1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội

52 948 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 479 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Hoạt động lao động sản xuất là một hoạt động quan trọng nhất của conngời nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội làm cho xã hội ngày càng pháttriển và phồn vinh Đi đôi với quá trình phát triển của xã hội, lao động của conngời có những chuyển biến tích cực và ngày càng đa dạng, phức tạp

Trong quá trình lao động sản xuất, một số bộ phận sản xuất luôn tồn tại

và phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm , có hại nh những bộ phận mất an toàn củamáy móc thiết bị, các khu vực sản xuất luôn tồn tại nhiều bụi, khí độc…điềuđiềunày ảnh hởng không ít tới sức khoẻ, tính mạng của ngời lao động và còn nguycơ gây ra tai nạn lao động và BNN

Để ngăn ngừa và có biện pháp khắc phục những tồn tại đó, làm cho sảnxuất ngày càng phát triển tốt hơn, phải có sự quan tâm của Nhà nớc, các ngành,các cấp, các cơ sở sản xuất và đặc biệt là mọi ngời lao động tự giác châp hànhnhững nội quy an toàn lao động

ở nớc ta, Đảng và nhà nớc luôn luôn chăm lo đến công tác BHLĐ, đặcbiệt là sau khi thành lập nớc, Bác Hồ đã ra sác lệnh 29SL văn bản quy định vềthực hiện công tác này Và cho đến nay về cơ bản nớc ta đã có một hệ thốngpháp luật khá đầy đủ về công tác BHLĐ

Trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ đợc qua 4 năm học tập tại khoaBHLĐ Trờng Đại Học Công Đoàn, thời gian qua em đã tiến hành thực tập khảosát tình hình công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội Bản báo cáo thựctập tốt nghiệp với những nội dung chính sau :

Thầy giáo Vũ Văn Thú giảng viên khoa BHLĐ trờng ĐHCĐ đã dậy dỗ

và hớng dẫn em hoàn thành bản baó cáo này

Trang 2

Nan Lao Động (TNLĐ), Bệnh Nghề Nghiệp (BNN), bảo vệ sức khoẻ và tìnhmạng cho ngời lao động.

I.1.2.Điều kiện lao động.

Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kinh tế Xã Hội,khoa học kỹ thuật đợc thể hiện đặc trng bởi 4 yếu tố cơ bản sau

- Phơng tiện lao động

- Đối tợng lao động

- Quá trình công nghệ

- Môi trờng lao động

Cả 4 yếu tố trên luôn luôn tác động qua lại với nhau trong không gian vàthời gian tạo nên điều kiện củ thể tại chỗ làm việc

I.1.3.Các yếu tố nguy hiểm và có hại.

Là những yếu tố có ảnh hởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạnhoặc BNN cho ngời lao động

Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất thờng rất đadạng, bảo gồm :

a yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, áng sáng, bức xạ có hai

b yếu tố hoá học : hoá chất độc, bụi độc, hơi khí độc, các chất phóng xạ

c Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật : vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trung, côntrùng, rắn…điều

d Các yếu tố bất lợi về t thế lao động

e Các yếu tố tâm lý không thuận lợi

Tai nạn lao động đợc chia làm 3 loài :

- Tai nạn lao động chết ngời : ngời bị tai nạn lao động chết ngay tại nơixẩy ra tai nạn, chết trên đờng đi cấp cứu, chết trong thời gian điều trị, chết dotái phát của chính vết thơng do tai nạn lao động gây ra

- Tai nạn lao động nặng : ngời bị tai nạn ít nhất bị một trong những chấnthơng đợc quy định theo phụ lục số 1 của thông t liên tịch số03/1998/TTLT/BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN ra ngày 26 tháng 3 năm1998

- Tai nạn lao động nhẹ : Là những tai nạn lao động không thuộc loại tainạn lao động chết ngời và tai nạn lao động nặng

Để đánh giá tình hình tai nạn lao động ngời ta sử dụng : Hệ số tần suấtTNLĐ đợc tình theo công thức

Trang 3

I.1.5.Bệnh Nghề Nghiệp (BNN).

BNN là bệnh phát sinh trong quá trình lao động sản xuất có liên quantrực tiếp đến sản xuất, do tác động một cách từ từ từ một yếu tố có hại gây racho ngòi lao động

ở nớc ta hiện nay 1 trong những BNN phổ biến nhất là bệnh bụi phổi.Hiện nay, Nhà nớc đã lên danh mục 21 BNN để có chính sách đền bù và chế

độ bảo hiểm cho ngời lao động bị TNLĐ

I.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ.

I.2.1 Mục đích của công tác BHLĐ.

Là thông qua các biện pháp về KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừcác yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một

điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng đợc cải thiện để ngăn ngừa TNLĐ,BNN, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ và những thiệt hại khác đối với ngờilao động, nhằm đảm bảo an toàn và bảo vệ sức khoẻ, tính mạng ngời lao động,ngời trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng xuấtlao động

Trang 4

mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện Đồngthời phải tiến hành thanh, kiểm tra một cách thờng xuyên, khen thởng và sửphạt nghiêm minh kịp thời thì công tác BHLĐ mới đợc tôn trọng và có hiệuquả thiết thực.

I.3 Nội dung công tác BHLĐ.

I.3.1 Nội dung KHKT.

I.3.1.1 Khoa học về y học lao động (YHLĐ).

Đây là lĩnh vực nghiên cứu sự phát sinh các yếu tố nguy hiểm và có hại

và ảnh hởng của chúng tời ngời lao động từ đó đề ra giới hạn cho phép của cácyếu tố có hại và đề suất các phơng hớng, biện pháp về y sinh học để cải thiện

điều kiện lao động đồng thời phát hiện sớm và giám định BNN để có giải phápphòng ngừa và điều trị BNN

I.3.1.2 Kỹ thuật an toàn (KTAT).

Là một hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ chức và kỹ thuậtnhằm bảo vệ ngời lao động khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấnthơng trong sản xuất

Nói cụ thể thì kỹ thuật an toàn là lĩnh vực KHKT nghiên cứu về

- Kỹ thuật An Toàn Điện

- Kỹ thuật An Toàn Cơ Khí

- Kỹ thuật An Toàn TBAL

- Kỹ thuật An Toàn TBN…điều

I.3.1.3 Khoa học về kỹ thuật vệ sinh (KTVS).

Là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên cứu và ứngdụng các giải pháp KHKT để loại trừ các yếu tố có hại trong sản xuất, cải thiệnmôi trờng lao động, tạo ra sản phẩm trong sạch và tiện nghi ở khu vực sản xuất

Ví dụ nh thông gió chống nóng và điều hoà không khí, chống bụi và hơi khí

độc, chống ồn và rung động, chống bức xạ có hại, kỹ thuật chiếu sáng…điều

Trang 5

I.3.1.4 Khoa học về các Phơng Tiện Bảo Vệ Cá Nhân (PTBVCN).

Là khoa học chuyên ngành chuyên nghiên cứu và thiết kế chế tạo nhữngphơng tiện bảo vệ ngời lao động nhằm chống lại ảnh hởng của các yếu tố nguyhiểm và có hại, khi các biện pháp về KTVS và KTAT không thể loại trừ đợcchúng

Ngày nay có rất nhiều ngành sản xuất khác nhau với những yếu tố nguyhiểm đặc trng riêng đòi hỏi nhiều loại PTBVCN nh : mũ chống chấn thơng sõnão, mặt lạ hơi khi độc, kính màu chống bức xạ có hại, các loại bao tay, dầyủng cách điện…điều

I.3.1.5 Khoa học về Ecgônômi.

Là môn khoa học chuyên ngành nghiên cứu và đánh giá thiết bị và cộng

cụ lao động, chỗ làm việc, môi trờng lao động đồng thời áp dụng các chỉ tiêutâm sinh lý Ecgônômi, các dữ kiện nhân trắc ngời lao động để thiết kế các công

cụ, thiết bị tổ chức làm việc trong nhiều lĩnh vực nhằm tăng các yếu tố thuậnlợi, tiện nghi và an toàn trong lao động, giảm nặng nhọc, tai nạn và BNN chongời lao động

I.3.1.6 Công tác phòng chống cháy nổ (PCCN).

Vấn đề cháy, nổ hiện nay đang đợc tất cả mọi ngời quan tâm bởi nó cóthể xẩy ra bất ký lúc nào và gây tác hại không lờng kể cả trong đời sống hàngngày và trong sản xuất, ảnh hởng đến đời sống, tình hình kinh tế xã hội chungcủa đất nớc Vì vậy, PCCN là khâu quan trọng trong công tác BHLĐ

I.3.2 Xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật BHLĐ.

Trong nội dung này chủ yếu bao gồm những công việc sau:

- Xây dựng và ban hành đầy đủ pháp luật BHLĐ

- Phổ biến, quán triệt văn bản pháp luật BHLĐ đến mọi ngòi

- Thanh tra, kiểm tra chặt chẽ về ATLĐ (Bộ LĐTB &XH) và VSLĐ(Bộ Y Tế)

- Thực hiện tốt việc khen thởng, sử phạt các vi phạm về BHLĐ

VD : Một số các văn bản

Pháp luật chủ yếu về BHLĐ đã đợc ban hành nh sau:

Tháng 8/1947 Bác Hồ ra sác lệnh đầu tiên số 195L về BHLĐ trong đó cócác điều 133, 140 nêu rõ “ Các xí nghiệp phải có đủ phơng tiện bảo đảm antoàn và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân, những nời làm việc phải rộng rãi,thoáng khí và có ánh sáng mặt trời”

Ngày 18/12/1964 Hội đồng chính phủ đã ra nghị định số 181/CP banhành điều lệ tạm thời về BHLĐ

Ngày 01/01/1995 Nhà nớc bàn hành bộ luật lao động trong đó có 9

ch-ơng 16 điều về ATLĐ – VSLĐ Ngoài ra còn có các văn bản liên quan đếnBHLĐ nh :

Trang 6

- Luật công đoàn năm 1990

- Luật PCCC 12/7/2001

- Nghị định 133/HĐBT ngày 20/04/1991

- Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989

- Luật bảo vệ môi trờng năm 1993

Ngoài ra, còn có hàng trăm văn bản dới luật: Nghị định, thông t, chỉ thị,tiêu chuẩn, quy phạm …điềucủa Nhà nớc và các ngành có liên quan đến BHLĐ:

- TTLT số 10 / 99 / TTLT – BLĐTB và XH – Bộ Y tế ngày 17 / 03/99 hớng dẫn chế độ bằng bồi dỡng hiện vật đối với ngời lao động làmviệc với các yếu tố nguy hiểm , độc hại

- Nghị định 133/HĐBT ngày 20/04/91

- Hớng dẫn việc tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch BHLĐ

- Hớng dẫn chế độ kiểm tra BHLĐ, mạng lới an toàn vệ sinh viên

- Hớng dẫn khai báo điều tra thống kê báo cáo TNLĐ, BNN…điều

- Bằng mọi hình thức tuyên truyền giáo dục cho ngời lao động nhận thức

đợc sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất và ý thức tự bảo vệ mình.Huấn luyện cho ngời lao động thành thạo tay nghề và nắm vững các yếu tố cần

kỹ thuật an toàn trong sản xuất

- Giáo dục ý thức lao động có kỹ thuật, thực hiện nghiêm chỉnh các điềukiện làm việc, sử dụng và bảo quản tốt PTBVCN và thiết bị sản xuất

- Tổ chức tốt chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại chỗ làm việc Duy trì tốt mạnglới an toàn vệ sinh viên trong tổ sản xuất, phân xởng

I.4 Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ ở Nớc ta.

Bộ máy làm công tác BHLĐ quôc gia do Hội đồng liên bộ thành lập,làm nhiệm vụ t vấn cho Hội đồng liên bộ và tổ chức việc phối hợp hoạt độngcủa các ngành, các cấp về BHLĐ

- Thành phần của Hội đồng liên bộ về BHLĐ gồm đại diện của Bộ LĐTB

& XH, BYT, Bộ Nội Vụ, Bộ Tài Chính, Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà Nớc,TLĐLĐVN, do Bộ Trởng Bộ LĐTB & XH làm chủ tịch Tuy nhiên chịu tráchnhiệm chính và trực tiếp về BHLĐ là Bộ LĐTB & XH, BYT và TLĐLĐVN,trong đó :

Trang 7

+ Bộ LĐTB & XH quản lý bảo đảm ATLĐ xây dựng, sửa đổi bổ sung

các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, thanh tra Nhà nớc về

ATLĐ…điều

+ Bộ Y Tế quản lý việc thực hiện công tác bảo đảm VSLĐ đề xuất

ph-ơng hớng chph-ơng trình quốc gia về VSLĐ, xây dựng sửa đổi bổ sung các tiêu

chuẩn VSLĐ, các loại BNN bảo vệ sức khoẻ ngời lao động, tổ chức giám đình

y khoa, khám, phát hiện BNN, thanh tra nhà nớc về VSLĐ…điều

+ Tổng Liên Đoàn Lao Động có trách nhiệm xây dựng các văn bản pháp

luật BHLĐ, chế độ thể lệ BHLĐ…điều, tổ chức chỉ đạo hệ thống hoạt động công

đoàn về : tuyên truyền giáo dục àn toàn VSLĐ, kiểm tra giám sát BHLĐ

- Bộ máy làm công tác BHLĐ ở từng cơ sở, đơn vị hoạt động dới hình thức

thành lập Hội đồng BHLĐ, đứng đầu là chủ tịch hội đồng (Kiêm phó giám đôc

Các luật, pháp lệnh cóliên quan đến BHLĐ

Nghị định khác có liênquan đến BHLĐ

Điều 56

Trang 8

Chơng II: Đặc điểm tình hình của xí nghiệp.

II.1 Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp. II.1.1 Sơ lợc hình thành.

Xí nghiệp đầu máy Hà Nội do Pháp xây dựng năm 1901 nhng mãi đến năm

1954 ta mới tiếp quản và hiện nay XNĐMHN là một đơn vị quản lý sức lớn của

Xí nghiệp liên hiệp vận tải đờng sắt khu vực I thuộc liên hiệp đờng sắt ViệtNam, có trụ sở đặt tại: số 2D Khâm Thiên, phía Bắc giáp với xí nghiệp cầu đ-ờng, phía Đông giáp xí nghiệp toa xe Hà Nội XNĐMHN còn có các điểm phụ

là trạm đầu máy: Giáp Bát, Nam Định, Ninh Bình, Đồng Đăng, Đồng Mô, MạoKhê Xí nghiệp có nhiệm vụ cung cấp đủ số lợng đầu máy kéo và các đoàn tàukhách, tàu hàng theo kế hoạch của ngành đờng sắt Ngoài ra, xí nghiệp còn cónhiệm vụ đào tạo huấn luyện những công nhân lái tàu có trình độ cao

II.1.2 Quá trình phát triển.

Từ khi ta tiếp quản đến nay, XNĐMHN ( tiền thân là Đề pô hoả xa Hà Nội củathuộc địa Pháp) đã trải qua nhiều thời kỳ, quá trình phát triển của xí nghiệp cóthể chia làm 4 giai đoạn chính nh sau:

Giai đoạn I (1955 - 1965): Xí nghiệp có nhiệm vụ phục vụ vận tải, khôi phụckinh tế trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

Giai đoạn II (1965 - 1975): Xí nghiệp có nhiệm vụ phục vụ vận tải trong cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nớc

Giai đoạn III (1975 - 1985): Xí nghiệp có nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp pháttriển kinh tế, xây dựng Chủ nghĩa xã hội

Giai đoạn IV (1985 đến nay): Xí nghiệp có nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất

kỹ thuật, đổi mới sức kéo, cải tiến quản lý, nâng cao năng lực sản xuất, vận tải

đáp ứng sự nghiệp đổi mới của ngành

Hiện nay, xí nghiệp có 1558 cán bộ công nhân viên trong đó có 213 nữ Xínghiệp quản lý hơn 80 đầu máy, các loại chủ yếu là đầu máy Điêzen, D12E,TY7E Xí nghiệp là đơn vị cung cấp sức kéo chủ lực của ngành đờng sắt, bằngnhững cố gắng của Ban lãnh đạo xí nghiệp và các cán bộ công nhân viên chức,

xí nghiệp luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao Xí nghiệp đã đợc nhậnHuân chơng chiến công hạng III và Huân chơng lao động hạng III, xí nghiệp là

đơn vị xuất sắc trong 10 năm đổi mới và giành đợc nhiều danh hiệu cao quýkhác mà Đảng, Nhà nớc và ngành Đờng sắt trao tặng

II.2 Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật.

II.2.1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng sản phẩm của xí nghiệp.

XNĐMHN thuộc Xí nghiệp liên hiệp I đờng sắt Việt Nam Là 1 xí nghiệp vậndoanh cung cấp sức kéo chủ yếu cho ngành đờng sắt, chịu trách nhiệm kéo tàuhàng, tàu khách trên hầu hết các tuyến đờng sắt phía Bắc thuộc xí nghiệp liênhiệp đờng sắt I Ngoài ra, Xí nghiệp còn sửa chữa đầu máy, sản xuất phụ tùngphục vụ cho sửa chữa Trong những năm gần đây với nhiều biến động của nền

Trang 9

kinh tế thế giới, nền kinh tế khu vực nói chung và của Việt Nam nói riêng,ngành đờng sắt cũng chịu nhiều ảnh hởng dẫn đến việc sản xuất kinh doanhcủa xí nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn Song do sự cố gắng và nỗ lực của lãnh

đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên chức ngành đờng sắt, xí nghiệp đã vợtqua những khó khăn đó và giành đợc những kết quả cao trong sản xuất kinhdoanh Cụ thể là tổng sản lợng km chạy tàu hàng năm tăng từ 2 – 5 %, số tainạn chạy tàu giảm, thu nhập bình quân của CBCNV ngày càng tăng do đó đảmbảo đợc đời sống sinh hoạt

Bảng 2

Ky 1m00Rửa 1m00

Ky 1m435Rửa 1m435

Ky RS

10005.00010.00015.00050.000

Cấp RVCấp RmVCấp Rm

Đại tu bằng 3RS

35.00010.0005.00015.000

Trang 10

3 Điêzen TY

Cấp 2Cấp 1Cấp Ro

30.000 – 34.0009.000 – 11.0005000

Cấp 2Cấp 1

G Ky

35.00010.000100.000Nhìn chung, công tác sửa chữa đã đáp ứng đợc yêu cầu vận tải, chất lợng sửachữa đợc củng cố và phát huy đảm bảo chất lợng nên đã đáp ứng đợc yêu cầuvận tải trong những thời kỳ cao điểm của vận tải Ngoài ra, xí nghiệp còn sửachữa và thay thế một số thiết bị nâng hạ

II.2.2 Đặc điểm cơ cấu sản xuất.

Xí nghiệp đầu máy Hà Nội hiện nay có hai đơn vị phụ trách là khối vận dụngYên Viên và khối vận dụng Hà Nội, có 6 phân xởng ( Tiệp, đầu máy hơi nớc,D12E, cơ điện nớc, cơ khí phụ tùng, nhiên liệu), có một đội kiến trúc, 8 phòngban, có 6 trạm đầu máy trên 5 tuyến đờng

Nguyên liệu chính của xí nghiệp là 90 đầu máy các loại ( đầu máy đổi mớiTrung Quốc, D12E, TI7E…điều và một số lợng lớn là đầu máy Điêzen) Quá trìnhsản xuất của xí nghiệp đợc điều hành bởi các khối theo sơ đồ sau:

Trong đó, mỗi khối có nhiệm vụ riêng để điều hành sản xuất, cụ thể:

- Khối sửa chữa: bao gồm các phân xởng có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡngcác loại đầu máy theo định kỳ

- Khối vận dụng gồm có 2 phân đoạn: Phân đoạn vận dụng Hà Nội vàPhân doạn vận dụng Yên Viên có nhiệm vụ cung cấp, bố trí công nhânlái tàu và đầu máy cho các chuyến tàu

- Khối nhiên liệu: bao gồm các trạm nhiên liệu có nhiệm vụ cung cấpnhiên liệu cho các đầu máy chuẩn bị hoạt động và các phân xởng sửachữa đầu máy cần dùng đến nhiên liệu

- Khối bổ trợ: bao gồm phân xởng cơ điện nớc, cơ khí phụ tùng, đội kiếntrúc có nhiệm vụ bổ trợ cho các phân xởng sửa chữa

- Khối phòng ban: bao gồm các phòng tổ chức lao động, hành chính tổnghợp, phòng tài vụ, phòng vật t điều độ, phòng y tế, phòng kế hoạch,

Xí nghiệp đầu máy

hốinhiênliệu

hối

bổ trợ

Khốiphòngban

Trang 11

phòng kỹ thuật, phòng KCS, phòng hoá nghiệm phối hợp cùng ban giámdốc điều hành toàn bộ các hoạt động của xí nghiêp.

Quy trình sửa chữa và bảo dỡng đầu máy của xí nghiệp đợc thể hiện ở sơ đồsau:

Các đầu máy sau khi đã đợc đa vào sửa chữa đảm bảo chất lợng có thể đa ravận hành phục vụ cung cấp sức kéo cho ngành đờng sắt, theo thống kê cho đếnnay công tác sửa chữa của xí nghiệp đã đảm bảo khắc phục tốt hậu quả h hỏngcủa các loại đầu máy khi quá thời gian sử dụng hoặc gặp tai nạn khi sử dụng

II.2.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý.

Hiện nay, xí nghiệp quản lý 1558 cán bộ công nhân viên ( với 213 là nữ).Ngành vân tải có 1462 lao động, trong đó có 157 lao động nữ làm việc ở 9phòng ban nghiệp vụ, 10 phân xởng phân đoạn và 6 trạm đầu máy nằm rải ráctrên 5 tuyền đờng dới sự quản lý của ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 4 phógiám đốc Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp đợc thể hiện trong sơ

Trang 12

Với sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp ở trên ta thấy bộ máy này đã đảm bảo

đợc nguyên tắc tập trung dân chủ bằng việc phân bố trách nhiệm cụ thể rõ ràngcho từng phòng ban, phân xởng Giữa các phòng ban có mối quan hệ với nhautạo nên một tập thể vững mạnh giúp cho xí nghiệp ngày càng phát triển vữngmạnh hơn, đáp ứng yêu cầu thiết thực của công cuộc xây dựng và phát triển của

đất nớc ta

II.4 Đặc đIểm về máy móc thiết bị.

Tính đến nay thì các loại máy móc thiết bị sử dụng trong xí nghiệp đều rất cũ

từ thời Pháp để lại, do đó năng suất cũng nh chất lợng không cao và khi sửdụng chúng thì tiếng ồn lớn và các tác hại khác cũng gây ảnh hởng rất lớn đếnmôi trờng xung quanh Các loại máy móc thiết bị sử dụng hầu hết là quá thờihạn và còn mang tính thủ công phải sử dụng sức ngời là chủ yếu Tuy nhiên,

Trang 13

trong quá trình sử dụng xí nghiệp đã có rất nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật,thay thế cho phù hợp với sản xuất và mua thêm một số máy móc mới để thaythế dần sức ngời trong những công việc nguy hiểm, nặng nhọc và độc hại.Song, những thay đổi đó chỉ mang tính đơn lẻ, không đồng bộ do đó năng suất

và chất lợng cha đợc nâng cao rõ rệt và còn ảnh hởng đến điều kiện làm việc,môi trờng làm việc, sức khoẻ ngời lao động trong xí nghiệp Cụ thể máy mócthiết bị đợc thống kê theo bảng sau:

Trang 14

Bảng 3

Bảng thống kê các thiết bị gia công cơ khí

t thế không thoải mái khi làm việc Các máy khi vận hành thì tạo ra những chấn

động mạnh do ồn rung Từ những yếu tố trên dẫn đến năng suất, chất lợng và ờng độ làm việc của ngời lao động trong xí nghiệp bị giảm sút và nguy cơ gây

c-ra TNLĐ và BNN cao

II.2.5 Đặc điểm về lao động.

Hiện nay, xí nghiệp đang quản lý một lực lợng lớn lao động, trong đó đa số làtài xế lái tàu nhằm phục vụ cho vận tải, số còn lại phân bố theo từng công việcnhằm phục vụ cho công việc vận doanh của xí nghiệp, công tác sửa chữa, bảodỡng, Số lao động của xí nghiệp đợc thể hiện ở bảng dới đây

162

Trang 15

Bảng 5

Tốt nghiệp trờng nghiệp vụ

Hiện nay, xí nghiệp có 7 phân xởng, các phân đoạn vận dụng và đội kiến trúctrực tiếp làm những công việc phục vụ cho công tác sửâ chữa và vận doanh của

xí nghiệp Số lao động đợc phân bố trong các phân xởng, phân đoạn cụ thể nhsau:

Bảng 6

2 PX sửa chữa đầu máy

II.2.6 Tình hình lao động và tổ chức lao động ở các phân xởng.

XNĐMHN có một lực lợng sản xuất hùng hậu với 1558 CBCNV và cơ cấuquản lý điều hành sản xuất rất hợp lý, chặt chẽ có hệ thống từ giám đốc đếncác phân xởng Công tác tổ chức lao động của xí nghiệp cũng phù hợp với từngcông việc theo yêu cầu của từng phân xởng Để nắm rõ hơn ta đi khảo sát ởtừng phân xởng xem xét tình hình lao động, cơ cấu tổ chức, điều kiện lao động,môi trờng lao dộng cụ thể

II.2.6.1 Phân xởng đầu máy hơi nớc.

Phân xởng đầu máy hơi nớc hiện có 38 cán bộ công nhân viên với 4 nữ, số lao

động trực tiếp là 35 ngời với nhiệm vụ chính là duy tu, sửa chữa, bảo dỡng cácloại đầu máy hơi nớc Cơ cấu tổ chức lao động của phân xởng đợc chia làm 6 tổ

Trang 16

sản xuât Vào mùa hè điều kiện lao động ở đây rất kém, ngời lao động phảichịu tác động của nhiệt độ cao dẫn đến tình trạng mệt mỏi, say nóng rất dễ xảy

ra TNLĐ, BNN Riêng bộ phận nồi hơi, ống dẫn hơi nếu không cẩn thận để rò

rỉ đờng ống thì sẽ dẫn đến nổ vỡ, gây cháy nổ và TNLĐ Mặt khác, ở đây còn

có các yếu tố ô nhiễm môi trờng nh các khí độc phát sinh từ các khí đốt của lò

đốt, chọc lò, mở van thông hơi Ngoài ra, ngời lao động còn chịu tác động củatiếng ồn do thử còi, thử máy, tiếng ồn do nén khí, nổ súp páp do đó dễ gây nêngiảm tính lực và dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp Tiếng ồn còn tác động đến hệthần kinh gây ra bệnh đau đầu, mất ngủ suy nhợc cho ngời lao động

II.2.6.2 Phân xởng sửa chữa đầu máy TY

Phân xởng có 107 cán bộ công nhân viên, trong đó có 20 lao động nữ, số lao

động trực tiếp là 87 ngời đợc chia thành 10 tổ Nhiệm vụ chính của phân xởng

là duy tu sửa chữa, bảo dỡng các loại đầu máy TY

Phân xởng TY làm việc ở 2 nhà xởng, trong công tác sửa chữa có sử dụng điện

từ trờng để ép bánh xe sử dụng Palăng điện để phục vụ cho công tác sửa chữa

do vậy môi trờng làm việc ở đây có các yếu tố nguy hiểm về điện từ trờng,thêm vào đó ngời lao động phải thờng xuyên tiếp xúc với dầu mỡ, điều kiện

ánh sáng không đủ để rọi, ồn rung, hơi khí độc phát ra khi nổ máy, t thế làmviệc không thoải mái Đặc biệt là vào mùa hè, nhiệt độ cao hơi dầu mỡ bốc mùirất khó chịu gây cảm giác ngột ngạt ảnh hởng tới tâm lý ngời lao động, dễ gâyTNLĐ cho ngời lao động do không tập trung cao độ Thêm vào dố là các máymóc đã rất cũ, hầu hết không có cơ cấu che chắn an toàn cho nên nguy cơ gâyTNLĐ là rất lớn và phức tạp, không gian nhà xởng chật hẹp, các thiết bị thônggió hầu nh không hoạt động đợc gây nên sự ngột ngạt không khí khi làm việctạo ra ức chế, khó chịu cho ngời lao động

II.2.6.3 Phân xởng D12E.

Phân xởng có 77 công nhân trong đó có 6 nữ, số lao động trực tiếp là 74 ngời

đợc chia làm 6 tổ Nhiệm vụ chính của phân xởng là duy tu, sửa chữa, bảo dỡngcác loại đầu máy D12E

Môi trờng làm việc của phân xởng thờng xuyên xuất hiện các yếu tố ồn, hơidầu mỡ rất nặng, đặc biệt là tổ ắc quy có dùng hợp chất NaOH, H2S4

Vào mùa hè do tình trạng nhà xởng cũ kỹ nên nhiệt độ trong nhà tăng cao gâycảm giác nóng nực, gây tâm lý căng thắng khi làm việc

II.2.6.4 Phân xởng cơ đIện nớc

Phân xởng có 88 cán bộ công nhân viên, trong đó có 12 nữ, tổng só lao động

đ-ợc chia làm 7 tổ, nhiệm vụ chính của phân xởng là sửa chữa các loại máy móc,thiết bị lớn, các loại máy hơi nơc, các đờng ống nớc cung cấp nớc sản xuất vàsinh hoạt cho toàn xí nghiệp Công việc thờng phải làm ở ngoài trời nên phảithờng xuyên tiếp xúc với các yếu tố nóng lạnh của thời tiết, nớc bẩn dễ gâybệnh ngoài da cho công nhân

Trang 17

II.2.6.5 Phân xởng nhiên liệu.

Phân xởng có 46 cán bộ công nhân viên, trong đó có 1 nữ, nhiệm vụ của phânxởng là điều phối thu mua các loại nhiên liệu nh than, dầu, củi để phục vụ chocông tác chạy tàu và sửa chữa Hiện nay, xí nghiệp đang sử dụng 2 băng tải vàcác loại xe vận chuyển than để phục vụ cho công việc của phân xởng Khi làmviệc, công nhân của phân xởng thờng xuyên tiếp xúc với bụi khi cấp cát, bảoquản nhiên liệu nhất là than, lợng bụi vợt quá tiêu chuẩn cho phép, ngoài racông nhân ở đây còn mắc bệnh nốt dầu do tiếp xúc với dầu mỡ

II.2.6.6 Phân xởng cơ khí phụ tùng.

Phân xởng có 86 cán bộ công nhân viên, trong đó có 19 nữ, số lao động trựctiếp là 80 ngời đợc chia làm 11 tổ, phân xởng có nhiệm vụ sản xuất phụ tùngphục vụ cho công tác sửa chữa, làm lò xo, phục vụ hàn hơi, hàn điện, đúc thiếc

Đây là phân xởng sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị nhất và hầu hết máymóc sử dụng đều đã cũ, không có cơ cấu an toàn hoặc có nhng không có tácdụng, do vậy nguy cơ gây TNLĐ là rất lớn Đặc biệt khi làm việc ở các tổ đúc,

tổ hàn, tổ rèn, công nhân phải thờng xuyên tiếp xúc với các yếu tố bụi và hơikhí độc nh bụi Silíc, khí CO, CO2, P6…điều

Đặc biệt ở các tổ tiện, bào, mài, khoan, phay khi làm việc tạo ra các loại phoinguy hiểm, khi làm việc ở các búa máy tiếng ồn phát ra rất lớn gây khó chịu cóthể gây nên BNN cho ngời lao động

II.2.6.7 Phân đoạn vận dụng Hà Nội.

Phân đoạn vận dụng Hà Nội có 474 ngời, trong đó có 5 nữ, số lao động trựctiếp là 369 ngời, có nhiệm vụ chủ yếu là lái tàu Đây là công việc nặng nhọc

độc hại do phải thờng xuyên tiếp xúc với tiếng ồn, rung, dầu mỡ tâm lý căngthẳng, chịu các yếu tố bụi nóng dẫn đến mệt mỏi cho cơ thể, tâm lý khôngthoải mái khi làm việc vào ban đêm là nguyên nhân gây TNLĐ,

II.2.6.8 Đội kiến trúc.

Có nhiệm vụ đảm nhiệm công việc xây dựng cơ bản, dội kiến trúc gồm rátnhiều tổ khác nhau có công việc mang tính chất khác nhau nhng đa số côngviệc của họ là phải thao tác ngoài trời nên chịu tác động của các yếu tố vi khíhậu rất nhiều

Chơng III:Thực trạng công tác bảo hộ lao động

của xí nghiệp.

III.1 Nhận thức của xí nghiệp về công tác BHLĐ.

Xí nghiệp đầu máy Hà Nội với một lực lợng lao động lớn bao gồm nhiềuloại hình lao động vừa vận tải vừa sửa chữa bảo dỡng ở bất kỳ loại hình lao

động nào cũng đều tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm, có hại nh ồn, rung, bụi,hơi khí độc, t thế lao động bất lợi, tâm lý lao động căng thẳng Từ những thực

tế đó nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác BHLĐ trong những năm qua

Trang 18

xí nghiệp đã thờng xuyên tổ chức hởng ứng tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ, đã

đ-ợc đông đảo cán bộ công nhân viên trong toàn ngành hởng ứng tham gia

Ngời sử dụng lao động và ngời lao động, Công đoàn và các cấp đã ý thức

đ-ợc trách nhiệm của mình cùng nỗ lực và hợp tác trong việc phòng ngừa vàkhắc phục những nguy cơ gây tai nạn lao động và BNN cải thiện điều kiện lao

động tốt hơn Phong trào xanh sạch đẹp, đảm bảo ATVSLĐ đợc phát triển cả

về chiều rộng lẫn chiều sâu ở nhiều phân xởng, tổ sản xuất

Để làm tốt và có hiệu quả hơn nữa công tác BHLĐ xí nghiệp đã thành lậphội đồng BHLĐ (theo quy định củ BLĐTBXH 26/6/1994, nghị định 06/CPngày 20/1/1995 của chính phủ, chỉ thị 13 ngày 26/3/1998 của thủ tớng chínhphủ và thông t số 14 của BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998) Hội

đồng BHLĐ do giám đốc trực tiếp chỉ đạo Ban hành nhiều văn bản pháp luật

về quy định phân cấp công chỉ đạo thực hiện công tác ATVSLĐ BHLĐ nhằmhạn chế TNLĐ, BNN, chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động

Hàng năm xí nghiệp thờng xuyên tổ chức kiểm tra chấm điểm về thực hiệnnhững nội dung về BHLĐ và lập kế hoạch BHLĐ với 5 nội dung chính theoquy định của thông t số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN

III.2 Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của xí nghiệp.

Từ thực trạng sản xuất của xí nghiệp nhận thức đợc tầm quan trọng củacông tác BHLĐ theo hớng dẫn của các văn bản pháp luật nhà nớc về công tácBHLĐ Xí nghiệp đã tổ chức một bộ máy làm công tác BHLĐ rất chặt chẽ vàkhoa học Chỉ đạo trực tiếp là giám đốc các uỷ viên thành phần bao gồm là cácchuyên viên chuyên trách BHLĐ

III.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng BHLĐ.

Ban BHLĐ của xí nghiệp hoạt động đợc sự hỗ trợ của ban giám đốc cũng

nh các phòng ban và tại nơi sản xuất nhằm thực hiện tốt công việc cần thiết vềcông tác BHLĐ

Ban BHLĐ hàng năm phải lập kế hoạch BHLĐ sau đó tuyên truyền huấnluyện và giám sát việc thực hiện các nội dung của kế hoạch BHLĐ đã đợc lập

có chế độ khen thởng, kỷ luật kịp thời và đúng mức đối với ngời thực hiện tốt

và những ngời vi phạm nội quy, quy trình an toàn lao động đề ra

Tham gia t vấn ngời sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trong việcxây dựng quy chế quản lý, chơng trình điều hành, kế hoạch BHLĐ và các biệnpháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, phòng ngừa TNLĐ và BNN

Định kỳ 6 tháng và hàng năm hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình hìnhthực hiện công tác BHLĐ ở các đơn vị để có cơ sở tham gia kế hoạch và đánhgiá tình hình công tác BHLĐ của xí nghiệp Tổng kiểm tra nếu phát hiện thấycác nguy cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu ngời quản lý sản xuất thực hiện cácbiện pháp loại trừ nguy cơ đó

Trang 19

III.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn của các thành viên.

ATLĐ Duyệt báo cáo về công tác ATLĐ ATLĐ VSLĐ

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về khai báo, đăng ký sử dụngnhững máy móc thiết bị nghiêm ngặt về ATLĐ - VSLĐ Khai báo điều trathống kê báo cáo TNLĐ, BNN, kết quả tai nạn lao động thực hiện ATLD vớicác cơ quan quản lý cấp trên

- Ban hành các văn bản quản lý về công tác ATLĐ - VSLĐ trong toàn xínghiệp, yếu cầu ngời dới quyền phải thực hiện nghiêm chỉnh

- Phân công Phó giám đốc giúp việc và trực tiếp phụ trách công tác BHLĐcùng các thành viên có liên quan

- Khen thởng và đề nghị lên cấp trên khen thởng cán bộ chấp hành tốt và

kỷ luật ngời vi phạm trong việc thực hiện chế độ ATLĐ - VSLĐ

- Khiếu nại với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về quyết định củathanh tra viên lao động trong lĩnh vực ATLĐ - VSLĐ (nếu thấy cần thiết).+ Các phó giám đốc:

- Phó giám đốc phụ trách công tác an toàn BHLĐ

- Giúp Giám đốc trong việc xây dựng, duyệt KH BHLĐ

- Tổ chức tự kiểm tra công tác ATLĐ - VSLĐ trong các đơn vị xí nghiệp

- Tổ chức chỉ đạo việc huấn luyện định kỳ về ATLĐ - VSLĐ

- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kết quả công tác ATLĐ - VSLĐ khuvực mình phụ trách

- Ra các văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn thuộc lĩnh vựcBHLĐ trong phạm vi XN quản lý

- Có quyền ra quyết định đình chỉ công việc nếu xét thấy có nguy cơ xảy

ra sự cố nguy hiểm đến tính mạng ngời lao động và tài sản của XN, nhng sau

đó phải báo cáo ngay với giám đốc XN

- Có quyền yêu cầu mọi ngời trong xí nghiệp thực hiện tốt quy định vềATLĐ- SLĐ trong khi làm việc

Trang 20

- Đợc quyền yêu cầu bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất một cách hợp lý để

đảm bảo các an toàn trong sản xuất

- Là ngời thay mặt Giám đốc chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về công tácATLĐ-VSLĐ-PCCN tại khu vực, phạm vi đã đợc Giám đốc phân công

- Tổ chức việc hoạt động màng lới về các tai nạn lao động BHLĐ trongphạm vi đợc phân công

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức tự kiểm tra lại khu vực đợc phân công

- Kịp thời phản ánh về an toàn lao động trong các cuộc họp giao ban hàngngày với Giám đốc

- Néu các đơn vị thuộc mình phụ trách để xảy ra tai nạn lao động phải tổchức lập biên bản, họp phân tích, quy trách nhiệm và sử lý Nếu tai nạn lao

động nghiêm trọng hoặc chết ngời do chủ quan của các đơn vị thì phó Giám

đốc khu vực phải liên đới chịu trách nhiệm

- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kết quả công tác BHLĐ tại khu vựcmình phụ trách

- Có quyền đình chỉ công việc nếu xét thấy có nguy cơ xảy ra sự cố nguyhiểm đến tính mạng ngời lao động và tài sản của xí nghiệp nhng sau đó phảibáo cáo ngay với Giám đốc

- Có quyền yêu cầu mọi ngời lao động trong khu vực quản lý thực hiện tốtquy định về ATLĐ-VSLĐ trong khi làm việc

- Đợc yêu cầu bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất một cách hợp lý để đảm bảo

an toàn trong sản xuất

+ Phân đoạn trởng, quản đốc phân xởng, đội trởng kiến trúc, trạm trởng đầumáy, đội trởng lái máy, trởng phòng có công nhân trực tiếp sản xuất

- Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc xí nghiệp về việc thực hiện đảmbảo ATVSLĐ trong khu vực mình phụ trách

- Tổ chức huấn luyện kèm cặp cho những ngời lao động mới tuyển dụnghoặc mới chuyển từ nơi khác đến trớc khi giao công việc

- Bố trí lao động theo đúng ngành nghề đào tạo, đã huấn luyện về BHLĐ

- Không để ngời lao động làm việc nếu không thực hiện các biện phápBHLĐ cá nhân, không thực hiện đúng quy trình, quy phạm an toàn kỹ thuật,không thực hiện trang bị phơng tiện BVCN để làm việc an toàn đã đợc cấpphát

- Thực hiện kiểm tra đôn đốc các tổ trởng và ngời lao động thuộc quyềnquản lý thực hiện tiêu chuẩn quy trình quy phạm ATLĐ, biện pháp ATLĐ

- Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung khoa học BHLĐ sử lý kịp thờicác thiếu sót khi kiểm tra, báo cáo cấp trên những vấn đề quá thẩm quyền

- Thực hiện khai báo tai nạn lao động, báo cáo kịp thời những vụ việc đedoạ ATVSLĐ trong khu vực phối hợp với công đoàn đơn vị định kỳ tổ chức

Trang 21

kiểm tra về BHLĐ tạo điều kiện để màng lới ATV, trực nhật BHLĐ hoạt độngtốt.

- Có quyền từ chối tiếp nhận lao động không đủ tiêu chuẩn về VSLĐ quy định, đình chỉ những lao động tái vi phạm các quy định về BHLĐ

ATLĐ Đề đạt với Giám đốc xí nghiệp các biện pháp tổ chức sản xuất an toàn

Có quyền đình chỉ sản xuất nếu xét thấy nơi làm việc sản xuất có nguy cơkhông an toàn và báo cáo với Giám đốc xí nghiệp để có biện pháp khắc phụckịp thời

+ Tổ trởng sản xuất

- Hớng dẫn và thờng xuyên kiểm tra đôn dốc ngời lao động phạm vi mìnhquản lý thực hiện đầy đủ trang bị phơng tiện BHLĐ cá nhân, trang thiết bị kỹthuật an toàn, sơ cấp cứu y tế

- Tổ chức nơi làm việc đảm bảo vệ sinh kết hợp với an toàn vệ sinh viênphát hiện kịp thời các yếu tố gây nguy hiểm trong sản xuất

- Báo cáo kịp thời với cấp trên các hiện tợng thiếu mà bản thân không giảiquyết đợc Báo cáo kịp thời TNLĐ xảy ra trong đơn vị

- Thờng xuyên kiểm tra đánh giá tình trạng ATVSLĐ và việc chấp hànhquy định về BHLĐ

- Có quyền từ chối công việc hoặc tạm thời ngừng công việc nếu thấy cónguy cơ gây đe doạ đến tính mạng ngời lao động và báo cáo kịp thời với cấptrên

+ Phòng kế hoạch:

- Tổng hợp các yêu cầu về nguyên vật liệu, nhân lực và kinh phí trong kếhoạch về BHLĐ và vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và tổ chứcthực hiện

- Cùng với bộ phận BHLĐ theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc thực hiệncác nội dung công việc đề ra trong kế hoạch BHLĐ bảo đảm kế hoạch thựchiện đầy đủ, đúng tiến độ

+ Phòng kỹ thuật:

- Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị hợp lý hoá sản xuất và các biện pháp

về kỹ thuật an toàn, VSLĐ để đa vào kế hoạch BHLĐ, hớng dẫn giám sát thựchiện các biện pháp kỹ thuật an toàn, VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc

- Biên soạn sửa đổi bổ sung và hoàn thiện các quy trình, biện pháp làmviệc an toàn đối với các máy móc thiết bị, hoá chất và từng công việc Các ph -

ơng pháp ứng cứu khẩn cấp khi có sự cố, biên soạn tài liệu giảng dạy vềATVSLĐ, phối hợp với các bộ phận BHLĐ huấn luyện cho ngời lao động

- Tham gia việc kiểm tra định kỳ về ATVSLĐ và tham gia điều tra TNLĐ

có liên quan đến kỹ thuật an toàn

Trang 22

- Phối hợp với bộ phận BHLĐ, theo dõi quản lý, đăng ký kiểm định và xingiấy phép sử dụng các máy, thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt vềATVSLĐ và chế độ thử nghiệm với thiết bị an toàn, trang thiết bị BVCN theoquy định của các tiêu chuẩn quy phạm.

+ Phòng tổ chức lao động:

- Phối hợp các phân xởng các bộ phận có liên quan tổ chức, huấn luyệncông nhân phòng chống tai nạn, sự cố trong sản xuất

- Cùng với bộ phận BHLĐ, các phân xởng tổ chức thực hiện các chế độBHLĐ, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp huấn luyện ATVSLĐ, trang bị ph-

ơng tiện BVCN, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dỡng độc hại, bồi ỡng TNLĐ bảo hiểm xã hội …điều

d đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời nhân công để thực hiện các nộidung biện pháp đề ra trong kế hoach BHLĐ

+ Phòng y tế:

- Tổ chức huấn luyện cho ngời lao động về cách sơ cứu, cấp cứu, muasắm, bảo quản thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu và tổ chức tốt việcthờng trực để cấp cứu kịp thời các tai nạn lao động

- Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tổ chứckhám bệnh nghề nghiệp

- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng dịch bệnh và phối hợpvới bộ phận BHLĐ tổ chức việc đo đạc kiểm tra, giám sát các yếu tố có hạitrong môi trờng lao động, hớng dẫn các phân xởng, và ngời lao động thực hiệncác biện pháp VSLĐ

- Quản lý hồ sơ VSLĐ và môi trờng lao động

- Theo dõi và hớng dẫn thực hiện các thủ tục để giám định thơng tật chongời lao động bị tai nạn lao động, BNN

- Tham gia điều trị các vụ TNLĐ xảy ra trong xí nghiệp

- Đăng ký với cơ quan y tế địa phơng và quan hệ chặt chẽ để nhận đợc sựchỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ

- Xây dựng các báo cáo về quản lý sức khoẻ BNN

+ Cán bộ BHLĐ:

Trang 23

- Dới sự chỉ đạo của phòng tổ chức lao động, xây dựng nội quy, quy chếquản lý công tác BHLĐ của xí nghiệp.

- Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ củanhà nớc, các nội quy, quy chế chỉ thị về BHLĐ của Giám đốc xí nghiệp đếncác cấp và ngời lao động trong xí nghiệp, đề xuất việc hoạt động tuyên truyền

về ATVSLĐ, theo dõi đôn đốc việc chấp hành

- Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch đôn

đốc các bộ phận, phân xởng có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đề ratrong kế hoạch BHLĐ

- Cùng với phòng kỹ thuật, quản đốc các phân xởng xây dựng quy trìnhbiện pháp ATVSLĐ, PCCN, quản lý theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép

sử dụng các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ

- Phối hợp với phòng tổ chức lao động, kỹ thuật, y tế, và lãnh đạo các đơn

vị tổ chức huấn luyện về BHLĐ cho ngời lao động

- Kết hợp với phòng y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi trờnglao động, theo dõi tình hình bệnh tật tai nạn lao động, đề xuất với Giám đốccác biện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ ngời lao động

- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn VSLĐ trong phạm vi xí nghiệp và đề xuất biện pháp khắc phục

ATLĐ Điều tra, thống kê các vụ tai nạn lao động trong xí nghiệp

- Tổng hợp và đề xuất với giám dốc để giải quyết kịp thời các đề xuất,kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra

- Dự thảo trình Giám đốc ký và báo cáo về BHLĐ theo quy định hiệnhành

- Phải thờng xuyên đi sát các đơn vị sản xuất, nhất là những nơi làm việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn lao động để kiểm tra đôn đốcviệc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN,

- Tham dự các cuộc họp sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh vàkiểm điểm việc thực hiện kế hoạch BHLĐ

- Tham gia các cuộc họp về lập và duyệt các đề án thiết kế, thi công,nghiệm thu và tiếp nhận đa vào sử dụng nhà xởng, thiết bị mới xây dựng, lắp

đặt hoặc sau cải tạo, mở rộng để tham gia ý kiến về mặt ATVSLĐ

- Trong khi kiểm tra các bộ phận, đơn vị sản xuất nếu phát hiện thấy các

vi phạm hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền ra lệnh tạm thời

đình chỉ, đồng thời báo cáo với Giám đốc xí nghiệp

III.3 Tổ chức công đoàn với công tác BHLĐ.

Cùng với bộ máy sản xuất, các tổ chức đoàn thể cũng đợc tổ chức theo bộphận công tác Hiện nay, công đoàn xí nghiệp có 7 công đoàn bộ phận với100% cán bộ công nhân viên là đoàn viên Ban lãnh đạo của xí nghiệp luôn

Trang 24

đánh giá cao vai trò công đoàn và luôn tạo điều kiện cho tổ chức công đoànhoạt động có hiệu quả Hệ thống tổ chức công đoàn đợc thể hiện theo sơ đồsau:

Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lợng cuộc sống, đảm bảo sứckhoẻ cho ngời lao động góp phần nâng cao chất lợng vận tải và công tác sửachữa Để làm đợc điều đó tổ công đoàn trong mấy năm gần đây đã có rất nhiềunhững việc làm thiết thực và hiệu quả nh:

Ban chấp hành công đoàn xí nghiệp (Chủ

đoàn phân x ởng vận dụng YV

BCH công

đoàn phân x ởng Diezel

BCH công

đoàn phân x ởng TY

BCH công

đoàn phân x ởng hơi n ớc

BCH công

đoàn phân x ởng cơ

điện n ớc

BCH công

đoàn phân x ởng cơ khí phụ tùng

Tổ sản xuất

Tổ công đoàn

AT - VSV

Trang 25

- Tổ chức vận động giáo dục ngời lao động thực hiện tốt các nội dung, quy

định của pháp luật về BHLĐ, quy phạm kỹ thuật an toàn Đấu tranh ngăn chặncác hiện tợng làm bừa, làm ẩu vi phạm kỹ thuật an toàn

- Công đoàn đã tham gia vào việc xây dựng kế hoạch BHLĐ, các biệnpháp làm việc đảm bảo ATVSLĐ, tiêu chuẩn ATVSLĐ với ban giám đốc xínghiệp Tham gia xây dựng quy chế thởng phạt về thực hiện các nội quy vềATVSLĐ cụ thể nh chế độ bồi dỡng bằng hiện vật đối với ngời lao động làmviệc trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm và có hại theo quy định tại thông

t 10/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT, còn đối với những công nhân không thựchiện mang phơng tiện BVCN khi làm việc sẽ bị sử phạt 3000đ/lần

- Tổ chức màng lới an toàn vệ sinh viên, xây dựng kế hoạch huấn luyệnbồi dỡng an toàn vệ sinh viên, kết hợp với chuyên môn, biên soạn ban hànhbảng quy định nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm an toàn vệ sinh viên Hàngnăm đề nghị với giám đốc động viên khen thởng kịp thời các ATVSV hoạt

động tích cực

- Công đoàn đã tham gia vào các đoàn điều tra, xử lý các vụ tai nạn lao

động theo dõi tình hình tai nạn lao động và BNN của cán bộ công nhân xínghiệp, nghiêm chỉnh chấp hành báo cáo về tai nạn lao động và BNN, sự cốcháy nổ, vệ sinh môi trờng lao động với công đoàn cấp trên

- Phối hợp cùng Giám đốc xây dựng các quy chế, nội quy về công tácBHLĐ, ATVSV đề suất các biện pháp khắc phục các thiếu sót còn tồn tại, bảo

đảm an toàn, sức khoẻ cho ngời lao động trong sản xuất

Công đoàn thay mặt ngời lao động ký thoả ớc lao động tập thể đối với giám

đốc xí nghiệp trong đó có nội dung BHLĐ, kiến nghị với giám đốc và các cơquan cấp trên đối với những yêu cầu chính đáng của ngời lao đôngj

- Công đoàn tham gia tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức về ATLĐ,VSLĐ chế độ chính sách về BHLĐ, quyền và nghĩa vụ BHLĐ đối với ngời lao

động Công đoàn tổ chức phong trào “xanh, sạch, đẹp đảm bảo an toàn vệ sinhviên” cụ thể phát huy phong trào này môi trờng xí nghiệp đã trở nên xanh đẹpcác hệ thống đờng đi lại trong xí nghiệp đợc bê tông hoá hoàn toàn, từng đơn vị

có nhà vệ sinh đảm bảo yếu tố vệ sinh chung cho toàn bộ xí nghiệp, đa xínghiệp trở nên văn minh lịch sự hơn

- Công đoàn thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật chế

độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ việc thực hiện các điều khoảntrong thoả ớc lao động tập thể đã ký

- Tổ chức các phong trào quần chúng về BHLĐ, phát huy sáng kiến cảithiện điều kiện làm việc, tổ chức quản lý mạng lới ATVSV và những đoàn viênhoạt động tích cực về BHLĐ Tham gia tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ng-

ời lao động, đề nghị bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ ngời lao động, cụthể xí nghiệp đã huấn luyện cho 159 ATVSV ở các đơn vị nghiệp vụ BHLĐ vàthực hiện trả phụ cấp cho các ATVSV

Trang 26

- Hàng năm tạo điều kiện cho ngời lao động, cán bộ công chức đợc thamquan nghỉ mát, tổ chức các cuộc thi hát theo băng hình: thể thao, bóng chuyền,cầu lông, bóng đá…điềuTạo điều kiện nâng cao sức khoẻ, sinh hoạt văn hoá lànhmạnh văn minh, hàng quý trợ cấp cho những cán bộ công nhân viên có hoàncảnh khó khăn, bị tai nạn lao động, ốm đau nằm viện điều trị.

 Màng lới ATVSV:

Công tác BHLĐ của xí nghiệp trong những năm gần đây có kết quả rất caotrong đó có sự đóng góp không nhỏ của màng lới ATVSV, với nhiệm vụ vàmục tiêu chính là chăm lo sức khoẻ, phòng chống tai nạn lao động, BNN chongời lao động Màng lới ATVSV đợc bố trí ở tất cả các phân xởng, tổ sản xuất

An toàn vệ sinh viên là tổ chức quần chúng làm công tác BHLĐ bao gồmnhững ngời lao động trực tiếp có am hiểu về nghiệp vụ có nhiệt tình và gơngmẫu về BHLĐ, là ngời có tay nghề cao, có uy tín trong tổ chức đợc bầu ra

An toàn vệ sinh viên trong mỗi tổ sản xuất chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổtrởng công đoàn và chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên viên BHLĐ và y tếcơ sở

An toàn vệ sinh viên có chế độ sinh hoạt, bồi dỡng nghiệp vụ và đợc động viên về vật chất và tinh thần để hoạt động có hiệu qủa cụ thể là đợc hởng trợcấp với mức 10000đ/ tháng và 14000đ/tháng

Hiện tại xí nghiệp có 159 ATVSV đang hoạt động rất tích cực và hiệu qủatrong việc đôn đốc, kiểm tra giám sát mọi ngời trong tổ chấp hành nghiêmchỉnh các quy định về an toàn và vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị

an toàn và sử dụng các trang thiết bị cá nhân, nhắc nhở tổ trởng sản xuất chấphành các chế độ về BHLĐ hớng dẫn an toàn đối với công nhân mới tuyển dụnghoặc mới chuyển đến làm việc tại tổ đó

An toàn vệ sinh viên tham gia đóng góp ý kiến với tổ trởng sản xuất trongviệc đề xuất kế hoạch BHLĐ, các biện pháp đảm bảo AT-VSLĐ và cải thiện

điều kiện làm việc, kiến nghị với tổ trởng cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độBHLĐ, biện pháp bảo đảm AT-VSLĐ và khắc phục kịp thời những hiện tợngthiếu an toàn vệ sinh của máy thiết bị nơi làm việc

Sáu tháng và cuối năm công đoàn xí nghiệp đều tiến hành họp màng lớiATVSV để kiểm điểm và đề ra phơng hớng nhiệm vụ để công tác BHLĐ của xínghiệp ngày càng đạt kết quả tốt hơn

Màng lới ATVSV với nhiều hoạt động thực tế và liên tục đóng góp nhiều ýkiến có tính thực tế cao nên công tác BHLĐ đã đạt đợc những mục tiêu vànhiệm vụ mà ban Giám đốc và công đoàn đề ra nh giảm tối đa số vụ tai nạn lao

động và những trờng hợp nghi là mắc BNN nâng cao sự hiểu biết cho ngời lao

động về sử dụng các loại PTBVCN Các phong trào xanh, sạch, đẹp, vệ sinhmôi trờng, vệ sinh công nghiệp, xín nghiệp liên tục duy trì ở các đơn vị trongtoàn xí nghiệp, mọi địa điểm trong toàn xí nghiệp đều khang trang sạch sẽ vàgóp phần không nhỏ vào cácphong trào mà xí nghiệp:

- Phong trào thi đua lao động giỏi

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bộ máy làm công tác BHLĐ ở từng cơ sở, đơn vị hoạt động dới hình thức thành lập Hội đồng BHLĐ, đứng đầu là chủ tịch hội đồng (Kiêm phó  giám đôc Doanh Nghiệp ) - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
m áy làm công tác BHLĐ ở từng cơ sở, đơn vị hoạt động dới hình thức thành lập Hội đồng BHLĐ, đứng đầu là chủ tịch hội đồng (Kiêm phó giám đôc Doanh Nghiệp ) (Trang 8)
Sơ đồ hệ thống Luật pháp CĐCS BHLĐ ở Việt Nam - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Sơ đồ h ệ thống Luật pháp CĐCS BHLĐ ở Việt Nam (Trang 8)
Bảng 1 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 1 (Trang 10)
Bảng 2 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 2 (Trang 11)
Bảng thống kê các thiết bị gia công cơ khí. - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng th ống kê các thiết bị gia công cơ khí (Trang 16)
Bảng 3 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 3 (Trang 16)
Bảng 5 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 5 (Trang 17)
Bảng 7 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 7 (Trang 32)
Bảng 8 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 8 (Trang 34)
Qua bảng số liệu đo mức âm ta thấy hầu hết các vị trí đo đều có mức âm vợt quá TCCP đặc biệt ở phân xởng cơ khí mài vết hàn có mức âm vợt qua TCCP  11dBA - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
ua bảng số liệu đo mức âm ta thấy hầu hết các vị trí đo đều có mức âm vợt quá TCCP đặc biệt ở phân xởng cơ khí mài vết hàn có mức âm vợt qua TCCP 11dBA (Trang 40)
Bảng 11 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 11 (Trang 41)
Về tình hình hơi khí độc, cuộc khảo sát đã cho biết đợc thể hiện qua bảng sau: - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
t ình hình hơi khí độc, cuộc khảo sát đã cho biết đợc thể hiện qua bảng sau: (Trang 42)
Bảng 13 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 13 (Trang 45)
Bảng 14 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 14 (Trang 46)
III.4.3Tình hình tai nạn lao động, BNN và biện pháp phòng ngừa. - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
4.3 Tình hình tai nạn lao động, BNN và biện pháp phòng ngừa (Trang 48)
Bảng 16 - Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 16 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w