Lời Mở Đầu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4 I Phát triển nguồn nhân lực 4 1 Nguồn nhân lực là gì ? 4 2 Qu n tr ngu n n[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I Phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực ? Quản trị nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực II Tiền Lương 1.Tiền lương gi? Các vấn đề tiền lương 2.1 Bản chất tiền lương 2.2 Chức tiền lương 10 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM 17 Giới thiệu chung doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Việt Nam 17 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta .19 2.1 Phát triển nguồn nhân lực 19 2.2 Tiền Lương .23 Đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương: .27 3.1 - Mối quan hệ lao động tiền lương .27 3.2 Đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương: 27 PHẦN III:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HỆ THỐNG TIẾN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở NƯỚC TA 28 Nhà nước Hiệp hội kinh doanh khách sạn du lịch Việt Nam Với doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta KẾT LUẬN .29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong sản xuất xã hội quốc gia giới lao động tiền lương luôn vấn đề thu hút quân tâm đặc biệt người lao động người làm công tác quản lý sử dụng lao động Phạm trù hàm chứa nhiều mối quan hệ sản xuất phân phối, trao đổi, tích lũy tiêu dung, thu nhập nâng cao mức sống thành phần dân cư Trong kinh tế thị trường nay, phát triển đội ngũ lao động tiền lương nội dung quan trọng công tác quản trị kinh doanh doanh nghiệp, nhân tố quan trọng định số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ Phát triển nguồn nhân lực tốt, sủ dụng tiền lương giúp cho việc quản lý lao động doanh nghiệp vào nề nếp, người lao động làm việc hiệu quả, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, chấp hành tốt kỷ luật lao động nhằm tăng suất hiệu công việc đồng thời tạo sở tính lương với nguyên tắc phân phối theo lao động Để cạnh tranh với doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước khu vực giới doanh nghiệp lĩnh vực nước ta phải làm tốt công tác phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương Làm để có đội ngũ lao động làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, hệ thống tiền lương đảm bảo quyền lợi người lao động, từ phát huy tối đa khả người lao động, đem lại hiệu hoạt động kinh doanh cao cho khách sạn Như vậy, việc phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta vấn đề cần thiết Để đưa ngành phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội ngang tầm với khu vực giới Nội dung đề tài bao gồm: Phần I: Những lý luận chung phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Việt Nam Phần II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Việt Nam Phần III:Một số kiến nghị phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH KHÁCH SẠN I Phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực ? Trong báo cáo Liên hợp quốc đánh giá tác động tồn cầu hố nguồn nhân lực đưa định nghĩa nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức nãng lực thực có thực tế với nãng lực tồn dạng tiềm người Quan niệm nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận có phần thiên chất lượng nguồn nhân lực Trong quan niệm này, ðiểm đánh giá cao coi tiềm người nãng lực khả để từ có chế thích hợp quản lý, sử dụng Quan niệm nguồn nhân lực cho ta thấy phần tán đồng Liên hợp quốc phương thức quản lý mới; - Nguồn nhân lực tổng thể yếu tố bên bên cá nhân bảo đảm nguồn sáng tạo nội dung khác cho thành công, đạt mục tiêu tổ chức Tuy có định nghĩa khác tuỳ theo giác độ tiếp cận nghiên cứunhýng điểm chung mà ta dễ dàng nhận thấy qua định nghĩa nguồn nhân lực là: - Số lượng nhân lực Nói đến nguồn nhân lực tổ chức, địa phương hay quốc gia câu hỏi đặt có người có thêm tương lai Ðấy câu hỏi cho việc xác định số lượng nguồn nhân lực Sự phát triển số lượng nguồn nhân lực dựa hai nhóm yếu tố bên (ví dụ: nhu cầu thực tế cơng việc đòi hỏi phải tăng số lượng lao động) yếu tố bên tổ chức gia tăng dân số hay lực lượng lao động di dân; - Chất lượng nhân lực Chất lượng nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khỏe, thẩm mỹ.v.v ngýời lao động Trong yếu tố trí lực thể lực hai yếu tốquan trọng việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực; - Cơ cấu nhân lực Cơ cấu nhân lực yếu tố thiếu xem xét đánh giá nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực thể phương diện khác như: cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi.v.v Cơ cấu nguồn nhân lực quốc gia nói chung định cấu đào tạo cấu kinh tế theo có tỉ lệ định nhân lực Chẳng hạn cấu nhân lực lao động khu vực kinh tế tư nhân nước giới phổ biến - - cụ thể công nhân kỹ thuật, trung cấp nghề kỹ sý; nước ta cấu có phần ngược tức số người có trình độ đại học, đại học nhiều số công nhân kỹ thuật Hay cấu nhân lực giới tính khu vực cơng nước ta có biểu cân đối Tóm lại, nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố số lượng, chất lượng cấu phát triển người lao động nói chung tương lai tiềm tổ chức, địa phương, quốc gia, khu vực giới Quản trị nguồn nhân lực “Quản trị nguồn nhân lực thiết kế sách thực hiệ n lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho người đóng góp giá trị hữu hiệu nhấ t cho tổ chức, bao gồm lĩnh vực hoạch định nguồn nhân lực, phân tích thiết kế công việc, chiêu mộ l ựa chọn, đào tạo phát triển, đánh giá thành tích thù lao; sức khoẻ an toàn lao động tương quan lao động, ” Các hoạt động lĩnh vực nguồn nhân lực - Hoạch định nguồn nhân lực - Phân tích thiết kế cơng việc - Chiêu mộ lựa chọn - Đánh giá thành tích - Thù lao - An toàn sức khoẻ - Tương quan lao động Phát triển nguồn nhân lực a khái niệm Đào tạo phát triển hoạt động để trì nâng cao chất lượng ngu ồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững thắng lợi mơi trường cạnh tranh Do t ổ ch ức, công tác đào t ạo phát triển cần phải thực cách có tổ chức có kế hoạch Phát triển nguồn nhân lực ( theo nghĩa rộng ) t th ể ho ạt đ ộng h ọc t ập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để nhằm t ạo s ự thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động b Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực Trước hết, phát triển nguồn nhân lực toàn hoạt động học tập tổ chức doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Các hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày chí tới vài năm, tùy vào mục tiêu học tập; nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng lên, tức nhằm nâng cao khả trình độ nghề nghiệp họ Như vậy, xét nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba hoạt động là: giáo dục, đào tạo, phát triển - Giáo dục: hiểu hoạt động học tập để chuẩn bị cho người bước vào nghề nghiệp chuyển sang nghề nghiệp mới, thích hợp tương lai - Đào tạo: (hay gọi đào tạo kỹ ): hiểu hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức nhiệm vụ Đó q trình học tập làm cho người lao động nắm vững cơng việc mình, hoạt động học tập để cao trình độ, kỹ người lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu - Phát triển: hoạt động học tập vươn khỏi phạm vi công việc trước mắt người lao động, nhằm mở cho họ công việc dựa sở định hướng tương lai tổ chức c Vai trò phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực điều kiện định để tổ chức tồn lên cạnh tranh Phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp: - Nâng cao suất lao động, hiệu thực công việc - Nâng cao chất lượng thực công việc - Giảm bớt giám sát người lao động đào tạo người có khả tự giám sát - Nâng cao tính ổn định động tổ chức - Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tạo điều kiện cho áp dụng tiến kỹ thuật quản lý vào doanh nghiệp - Tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đối với người lao động , vai trị phát triển nguồn nhân lực thể chỗ: - Tạo gắn bó người lao động vào doanh nghiệp - Tạo tính chuyên nghiệp người lao động - Tạo thích ứng người lao động công việc tại, tương lai - Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển người lao động - Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư cơng việc họ sở để phát huy tính sang tạo người lao động công việc d Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Trong điều kiện nguồn lực có hạn xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng doanh nghiệp cần có kế hoạch riêng cho hoạt động Hoạt động phát triển nguồn nhân lực vậy, chịu nhiều tác động từ yếu tố doanh nghiệp xã hội Quy mô mục tiêu doanh nghiệp Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Các hoạt động kinh tế xã hội nước giới tác động đến ngành II Tiền Lương 1.Tiền lương gi? Tiền lương hiểu số tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động tương ứng với số lượng chất lượng lao động mà họ tiêu hao trình tạo cải, vật chất cho xã hội Như vậy, tiền lương biểu tiền giá trị hàng hoá sức lao động Ở nước ta có phân biệt rõ ràng yếu tố tổng thu nhập từ lao động sản xuất kinh doanh người lao động: tiền lương ( lương ), phụ cấp, tiền thưởng phúc lợi xã hội Theo quan điểm phủ sách tiền lương tiền lương giá sức lao động, hình thành thơng qua thoả thuận người lao động người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động kinh tế thị trường Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất, chất lượng lao động hiệu công việc Các vấn đề tiền lương 2.1 Bản chất tiền lương Để tiến hành trình sản xuất kinh doanh cần phải có yếu tố như: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động; lao động yếu tố có tính chất định Lao động khơng có giá trị riêng biệt mà lao động hoạt động tạo giá trị Cái mà người ta mua bán lao động mà sức lao động Khi lao động trở thành hàng hố giá trị đo lao động kết tinh sản phẩm cụ thể Người lao động bán sức lao động nhận giá trị sức lao động hình thái tiền lương Theo quan điểm tiền lương số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để hồn thành cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định chất tiền lương giá hàng hố sức lao động hình thành thông qua thoả thuận người lao động người sử dụng lao động đồng thời chịu chi phối quy luật kinh tế có quy luật cung cầu Tiền lương người lao động nhận phải đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống thân người lao động gia đình họ, điều kiện để người lao động hoà nhập với xã hội Cũng loại giá hàng hoá khác thị trường, tiền lương tiền công người lao động khu vực sản xuất kinh doanh thị trường định Nguồn tiền lương thu nhập người lao động bắt nguồn từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh Sự quản lý vĩ mô Nhà nước lĩnh vực bắt buộc doanh nghiệp phải đảm bảo cho người lao động có mức thu nhập thấp phải mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Trong yếu tố trình sản xuất, sức lao động yếu tố mang tính định Do đó, nói tiền lương phạm trù sản xuất, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trước trả cấp phát cho người lao động Cũng sức lao động yếu tố trình sản xuất cần phải bù đắp sau hao phí nên tiền lương phải thơng qua q trình phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân dựa hao phí, hiệu lao động Và tiền lương lại thể phạm trù phân phối Sức lao động hàng hoá loại hàng hoá khác nên tiền lương phạm trù trao đổi Nó địi hỏi phải ngang giá với giá tư liệu tư dùng, sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động, sức lao động cần phải tái sản xuất thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân tiền lương lại phạm trù thuộc lĩnh vực tiêu dùng Như vậy, tiền lương phạm trù kinh tế gắn liền lao động, tiền tệ sản xuất hàng hoá Tiền lương biểu tiền giá trị hàng hoá sức lao động mà người lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động bỏ trình sản xuất kinh doanh Mặt khác, hình thức, điều kiện tồn sản xuất 10 suất sử dụng buồng phòng lên tới 78% năm 2010 Cuộc điều tra trạng tăng giá phịng với mức trung bình 8.2% (từ 65.05 USD năm 2005 lên 71.08 USD/phòng/đêm năm 2006) Các khách sạn phía Bắc mức tăng trung bình 21,1%; miền Trung 15,7%; miền Nam không thay đổi Trong năm 2010, khách sạn sao, cơng suất sử dụng buồng phịng trung bình 82,3% mức giá phịng trung bình 70,01 USD/phòng/đêm Thu nhập ròng (thu nhập trước khấu hao, lãi thuế) khách sạn tổng doanh thu 23,3% 39,9%, cao nhiều so với tỷ lệ 0,6% khách sạn Doanh thu từ dịch vụ phòng chiếm 64% tổng doanh thu năm 2009 2010 Dịch vụ đặt phòng qua internet, đại lý lữ hành công ty du lịch gia tăng, từ 48,76% năm 2005 lên 65,35% năm 2006 (tỷ lệ doanh thu từ bán phòng), đặt phịng trực tiếp giảm đáng kể từ 43,21% xuống cịn 20,80% Điểm đến ưa thích Kết điều tra Việt Nam trở thành điểm đến ngày hấp dẫn du khách Châu Á Châu Âu Thông tin thu từ điều tra cho biết tỷ trọng khách lưu trú người nước 2010 tăng mạnh 11% (từ 79% lên 90%) Số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 đạt khoảng 5,8 triệu lượt, 26,7% doanh nhân 61,9% khách du lịch Đông Á thị trường khách lớn ngành du lịch Việt Nam, chiếm khoảng 42% Kết điều tra phát hiện, số 18 triệu lượt khách du lịch nội địa năm 2010, nhiều du khách lưu trú khách sạn sang trọng Doanh thu du lịch từ du khách nội địa năm 2010 đạt khoảng 3,05 tỷ đô la Mỹ Grant Thornton cho kể từ khủng hoảng kinh tế giới, xu hướng xây dựng khách sạn bị chững lại, điều dẫn tới tình trạng thiếu phịng 19 thời gian cao điểm Hà Nội TP Hồ Chí Minh, kéo dài đến hết năm 2010 Báo cáo điều tra cho biết xu hướng nhà đầu tư khách sạn công ty quan tâm tới thị trường khách sạn, khu nghỉ dưỡng Nhóm bao gồm tập đồn Kingdom Hotels với khu du lịch The Raffles, tập đoàn Seasons Movenpick, Banyan Tree, Colony Resorts Intercontinental Với lượng lớn tiền đầu tư tập trung vào lĩnh vực bất động sản Việt Nam, năm qua nhiều nhà đầu tư rót tiền vào việc chuyển nhượng, mua bán khách sạn lớn, có Hilton, Sofitel Metropole Guoman Hà Nội, The Duxton Omni TP Hồ Chí Minh, Furama Đà Nẵng Tập đoàn Accor Hotels tiếp tục dẫn đầu thị trường với số lượng khách sạn thành phố nhiều với hệ thống khu nghỉ dưỡng Six Senses/Evason Theo Grant Thornton, VinaLand nhà đầu tư khách sạn lớn khu vực đầu tư nước ngồi Nhìn chung hoạt động kinh doanh khách sạn nước ta phát triển sôi động thu hút lượng lớn khách du lịch nước nhu cầu khách nước Bên cạnh vấn đề sở vật chất tốt, chất lượng giới đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp vấn đề cần doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta trọng đầu tư để cạnh tranh với khách sạn hàng đầu giới Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta 2.1 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực để đạt trình độ tương đương với khách sạn quốc tế công tác cần thiết trình phát triển cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Việt Nam Các công tác phát triển nguồn nhân lực bao gồm từ công tác đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt đến thăng tiến…Nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc nhân viên. 20 ... VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HỆ THỐNG TIẾN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở NƯỚC TA 28 Nhà nước Hiệp hội kinh doanh khách sạn du lịch Việt Nam Với doanh nghiệp kinh. .. kinh doanh khách sạn nước ta trọng đầu tư để cạnh tranh với khách sạn hàng đầu giới Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta 2.1 Phát triển. .. tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Việt Nam Phần III:Một số kiến nghị phát triển nguồn nhân lực hệ thống tiền lương doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT