1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện chế độ kế toán hiện hành về dự phòng nợ phải thu khó đòi

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN 1 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hơn 20 năm, kể từ khi đưa ra những chính sách cải cách kinh tế vào năm 1986, nền[.]

Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 20 năm, kể từ đưa sách cải cách kinh tế vào năm 1986, kinh tế Việt Nam khơng ngừng thay đổi Hồ chung với xu hướng tồn cầu hóa quốc tế sách hợp tác đa dạng hóa, đa phương hóa, phát triển, Việt Nam ngày nay, bên cạnh hoạt động sản xuất hoạt động thương mại, dịch vụ có phát triển vượt bậc Có thể khẳng định rằng, ngành thương mại dịch vụ Việt Nam ngày trở nên lớn mạnh Điều thể qua tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành ngày gia tăng cấu ngành Việt Nam Một vấn đề đặt hoạt động thương mại dịch vụ phát triển hoạt động chiếm dụng vốn lẫn diễn thường xuyên Doanh nghiệp muốn bán nhiều hàng để tăng doanh thu lợi nhuận phải có nhiều sách kích cầu, sách bán chịu dành cho khách hàng Khi doanh nghiệp chấp nhận bán chịu cho khách hàng, điều chứa đựng rủi ro không thu tiền hàng Đặc biệt, điều kiện kinh tế rơi vào suy thối nay, tình hình tài khó khăn làm cho doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều rủi ro mua bán; khoản nợ tiềm ẩn rủi ro cao hơn; khoản phải thu khó địi gia tăng nhiều Khi đó, để đảm bảo phản ánh thơng tin tình hình tài tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mình, doanh nghiệp phải thực trích lập dự phịng Điều qui định chuẩn mực Việt Nam số 18 thông tư 13/2006/TT-BTC ban hành năm 2006 Đây vấn đề mới, nhiên, việc phản ánh nào, xử lý để vừa tuân theo qui định luật, chuẩn mực, thông tư hướng dẫn, nguyên tắc kế toán, vừa trung thực hợp lý, đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho quan nhà nước, nhà quản trị Đề tài nghiên cứu khoa học doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng, người lao động,… ln mối quan tâm doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Hồn thiện chế độ kế tốn hành dự phịng nợ phải thu khó địi” để nghiên cứu Nội dung đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm phần sau: Phần 1: Chế độ kế tốn Việt Nam hành dự phịng nợ phải thu khó địi Phần 2: Kinh nghiệm kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi số nước Thế giới Phần 3: Đánh giá, nhận xét phương hướng hồn thiện chế độ kế tốn Việt Nam hành dự phịng nợ phải thu khó địi Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn giáo ThS Nguyễn Mai Anh hướng dẫn giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên đề tài chúng em không tránh khỏi sai sót, cần phải sửa đổi, bổ sung Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý từ thầy để hồn thiện đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2009 Nhóm nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN 1: CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ DỰ PHỊNG NỢ PHẢI THU KHĨ ĐỊI Đất nước ta giai đoạn chuyển sâu sắc, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường Và hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế Thế giới Quá trình hội nhập địi hỏi phải hồn thiện định chế tài để đảm bảo mơi trường kinh doanh công lành mạnh Để đáp ứng nhu cầu đó, với việc nhận thức tầm quan trọng việc trích lập dự phịng, lần khoản dự phịng nói chung dự phịng nợ phải thu khó địi nói riêng đề cập đến thực hành kế toán Việt Nam vào năm 1997 Từ đến tồn nhiều văn có hiệu lực quy định việc trích lập khoản dự phịng, văn thường xuyên sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với đổi qui chế tài Hiện nay, văn hành có qui định kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi bao gồm: Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18-Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng Bộ tài lần ban hành chuẩn mực kế tốn Việt Nam dành riêng chuẩn mực nhằm qui định khoản dự phòng Chuẩn mực số 18- Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng (ban hành công bố theo Quyết định số 100/QĐ-BTC ngày 28/12/2005) Chuẩn mực đưa nguyên tắc chung cho việc ghi nhận xử lý khoản dự phịng cơng tác kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi phải lấy làm sở để tiến hành Bên cạnh đó, việc thực trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi cịn qui định chế độ kế toán Việt Nam hành ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Chế độ kế toán coi xương sống tổ chức công tác kế toán đơn vị Đề tài nghiên cứu khoa học Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi thống việc thực hiện, Bộ tài cịn ban hành Thơng tư số 13/2006/QĐ-BTC ngày 27/03/2006 nhằm hướng dẫn chi tiết kế toán khoản dự phịng giảm giá nói chung dự phịng nợ phải thu khó địi nói riêng Thơng tư đời thay cho Thông tư tồn trước Thông tư 107/2001/QĐBTC ngày 31/12/2001 Thông tư 89/2002/QĐ-BTC ban hành ngày 09/10/2002 để sửa đổi, bổ sung cho Thông tư 107 Như vậy, Thông tư 13/2006 thơng tư có hiệu lực qui định kế tốn dự phịng nợ phải thu khó đòi 1.1 Lý luận chung dự phòng nợ phải thu khó địi 1.1.1 Khái niệm, sở ý nghĩa việc lập dự phịng phải thu khó địi 1.1.1.1 Khái niệm chất dự phòng nợ phải thu khó địi Theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 18-Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng, khoản dự phòng hiểu khoản nợ phải trả không chắn giá trị thời gian Và ghi nhận khoản dự phòng thỏa mãn đủ ba điều kiện sau:  Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ (nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ liên đới) kết từ kiện xảy  Sự giảm sút lợi ích kinh tế xảy dẫn đến việc yêu cầu phải toán nghĩa vụ nợ  Đưa ước tính đáng tin cậy giá trị nghĩa vụ nợ Cịn theo chuẩn mực kế tốn Quốc tế số 37 (IAS 37): Một khoản dự phòng hiểu khoản nợ phải trả có giá trị thời gian khơng chắn khoản nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ kiện khứ, việc tốn nghĩa vụ dự tính làm giảm nguồn lợi kinh tế doanh nghiệp gắn liền với lợi ích kinh tế Nói chung, hai khái niệm đồng Đề tài nghiên cứu khoa học Trên sở khái niệm chung dự phịng, Thơng tư 13/2006 đưa khái niệm dự phịng nợ phải thu khó địi Dự phịng nợ phải thu khó địi dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán, nợ phải thu chưa đến hạn tốn khơng địi khách nợ khơng có khả tốn Như hiểu đơn giản: Dự phịng nợ phải thu khó địi xác nhận phương diện kế toán khoản giảm giá trị khoản phải thu giá trị sổ so với giá trị thực tế thu hồi thời điểm lập Báo cáo tài nguyên nhân mà hậu chúng không chắn Thực chất lập dự phịng nợ phải thu khó địi việc ghi nhận trước khoản chi phí thực tế chưa phát sinh vào chi phí kinh doanh niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết bù đắp thiệt hại xảy niên độ liền sau Dự phòng làm tăng tổng chi phí, đồng nghĩa với giảm thu nhập ròng niên độ báo cáo - niên độ lập dự phịng 1.1.1.2 Cơ sở cho việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Các ngun tắc kế tốn ví khung đầy đủ lý thuyết kế tốn, vậy, nói sở, xuất phát điểm cho hạch toán kế toán Các nguyên tắc kế toán thừa nhận rộng rãi hệ thống bao gồm giả định hạch toán, khái niệm kế toán nguyên tắc kế toán chủ yếu người hành nghề kế toán chấp nhận rộng rãi nhằm tạo thống việc sử dụng trình bày thơng tin kế tốn Việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi đảm bảo tơn trọng ngun tắc kế tốn chung đặc biệt hai nguyên tắc: nguyên tắc giá gốc nguyên tắc thận trọng Theo nguyên tắc giá gốc (hay cịn gọi ngun tắc chi phí hay giá phí lịch sử) việc tính tốn giá trị tài sản, cơng nợ, vốn, doanh thu, chi phí phải dựa giá trị thực tế mà không quan tâm đến giá thị trường Điều Đề tài nghiên cứu khoa học có nghĩa doanh nghiệp phải theo dõi khoản nợ phải thu theo giá trị thực tế thời điểm ban đầu ghi nhận khoản phải thu Tuy nhiên, nguyên tắc thận trọng lại đòi hỏi thơng tin kế tốn cung cấp cho người sử dụng phải đảm bảo thận trọng thích đáng để người sử dụng không hiểu sai không đánh giá q lạc quan tình hình tài đơn vị Nguyên tắc đưa hai yêu cầu: Việc ghi tăng vốn chủ sở hữu thực có chứng chắn, việc ghi giảm vốn chủ sở hữu ghi nhận có chứng cần lập dự phịng cho số trường hợp khơng q cao Do đó, thấy có dấu hiệu rủi ro, doanh nghiệp phải đánh giá khả thiệt hại thực trích lập dự phịng cách hợp lý Việc trích lập dự phịng trích trước vào chi phí chi phí chưa chắn có nguy phát sinh (chứng có thể) 1.1.1.3 Mục đích việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Xuất phát từ khái niệm chất khoản dự phịng thấy việc trích lập khoản dự phịng nói chung dự phịng nợ phải thu khó địi nói riêng nhằm hai mục đích là: Thứ nhất, khoản dự phịng nợ phải thu khó địi làm cho Bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp phản ánh xác giá trị thực tài sản doanh nghiệp Bởi lẽ, nguyên tắc giá phí địi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi khoản nợ phải thu theo giá trị thực tế thời điểm phát sinh có dấu hiệu khơng có khả thu hồi nợ, việc lập dự phòng vào cuối năm tài ghi âm bên phần tài sản Bảng cân đối kế toán đảm bảo cho doanh nghiệp xác định giá trị thật khoản nợ phải thu (khơng cao giá trị thu hồi được) thời điểm lập Báo cáo tài Thứ hai, khoản dự phòng cho phép tạo lập quỹ tiền tệ mà bị phân chia để bù đắp khoản nợ phải thu khó địi thực coi khơng đòi phát sinh niên độ sau để doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu khoa học hạn chế bớt thiệt hại chủ động mặt tài rủi ro xảy 1.1.1.4 Vai trị việc lập dự phịng phải thu khó địi Qua phân tích trên, khẳng định, việc trích lập khoản dự phịng nói chung dự phịng nợ phải thu khó địi nói riêng đóng vai trị quan trọng Vai trò xem xét ba phương diện là: kinh tế tài thuế Cụ thể sau:  Trên phương diện kinh tế: Với việc thực trích lập khoản dự phịng vào năm tài chính, doanh nghiệp làm sạch, minh bạch đảm bảo tính thận trọng thích đáng cho thơng tin kinh tế đưa sau kỳ kinh doanh Và sở đó, nhà đầu tư đồi tượng quan tâm khác có nhìn đắn hơn, chân thật tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều thể hai khía cạnh: Thứ nhất, việc trích lập dự phịng góp phần phản ánh xác giá trị tài sản doanh nghiệp Các tài khoản dự phịng sau trích lập đóng vai trị tài khoản điều chỉnh tài sản, ghi âm bên phần tài sản Bảng Cân Đối Kế Toán giúp cho Bảng Cân Đối Kế Tốn phản ánh xác giá trị tài sản thực tế doanh nghiệp Theo đó, giá trị thực tế tài sản doanh nghiệp xác định sau: Giá trị thực tế = Giá trị ghi sổ - Dự phòng giảm giá tài sản tài sản tài sản lập Cụ thể, giá trị thực khoản nợ phải thu thời điểm lập báo cáo xác định theo công thức: Giá trị = Giá trị ghi sổ - Dự phòng nợ phải khoản nợ phải thu khoản nợ phải thu thu khó địi Thứ hai, việc trích lập dự phịng ghi nhận vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp kỳ báo cáo nên làm giảm lợi nhuận hoạt Đề tài nghiên cứu khoa học động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều đảm bảo tính thận trọng cần thiết khiến người quan tâm đến doanh nghiệp khơng đánh giá q lạc quan tình hình kinh doanh doanh nghiệp  Trên phương diện tài chính: Do dự phịng nợ phải thu khó địi làm giảm lợi nhuận niên độ kế toán lập báo cáo nên doanh nghiệp có khoản tích lũy mà phân chia cho cổ đơng, chủ sở hữu, Khoản tích lũy sử dụng để bù đắp khoản nợ phải thu khó địi thực phát sinh tài trợ cho khoản chi phí hay lỗ dự phịng chi phí phát sinh niên độ kế tốn sau Thực chất dự phịng nợ phải thu khó địi nói riêng khoản dự phịng nói chung nguồn tài doanh nghiệp, tạm thời nằm tài sản lưu động trước sử dụng thực  Trên phương diện thuế: Đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nghĩa vụ trốn tránh doanh nghiệp làm ăn kinh doanh có lãi năm tài Thuế hình thức phân chia số giá trị gia tăng tạo kinh tế doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước thu thuế doanh nghiệp nhằm tạo nguồn thu để thực chức mình, phục vụ xã hội, phục vụ kinh tế Dự phòng nợ phải thu khó địi ghi nhận khoản chi phí hợp lý trước thuế, làm giảm lợi nhuận phát sinh để tính số lợi nhuận thực tế Vì vậy, việc lập dự phịng làm cho thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đơn vị giảm xuống lượng đáng kể Đây nguồn tài có nhờ việc lập dự phịng, trì hỗn việc nộp thuế, khơng chi phí huy động, doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh để sinh lời 1.1.2 Quy định chung việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi 1.1.2.1 Thời điểm thực trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Đề tài nghiên cứu khoa học Theo quy định hành, thời điểm lập hồn nhập dự phịng nợ phải thu khó địi giống khoản dự phòng khác, thời điểm cuối kỳ kế toán năm (năm dương lịch, ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12) Trường hợp, doanh nghiệp Bộ tài chấp thuận áp dụng năm tài khác với năm dương lịch thời điểm lập dự phịng ngày cuối năm tài Ngồi ra, Thơng tư số 13/2006 quy định thêm, doanh nghiệp niêm yết phải lập Báo cáo tài niên độ trích lập hồn nhập dự phịng thời điểm lập Báo cáo tài niên độ 1.1.2.2 Đối tượng điều kiện trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Đối tượng trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi khoản nợ hạn toán khoản nợ chưa q hạn doanh nghiệp khơng thu hồi khoản nợ khách nợ khơng có khả toán Tuy nhiên, quy định trừu tượng, gây nhiều ý hiểu khác quan niệm khoản nợ phải thu mà doanh nghiệp khơng địi Và để cụ thể hoá cho quy định đối tượng trích lập dự phịng, tạo dễ dàng thống q trình thực hiện, Thơng tư 13/2006, Bộ tài đưa điều kiện để trích lập dự phịng phải thu khó địi Các khoản nợ phải thu lập dự phòng phải đảm bảo điều kiện sau: Thứ nhất, khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý khoản tổn thất Thứ hai, phải có đủ để xác định khoản nợ khoản nợ phải thu khó địi Một khoản nợ phải thu coi khoản nợ phải thu khó đòi trường hợp sau: Đề tài nghiên cứu khoa học  Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác doanh nghiệp đòi nhiều lần chưa thu  Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng, ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết Những khoản nợ hạn từ năm trở lên coi khoản nợ khơng có khả thu hồi 1.1.2.3 Phương pháp lập dự phịng nợ phải thu khó địi Khi có chứng chắn khoản nợ phải thu thất thu đảm bảo điều kiện quy định doanh nghiệp phải tiến hành trích lập dự phịng cho số nợ phải thu Việc lập dự phòng phải thực cho khoản nợ phải thu khó địi Để lập dự phịng, trước hết, doanh nghiệp cần xác định mức dự phòng cần trích lập cho khoản mục Theo quy định Bộ tài chính, doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thẩm định mức trích lập dự phịng xử lý tổn thất Hội đồng thành lập theo Quyết định Giám đốc doanh nghiệp Thành phần Hội đồng bao gồm: Giám đốc, Kế toán trưởng, trưởng phịng có liên quan số chun gia cần Theo Thơng tư số 13/2006/TT-BTC, mức dự phịng cần trích lập xác định vào mức tổn thất dự kiến xảy tuổi nợ hạn khoản nợ Mức trích lập cụ thể sau:  Đối với khoản nợ phải thu q hạn tốn, mức trích lập dự phịng quy định cụ thể theo thời gian hạn toán sau: + 30% giá trị khoản phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm ... vào năm 1997 Từ đến tồn nhiều văn có hiệu lực quy định việc trích lập khoản dự phịng, văn thường xuyên sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với đổi qui chế tài Hiện nay, văn hành có qui định kế tốn dự... phải thu khó địi làm cho Bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp phản ánh xác giá trị thực tài sản doanh nghiệp Bởi lẽ, nguyên tắc giá phí địi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi khoản nợ phải thu theo giá... doanh nghiệp kỳ báo cáo nên làm giảm lợi nhuận hoạt Đề tài nghiên cứu khoa học động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều đảm bảo tính thận trọng cần thiết khiến người quan tâm đến doanh nghiệp

Ngày đăng: 23/03/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w