hiểm (Code des assurances) Bộ luật hàng không dân dụng (Code de l'aviation civile) Bộ luật dân (Code civil) Bộ luật thương mại (Code de commerce) 106 Bộ luật tiêu dùng (Code de la consommation) Bộ luật xây dựng nhà (Code de la construction et de l'habitation) Bộ luật quốc phòng, an ninh (Code de la défense) 10 Bộ luật tổ chức cảnh sát quốc gia (Code de déontologie de la police nationale) 11 Bộ luật tổ chức cảnh sát địa phương (Code de déontologie des agents de police municipale) 12 Bộ luật nghề kiến trúc sư (Code de déontologie des architectes) 13 Bộ luật nghề kiểm toán (Code de déontologie des professionnels de l'expertise comptable) 14 Bộ luật biện pháp xử phạt trách nhiệm hình lĩnh vực vận tải đường biển (Code disciplinaire et pénal de la marine marchande) 15 Bộ luật giao thông đường sông nội địa (Code du domaine public fluvial et de la navigation intérieure) 16 Bộ luật hải quan (Code des douanes) 17 Bộ luật hải quan khu vực Mayotte (Code des douanes de Mayotte) 18 Bộ luật giáo dục (Code de l'éducation) 19 Bộ luật bầu cử (Code électoral) 20 Bộ luật xuất nhập cảnh quyền nhập cư (Code de l'entrée et du séjouRdes étrangers et du droit d'asile) 21 Bộ luật môi trường (Code de l'environnement) 22 Bộ luật trưng thu mục đích cơng (Code de l'expropriation pouRcause d'utilité publique) 23 Bộ luật gia đình an sinh xã hội (Code de la famille et de l'aide sociale) 24 Bộ luật bảo vệ, khai thác rừng (Code forestier) 25 Bộ luật sở hữu công (Code général de la propriété des personnes publiques) 26 Bộ luật hợp tác vùng (Code général des collectivités territoriales) 107 27 Bộ luật thuế (Code général des impôts) 28 Bộ luật thuế phụ mục (Code général des impôts, annexe 1) 29 Bộ luật thuế phụ mục (Code général des impôts, annexe 2) 30 Bộ luật thuế phụ mục (Code général des impôts, annexe 3) 31 Bộ luật thuế phụ mục (Code général des impôts, annexe 4) 32 Bộ luật điện ảnh (Code de l'industrie cinématographique) 33 Bộ luật tiền tệ huân chương (Code des instruments monétaires et des médailles) 34 Bộ luật tổ chức tài (Code des juridictions financières) 35 Bộ luật tịa án hành (Code de justice administrative) 36 Bộ luật tòa án quân (Code de justice militaire (nouveau)) 37 Bộ luật huân chương Bắc đẩu bội tinh huân, huy chương quân đội (Code de la légion d'honneuRet de la médaille militaire) 38 Bộ luật thị trường công (Code des marchés publics (édition 2006)) 39 Bộ luật mỏ (Code minier) 40 Bộ luật tiền tệ, tài (Code monétaire et financier) 41 Bộ luật tổ chức cứu tế (Code de la mutualité) 42 Bộ luật tổ chức quan tư pháp (Code de l'organisation judiciaire) 43 Bộ luật di sản (Code du patrimoine) 44 Bộ luật hưu trí dân quân (Code des pensions civiles et militaires de retraite) 45 Bộ luật hưu trí ngành nghề thương mại hàng hải, nghề cá, du thuyền (Code des pensions de retraite des marins franỗais du commerce, de pờche ou de plaisance) 46 B luật trợ cấp thương binh nạn nhân chiến tranh (Code des pensions militaires d'invalidité et des victimes de la guerre) 47 Bộ luật hải cảng (Code des ports maritimes) 48 Bộ luật bưu điện thông tin điện tử (Code des postes et des communications électroniques) 108 49 Bộ luật tố tụng dân (Code de procédure civile) 50 Bộ luật tố tụng hình (Code de procédure pénale) 51 Bộ luật sở hữu trí tuệ (Code de la propriété intellectuelle) 52 Bộ luật nghiên cứu khoa học (Code de la recherche) 53 Bộ luật đường (Code de la route) 54 Bộ luật nông nghiệp (Code rural (ancien)) 55 Bộ luật nông nghiệp (Code rural (nouveau)) 56 Bộ luật chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Code de la santé publique) 57 Bộ luật an sinh xã hội (Code de la sécurité sociale) 58 Bộ luật thể thao (Code du sport) 59 Bộ luật du lịch (Code du tourisme) 60 Bộ luật lao động (Code du travail) 61 Bộ luật lao động lĩnh vực hàng hải (Code du travail maritime) 62 Bộ luật quy hoạch đô thị (Code de l'urbanisme) 63 Bộ luật quản lý đường (Code de la voirie routière) D MỘT SỐ TRANG WEB http://195.83.177.9/code/index.phtml?lang=uk http://www.gpoaccess.gov/uscode/ http://www.gpoaccess.gov/cfr/ http://www.umweltbundesamt.de/umweltrecht-e/umweltgesetzbuch.htm http://www.loc.gov/law/help/guide/nations/canada.php http://www.britishlaw.org.uk/online.html http://www.japanlaw.info/ http://www.justice.vic.gov.au/wps/wcm/connect/justlib/doj+internet/find/legislation/legislation +a-z/l+-+legislation ... NGUỒN QUY ĐỊNH TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH 2.1 Cách quy định tội phạm hình phạt văn 42 pháp luật chuyên ngành 2.2 Lý việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật. .. y tế, văn hóa 1.3.2 Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ thống pháp luật Đức Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ thống pháp luật Đức bao gồm: quy định Bộ luật hình sự, quy định văn pháp luật. .. cứu đề tài "Quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành - kinh nghiệm nước phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Tội phạm hình phạt vấn đề lý