Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
655 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu 1. Lý do chọn đề tài Không có một nền sản xuất nào có kế hoạch mà lại thiếu đợc các hệ thống định mức. Một trong những địnhmức quan trọng nhất, sát thực nhất quyết định tới tổ chức sản xuất, quản lý laođộng đó là địnhmứclao động. Địnhmứclaođộng là căn cứ để xác định nhu cầu, số lợng, chất lợng laođộng trong từng dây chuyền sản xuất, nhằm cân đối sức laođộng với năng lực sản xuất. Trên cơ sở địnhmứclao động, các xínghiệp lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch laođộng tiền lơng, kế hoạch tácnghiệpvà điều độ kế hoạch sản xuất hàng ngày tại đơn vị mình. Đối với xínghiệp Dợc phẩmHà Nội, côngtácđịnhmứclaođộng trên cơ sở địnhmứclaođộng tiên tiến và đơn giá lơng sảnphẩm hợp ký luôn đợc xem là xơng sống của côngtác quản lý tổ chức laođộngvà quản lý kế hoạch sản xuất. Khi chuyển sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh đứng trớc bớc chuyển biến đầy khó khăn, yêu cầu đối với côngtácđịnhmứclaođộng cùng với các chế độ tiền lơng, tiền thởng thực sự đã tỏ rõ vai trò là đòn bảy kinh tế trong việc tăng cờng quản lý, cải tiến tổ chức lao động, nâng cao kỷ luật lao động. Địnhmứclaođộng là một nhân tố quan trọng kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế của xí nghiệp. Từ nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của côngtácđịnhmứclaođộng nên trong thời gian thực tập tạiXínghiệp Dợc phẩmHàNội em quyết định chọn đề tàiCôngtácđịnhmứclaođộngvàviệcáodụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩmtạixínghiệp Dợc phẩmHàNội là chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Mục tiêu của nghiên cứu này là: Tìm hiểu tình hình tổ chức và thực hiện côngtácđịnhmứclaođộngvàviệc áp dụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩm của xínghiệp Dợc phẩmHà Nội. Đa ra một số kiến nghị về côngtácđịnhmứclaođộngvà áp dụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩmtạixí nghiệp. 3. Phơng pháp nghiên cứu. Để đạt đợc mục đích đề ra nghiên cứu này áp dụng mô hình của nghiên cứu trớc và một số nghiên cứu khác có liên quan. Nghiên cứu định lợng thông qua bảng hỏi, điều tra thu thập các số liệu liên quan tại phòng hành chính tổng hợp và các phòng ban khác của xí nghiệp. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp khảo sát trực tiếp tạinơi làm việc (bấm giờ, chụp ảnh). 4. Nộidung của đề tài nghiên cứu gồm 3 phần Phần thứ nhất: Vai trò của địnhmứclaođộng đối với lơng sản phẩm. Phần thức hai: Tình hình thực hiện côngtácđịnhmứclaođộngvàviệc áp dụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩmtạixínghiệp Dợc phẩmHà Nội. Phần thứ ba: Một số kiến nghị về côngtácđịnhmứclaođộngvàviệc áp dụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩmtạiXínghiệp Dợc phẩmHà Nội. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần thứ nhất Vai trò của địnhmứclaođộng đối với lơng sảnphẩm I. Những lý luận chung về địnhmứclaođộng 1. Sự cần thiết khách quan phải tiến hành côngtácđịnhmứclao động. Địnhmứclaođộng là một lĩnh vực hoạt động thực tiễn để xây dựngvà áp dụngmứclaođộng với tất cả quá trình lao động. Trong mỗi một xínghiệp để thực hiện đợc chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình thì họ phải biết đợc tiềm năng đang có và khả năng của mình đạt đ- ợc. Một trong những điều quan trọng là họ phải biết đợc năng suất laođộng hiện tại của xínghiệp ra sao? Có thể tăng năng suất laođộng lên bao nhiêu? Số ngời laođộng hiện có, trình độ của ngời laođộng nh thế nào? khả năng tiết kiệm laođộng là bao nhiêu? Muốn biết đợc vấn đề đó cần phải xác định đợc lợng laođộng cần thiết để hoàn thành một côngviệc nào đó. Thớc đo số lợng laođộng cần thiết biểu hiện thông qua mứclao động. Mứclaođộng là một căn cứ quan trọng phục vụ cho côngtác quản lý của lãnh đạo, là cơ sở của tổ chức laođộng khoa học đồng thời cũng là cơ sở của chế độ hạch toán kinh tế. Nh vậy quá trình sản xuất và kinh doanh có hiệu quả không thể không tiến hành côngtácđịnhmứclao động. 2. Khái niệm và phân loại mứclao động. 2.1 Khái niệm mứclaođộngMứclaođộng là lợng laođộng hao phí để hoàn thành một đơn vị sảnphẩm (hoặc khối lợng công việc) đúng tiêu chuẩn, chất lợng trong dk tổ chức kỹ thuật nhất định. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nh vậy mứclaođộng chỉ dựa vào yếu tố kỹ thuật, mà nó còn phụ thuộc vào trình độ, sức khoẻ của công nhân. Để có đợc hệ thống mứclaođộng cần phải tiến hành côngtácđịnhmứclao động. Địnhmứclaođộng có nv nghiên cứu những laođộng sống, với mục đích xác định một cách khoa học các mứclaođộng cho các bớc công việc. Đồng thời tìm ra năng suất laođộngvà các biện pháp sử dụnglaođộng hợp lý để nâng cao năng suất lao động. Nhiệm vụ của côngtácđịnhmứclaođộng trong xínghiệp là phân chia quá trình sản xuất thành các bộ phận hợp thành. Nghiên cứu tỷ mỷ thời gian để hoàn thành các bộ phận của bớc công việc, toàn bộ bớc côngviệcvà các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sản xuất. Từ đó xây dựngvà áp dụng trong thực tiễn những mức kỹ thuật lao động. Mức kỹ thuật laođộng chịu tácđộng của nhiều nhân tố, nhất là thành tựu của khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó địnhmứclaođộng còn phải quan tâm tới những vấn đề sau: - Sức khoẻ ngời lao động. - Các điều kiện laođộng khi tiến hành công việc. - Các yếu tố liên quan đến vấn đề tổ chức sản xuất. - Các yếu tố liên quan đến vấn đề kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất. - Các yếu tố liên quan đến kinh tế trong sản xuất. Quá trình yếu tố liên quan đến laođộng có tính đến đầy đủ các nhân tố trên thì địnhmứclaođộng đợc gọi là địnhmứclaođộng có căn cứ khoa học và các mức xây dựng gọi là mứclaođộng có căn cứ khoa học. 2.2 Phân loại mứclaođộng Để có thể sử dụng các thành tựu khoa học và những kinh nghiệm tiên tiến trong địnhmứclaođộng thì phải hiểu rõ và nắm chắc bản chất của các mức đợc áp dụng trong thực tiễn. Có rất nhiều loại mức: Mức thời gian, mứcsản lợng, mức biên chế, mức phục vụ - Mức thời gian: Là lợng laođộng hao phí cần thiết qui định cho một ngời hay một nhóm ngời lao động, có trình độ nghiệp vụ thích hợp để hoàn thành một đơn vị sảnphẩmđúng chất lợng trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. Mức thời gian đợc tính bằng đơn vị thời gian ( giờ, phút) trên một đơn vị sản phẩm. 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMức này thờng đợc áp dụng trong điều kiện sảnphẩm (hoặc công việc) tốn nhiều đơn vị thời gian để hoàn thành. - Mứcsản lợng: Là lợng sảnphẩm (hoặc công việc) đợc qui định cho một laođộng hay một nhóm ngời lao động, có trình độ nghiệp vụ nhất định, phải hoàn thành trong một đơn vị thời gia, đảm bảo sảnphẩmđúng tiêu chuẩn, chất lợng trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. Mứcsản lợng đợc áp dụng trong điều kiện sảnphẩmsản xuất ra với hao phí thời gian lặp đi lặp lại nhiều lần trong một ca, hoặc trong một giờ và thờng đợc đo bằng chiếc, cái - Mức phục vụ: Là số lợng đơn vị thiết bị ( diện tích sản xuất, nơi làm việc ) đợc qui định để một hay một nhóm ngời laođộng phải phục vụ trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. Mức phục vụ thờng đợc áp dụng trong điều kiện kết quả sản xuất không đo đợc bằng những số tự nhiên nh: chiếc, cái và đối với công nhân phục vụ. - Mức số lợng ngời làm việc: Là số lợng ngời làm việc để hoàn thành khối lợng côngviệc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. Mức này thờng đợc áp dụng trong những côngviệc đòi hỏi hoạt động phối hợp của nhiều ngời mà kết quả không tác riêng từng ngời một. - Mức quản lý: Là số ngời, số bộ phận do một ngời hay một nhóm ngời lãnh đạo phụ trách với trình độ, chuyên môn, điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. Mức này thờng đợc áp dụng trong lĩnh vực quản lý. 3. Nộidung của côngtácđịnhmứclao động. Địnhmứclaođộng trong xínghiệp là một lĩnh vực hoạt động thực tiễn về xây dựng, xét duyệt, ban hành, áp dụng, quản lý, thực hiện và sửa đổi các mứclaođộng đối với tất cả các quá trình lao động. Cụ thể là: 3.1 Xây dựng: Là tiến hành phân tích các tài liệu thu đợc từ thống kê hay khảo sát, tính toán để đa ra một mức trung bình tiên tiến phù hợp với yêu cầu kỹ thuật côngviệc trong điều kiện tổ chức laođộng nhất định. 3.2 Xét duyệt: Sau khi mức mới đợcu xây dựng xong, cán bộ địnhmức họp với các tổ trởng sản xuất, quản đốc phân xởng họp bàn thống nhất ý kiến. Sau khi thống nhất ý kiến với phân xởng, cán bộ địnhmức chính thức lên Giám đốc xét duyệt. 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3 Ban hành - áp dụng: Khi mức đợc ký duyệt, cán bộ địnhmức thông báo về địnhmứclaođộng chính thức về thời gian bắt đầu áp dụngmức mới trong toàn xí nghiệp. 2.3.4 Quản lý thực hiện: Theo dõi việc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục từ đó phát hiện ra những bất hợp lý trong quá trình áp dụngmứclao động. 2.3.5 Sửa đổi mức: Trên cơ sở quản lý theo dõi, phát hiện những bất hợp lý, cán bộ địnhmứclaođộng phối hợp cùng cán bộ kỹ thuật chỉnh lại mứclaođộng cho phù hợp. 4. Các phơng pháp xây dựngmứclaođộng Trong thực tế, các phơng pháp địnhmứclaođộng đợc áp dụng có thể chia thành 2 nhóm phơng pháp - nhóm phơng pháp tổng hợp và nhóm phơng pháp phân tích. 4.1 Nhóm phơng pháp tổng hợp Là phơng pháp xây dựngmức không dựa trên cơ sở nghiên cứu phân tích các bộ phận của các bớc côngviệcvà điều kiện tổ chức - kỹ thuật hoàn thành nó, thời gian hao phí chỉ đợc qui định cho toàn bộ bớc công việc. Nhóm này gồm 2 phơng pháp: Thống kê, kinh nghiệm, và dân chủ bình nghị. 4.1.1 Phơng pháp thống kê: Là phơng pháp xây dựngmức dựa vào t liệu thông kê và thời gian hao phí thực tế để hoàn thành bớc côngviệc ( giống hoặc tơng tự ) ở thời kỳ trớc. Lợng thời gian ( sản lợng ) đợc xác định là mứclaođộng thờng lấy giá trị trung bình. 4.1.2 Phơng pháp dân chủ bình nghị: Là phơng pháp xây dựngmức bằng hệ thống kê hoặc kinh nghiệm rồi đa ra công nhân thảo luận và quyết định. 4.1.3 Phơng pháp kinh nghiệm: Là phơng pháp xây dựngmức dựa vào kinh nghiệm tích luỹ của cán bộ định mức, quản đốc phân xởng hoặc công nhân sản xuất. 4.2 Nhóm phơng pháp phân tích Là phơng pháp xây dựngmức bằng cách phân chia và nghiên cứu tỷ mỉ quá trình sản xuất, quá trình lao động, các bớc côngviệc đợc địnhmứcvà các nhân tố ảnh hởng đến thời gian hao phí. 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp hoàn thiện quá trình laođộng nh: Qui định chế độ làm việc có hiệu quả hơn của máy móc thiết bị, sử dụng các phơng pháp và thao táclaođộng hợp lý đồng thời loại trừ đợc những nhợc điểm trong tổ chức nơi làm việcvà điều kiện laođộng xuất phát từ kết quả nghiên cứu và dự tính khoa học đó xác định hao phí thời gian cho cả bớc côngviệcnói chung. Các nớc đợc xây dựng bằng phơng pháp phân tích đều là các mức có căn cứ khoa học. Nhóm phơng pháp phân tích bao gồm các phơng pháp sau: phơng pháp phân tích tính toán, phơng pháp phân tích khảo sát và phơng pháp so sánh điển hình. 4.2.1 Phơng pháp phân tích tính toán: Chủ yếu vàotài liệu tiêu chuẩn hoặc các công thức thực nghiệm biểu hiện sự phụ thuộc của thời gian hao phí với các yếu tố ảnh hởng. Đặc điểm của phơng pháp này là dựa vào chứng từ kỹ thuật để xác định các loại hao phí thời gian. Quá trình xây dựngmức chủ yếu đợc tiến hành trong phòng làm việc của cán bộ định mức. Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong những điều kiện sản xuất hàng loạt, vì nó cho phép xây dựngmức nhanh tốn ít công sức, bảo đảm chính xác vàđồng nhất của mức. 4.2.2 Phơng pháp phân tích khảo sát: Là phơng pháp xây dựngmức dựa vàotài liệu nghiên cứu, khảo sát tạinơi làm việc. Các phơng pháp khảo sát cơ bản để nghiên cứu hao phí thời gian làm việc là chụp ảnh, bấm giờ hoặc kết hợp cả chụp ảnh và bấm giờ. a. Ph ơng pháp chụp ảnh thời gian làm việc: Là phơng pháp nghiên cứu tất cả hao phí thời gian làm việc trong một thời gian nhất định nào đó. Mục đích của chụp ảnh thời gian làm việc là: + Lấy tài liệu để xây dựngmứclao động, xây dựng tiêu chuẩn các loại thời gian. + Lấy tài liệu để hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức lao động. + Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc, phát hiện các thời gian lãng phí và biện pháp khắc phục. + Kiểm tra tình hình thực hiện các loại mứclaođộng ở nơi làm việc, nghiên cứu các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Có các hình thức chụp ảnh sau: 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Chụp ảnh cá nhân ngày làm việc. + Chụp ảnh cá nhón ngày làm việc. + Tự chụp ảnh + Chụp ảnh thời gian làm việc theo thời điểm. b. Ph ơng pháp bấm giờ: Là phơng pháp nghiên cứu mọi tiêu hao để thực hiện các bộ phận của những bớc côngviệc lặp đi lặp lại trong một ca làm việc nhằm xác định kết cấu của bộ phận đó và độ dài thời gian để thực hiện chúng. Bấm giờ thời gian làm việc nhằm mục đích: + Lấy tài liệu để xây dựngmứclaođộngvà xây dựng tiêu chuẩn các loại thời gian. + Nghiên cứu các làm việc tiên tiến để phổ biến cho toàn bộ công nhân. + Nghiên cứu khả năng đứng nhiều máy, kiêm nhiệm nhiều nghề. Trên thực tế khi tiến hành khảo sát thời gian làm việc ta thờng bắt gặp các loại thời gian sau: + Thời gian chuẩn kết (T CK ): Là thời gian ngơi laođộng hao phí để chuẩn bị và kết thúc côngviệc nh: nhận nhiệm vụ, dụng cụ, giao thành phẩm thời gian này chỉ hao phí một lần, không phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm. + Thời gian tác nghiệp: ( T tn ): Là thời gian trực tiếp hoàn thành công việc, nó đợc lặp đi lặp lại qua từng đơn vị sản phẩm. + Thời gian phục vụ ( T PV ): Là thời gian hao phí để trông coi và bảo đảm quá trình sản xuất hoạt động liên tục trong ca làm việc. Thời gian phục vụ bao gồm: * Thời gian phục vụ tổ chức ( T PVTC ): Là thời gian hao phí để làm những côngviệc mang tính chất tổ chức. * Thời gian phục vụ kỹ thuật (T PCKT) ): Là thời gian hao phí để thực hiện các côngviệc mang tính kỹ thuật nh: điều chỉnh máy * Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết ( T ncf ): Bao gồm thời gian nghỉ do mệt mỏi gây ra và thời gian nghỉ vì các nhu cầu cần thiết của công nhân. Thời gian nghỉ là thời gian để duy trì khả năng làm việc của công nhân trong suốt ca làm việc. + Thời gian lãng phí: Gồm có các thời gian lãng phí sau: * Lãng phí không sản xuất: Là thời gian các côngviệc không nằm trong nhiệm vụ đợc giao. 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp * Lãng phí không sản xuất: Là thời gian làm các côngviệc không nằm trong nhiệm vụ đợc giao. * Lãng phí do tổ chức: Thiếu nguyên, nhiên, vật liệu * Lãng phí do công nhân: Đi chậm, về sớm, nói chuyện trong khi làm việc * Lãng phí do kỹ thuật, hỏng máy móc, thiết bị. Phơng pháp phân tích khảo sát thờng đợc áp dụng trong loại hình sản xuất hàng khối. Trong sản xuất hàng loạt lứon, vừa áp dụng chủ yếu cho các khâu côngviệc có tính chất sản xuất hàng khối. Trong sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc thì áp dụng để xây dựngmức cho các bớc côngviệc điển hình. 4.2.3 Phơng pháp so sánh điển hình: Là phơng pháp xây dựngmức dựa trên những hao phí điển hình. Nộidung của phơng pháp này gồm: Phân loại các chi tiết gia công ra các nhóm theo những đặc trng giống nhau. Mỗi nhóm chọn một (hay một số ) chi tiết điển hình. Xây dựng qui trình công nghệ hợp lý để gia công những chi tiết điển hình. áp dụng phơng pháp phân tích tính toán hoặc phân tích khảo sát để xây dựngmức cho các chi tiết ( bớc công việc) điển hình. Mức thời gian ( mứcsản lợng) của bất kỳ chi tiết trong nhóm. Xác định các thiết bị, dụng cụ cần thiết và điều kiện tổ chức kỹ thuật thực hiện chế tạo chi tiết điển hình. áp dụng phơng pháp phân tích tính toán hoặc phân tích khảo sát để xây dựngmức cho các chi tiết ( bớc côngviệc ) điển hình. Mức thời gian ( mứcsản lợng ) của bất kỳ chi tiết nào trong nhóm đều đợc xác định bằng cách so sánh với mức thời gian ( mứcsản lợng) của chi tiết điển hình. Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hởng đến thời gian thực hiện các chi tiết trong nhóm, dùng hệ số điều chỉnh điển hình để tính cho các chi tiết trong nhóm. Xây dựngmức bằng phơng pháp so sánh điển hình sẽ nhanh chóng, tốn ít công sức, nhng độ chính xác không cao so với 2 phơng pháp trên. Để nâng cao độ chính xác của các mức xây dựng bằng phơng pháp này cần chia nhóm 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chi tiết gia công chính xác theo các đặc trng gần nhau, xây dựng qui trình công nghệ tỷ mỉ, đúng đắn, xác định hệ số điều chỉnh có căn cứ khoa học. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho loại hình sản xuất hàng loại nhỏ và đơn chiếc. 10 [...]... khích động viên ngời laođộng về mặt tinh thần từ đó tao bầu không khí làm việc tốt 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần thứ hai Tình hình thực hiện công tácđịnhmứclaođộng và việc áp dụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩmtạixínghiệp dợc phẩmHàNội I Một số đặc điểm của xínghiệp dợc phẩmHàNội ảnh hởng đến công tácđịnhmứclaođộng và việc áp dụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩmtạixí nghiệp. .. Sự hình thành và phát triển của Xínghiệp Dợc phẩmHàNội Theo quyết định số 143 của Uỷ ban nhân dân thành phố HàNội ra ngày 17/01/1983, xínghiệp liên hiệp dợc HàNội ( tiền thân của xínghiệp Dợc Hà Nội) đợc thành lập trên cơ sở kết hợp giữa công ty Dợc HàNộivàXínghiệp dợc HàNội cũ Năm 1988 xínghiệp liên hiệp dợc HàNội tiến hành phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc, trong khối sản xuất... làm 2 xínghiệpXínghiệp dợc phẩm Thịnh Hào Xínghiệp dợc phẩm Quảng An Tháng 1/1993 theo quyết định số 294 Qđ/UB ngày 20/11/1992 của UBND thành phố về việc tổ chức lại xínghiệp liên hiệp Dợc ( tách làm 3 doanh nghiệp) Xínghiệp dợc phẩmHàNội đã đợc tổ chức lại trên cơ sở 2 xínghiệpsản xuất cũ: xínghiệp dợc phẩm Thịnh Hào vàxínghiệp dợc phẩm Quảng An 2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp. .. phí ngày công lớn hoặc có nguyên liệu nhng chậm trễ và không đồng bộ gây gián đoạn trong sản xuất ảnh hởng tới việc hoàn thành định mứclaođộng 7 Các yếu tố khác ảnh hởng đến công tácđịnhmứclaođộng và việc áp dụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩm 7.1 Chế độ thời gian làm việc Hầu hết cán bộ công nhân viên trong xínghiệp làm việc theo giá hành chính (8h/ca) 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Riêng... địnhmứclaođộngvàviệc áp dụngmứclaođộngvàotrả lơng sảnphẩmtạixínghiệp dợc phẩmHànội 1 Các phơng pháp xây dựngmứclaođộng đang áp dụngtạixínghiệp 1.1 Phơng pháp xây dựng Chủ yếu các mức ở đây đợc xây dựng bằng phơng pháp khảo sát phân tích Đó là phơng pháp khảo sát tiên tiến Cụ thể là Khảo sát chụp ảnh: Là phơng pháp nghiên cứu tất cả cac loại hao phí thời gian làm những công việc. .. sảnphẩm Có thể nóiđịnhmứclaođộng là tiền đề số 1, không thể thiếu đợc để có thể thực hiện chế độ lơng sảnphẩm tập thể nói riêng và hình thức lơng sảnphẩmnói chung Mứclaođộng càng chính xác thì trả lơng đảm bảo vai trò khuyến khích và tạo động lực mạnh mẽ Hoàn thiện công tácđịnhmứclaođộng và hệ thống mức là vô cùng quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệpsản xuất nào Mặc dù, hoàn thiện công. .. phơng pháp laođộng sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị để nâng cao năng suất laođộng Góp phần thúc đẩy côngtác quản lý xínghiệp nhất là côngtác quản lý laođộng 2.2 Các chế độ trả lơng theo sảnphẩm Tính u việt của việctrả lơng theo sảnphẩm còn đợc thể hiện ở 6 chế độ linh hoạt áp dụng cho mọi đối tợng laođộng trong quá trình sản xuất Trong điều kiện hạn chế của chuyên đề chỉ đi sâu vào 2 chế... theo sảnphẩm tập thể K Tỷ lệ đơn giá sảnphẩm đợc nâng cao áp dụng chế độ trảcông này, dễ dẫn tới tốc độ tăng tiền lơng lớn hơn tốc độ tăng năng suất laođộng do đó không đợc áp dụng một cách rộng rãi 2.2.5 Chế độ trả lơng theo sảnphẩm tập thể Chế độ này áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời laođộng ( tổ sản xuất ) khi họ hoàn thành một khối lợng sảnphẩm nhất định Chế độ trả lơng theo sản phẩm. .. thời gian không làm theo lơng sản phẩm, sẽ tạo điều kiện hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch - Thực hiện tốt côngtác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sảnphẩmsản xuất ra Do tiền lơng phụ thuộc vào số lợng sảnphẩm đạt tiêu chuẩn qui định đã sản xuất ra và đơn giá Vì thế, muốn trả lơng chính xác cần phải tổ chức tốt côngtác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sảnphẩmvà xác địnhđúng đơn giá (Đơn giá... số tiền lơng trả cho một đơn vị sảnphẩm đã đợc kiểm travà nghiệm thu ) - Làm tốt côngtác giáo dục chính trị, t tởng cho ngời laođộng để họ nhận thức rõ trách nhiệm khi họ làm việc hởng lơng theo sản phẩm, tránh khuynh hớng chỉ chú ý tới số lợng sản phẩm, không chú ý tới việc sử dụng tốt nguyên liệu, máy móc và giữ vững chất lợng sảnphẩm 2 Vai trò của địnhmứclaođộng với lơng sảnphẩm Nh trên . mức lao động và việc áp dụng mức lao động vào trả lơng sản phẩm tại xí nghiệp Dợc phẩm Hà Nội. Phần thứ ba: Một số kiến nghị về công tác định mức lao động và việc áp dụng mức lao động vào trả. và thực hiện công tác định mức lao động và việc áp dụng mức lao động vào trả lơng sản phẩm của xí nghiệp Dợc phẩm Hà Nội. Đa ra một số kiến nghị về công tác định mức lao động và áp dụng mức lao. mức lao động vào trả lơng sản phẩm tại xí nghiệp dợc phẩm Hà Nội I. Một số đặc điểm của xí nghiệp dợc phẩm Hà Nội ảnh hởng đến công tác định mức lao động và việc áp dụng mức lao động vào trả