Đáp án môn Quản lý du lịch docx 1 Đề cương môn Quản lý du lịch Câu 1 Mục đích, ý nghĩa của công tác quản lý du lịch ở Việt Nam Mục đích Khai thác hiệu quả các giá trị của nguồn tài nguyên Quản l.
1 Đề cương môn Quản lý du lịch Câu 1: Mục đích, ý nghĩa cơng tác quản lý du lịch Việt Nam - Mục đích: - Khai thác hiệu giá trị nguồn tài nguyên Quản lý tốt giảm thiểu tác động hoạt động DL đến tài nguyên - Tạo sức hấp dẫn cho điểm đến - Tạo cạnh tranh bình đẳng cá nhân, doanh nghiệp, đảm bảo tính bền vững - Đẩy mạnh giao lưu hội nhập quốc tế, nâng cao vị quốc gia - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan - Đảm bảo phát triển định hướng Đảng Nhà nước - Ý nghĩa: - Quản lý du lịch đóng vai trị vơ quan trọng Nhà nước thông qua công cụ quản lý định nhằm tác động tích cực vào hoạt động du lịch, tạo dựng môi trường pháp lý lành mạnh, giúp nghành Du lịch phát triển theo định hướng hiệu Câu 2: Khái niệm quản lý du lịch khái niệm liên quan - Quản lý du lịch: Là tác động nhà nước, máy quản lý tới kinh tế du lịch, tổ chức, đơn vị nhằm thực mục tiêu quản lý nghành, tổ chức, đơn vị thời kỳ, giai đoạn định QLDL q trình tác động nhà nước đến du lịch thông qua hệ thống sách pháp luật với mục tiêu phát triển du lịch hướng tạo nên trật tự hoạt động du lịch - Quản lý nhà nước: Là tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội trật tự pháp luật, nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước công xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN - QLNN DL hoạt động hành quan thực thi quyền lực Nhà nước hệ thống luật pháp, sách, liên quan đến du lịch để điều chỉnh, tác động đến trình hình thành, tồn phát triển DL, giúp DL phát triển bền vững vận hành theo mục tiêu, định hướng Nhà nước Câu 3: Đối tượng quản lý du lịch Đối tượng quản lý du lịch quan hệ xã hội vận động phát triển lĩnh vực du lịch, chủ thể hoạt động kinh doanh DL, tài nguyên du lịch, khách du lịch thị trường du lịch Câu 4: Vai trò, trách nhiệm bên tham gia vào công tác quản lý du lịch Cấp TW- Tổng cục du lịch: - Vai trò: +Tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ tham văn hóa nhà nước tổ chức thực thi pháp luật du lịch phạm vi nước, quản lý dịch vụ công du lịch theo quy định pháp luật - Trách nhiệm: + Xây dựng văn lĩnh vực du lịch: Xây dựng, trình ban hành; Triển khai, thực hiện; Chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ + Truyền thông: Biên soạn ND, phát hành tài liệu; Tổ chức, phối hợp thực chương trình, kế hoạch truyền thơng + Xúc tiến, quảng bá: Chủ trì, phối hợp liên nghành; Cung cấp nội dung, đề xuất mơ hình du lịch; Tổ chức thực hoạt động kích cầu 2.Tại địa phương - Sở Du lịch/ Sở VH, TT DL địa phương: Thực nhiệm vụ QLNN lĩnh vực du lịch theo phân công UBND cấp tỉnh theo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ VH TT& DL Tổ chức chương trình Khoa học ĐA lĩnh vực Du lịch địa bàn quản lý: Chỉ đạo, hướng dẫn phòng NVDL cấp huyện thực nhiệm vụ công tác - Phịng Văn hóa thơng tin: Thực nhiệm vụ QLNN lĩnh vực du lịch theo phân công UBND cấp huyện theo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ sở VHTTDL Chỉ đạo, hướng dẫn công chức VHXH cấp xã thực nhiệm vụ công tác địa bàn quản lý - UBND cấp xã: Tổ chức thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch địa bàn quản lý theo hướng dẫn quan chức cấp Các quan phối hợp - Các bộ, nghành: công an, y tế, ngoại giao, công thương, tài nguyên môi trường, thông tin truyền thơng, giáo dục, đào tạo, tài chính, kế hoạch đầu tư - Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên: Hội phụ nữ nông dân, niên, liên đoàn lao động, người cao tuổi, cựu chiến binh… - Các tổ chức, đơn vị khác: tổ chức xã hội nước quốc tế Câu 5: Yêu cầu công tác quản lý du lịch - Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tổ chức kinh doanh du lịch địa bàn - Khơng tạo chồng chéo, gây khó khăn cho phát triển nghành nghề khác địa bàn - Bài trừ tệ nạn xã hội, quản lý, định hướng điều tiết tệ nạn xã hội - Tuân thủ luật pháp nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế truyền thống địa phương, phải phù hợp với thông lệ quốc tế - Tạo tiền đề, tảng cho du lịch phát triển bền vững Chỉ số kinh tế - Nắm số lượng, chất lượng cá nhân tổ chức tham gia hoạt động du lịch có liên quan đến hoạt động du lịch địa bàn quản lý - Nắm thực trạng doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn - Hệ thống hóa, đánh giá, xác định đúng, đầy đủ thực trạng công tác quản lý du lịch địa bàn - Phải làm rõ bước biện pháp thích hợp q trình quản lý khai thác sử dụng tài nguyên du lịch địa phương - Hiệu kinh doanh nghành địa phương quốc gia: số lượng lao động tham gia trực tiếp gián tiếp nghành du lịch ; hệ thống sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch; tỷ lệ cấu kinh tế, tổng thu nhập quốc gia, thu nhập đội ngũ người làm du lịch; nguồn thu cho ngân sách địa phương đất nước Chỉ số văn hóa-xã hội - Chỉ đánh giá tác động tương hỗ, hiệu ứng trình quản lý trình phát triển du lịch Những ảnh hưởng, tác động đời sống văn hóa xã hội đất nước - Xác lập mối quan hệ phổ biến công tác quản lý du lịch với trình phát triển du lịch tương ứng với địa bàn cụ thể gắn với không gian phát triển du lịch - Đưa định hướng giải pháp nhằm đạt mục đích khai thác có hiệu tốt giá trị tài nguyên, nguồn lực du lịch địa phương đất nước mà bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc môi trường tự nhiên, đảm bảo lợi ích kinh tế, trị, văn hóa- xã hội khác Câu 6: Các nguyên tắc, công cụ quản lý du lịch Nguyên tắc quản lý du lịch( nguyên tắc) Phù hợp với quy định pháp luật Đảm bảo thực phân cấp quản lý du lịch Đảm bảo mở rộng nâng cao hiệu kinh doanh Phát huy hiệu nguồn lực địa phương Phù hợp với thực tế hoạt động du lịch Phù hợp với truyền thống, phong tục địa phương Đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư Đảm bảo môi trường du lịch tốt bảo vệ tài nguyên( Mỗi hoạt động phải có hoạt động quản lý du lịch) Công cụ quản lý du lịch - Công cụ pháp lý sách - Bằng việc thực biện pháp, hoạt động cụ thể lĩnh vực du lịch - Thông qua việc thực hoạt động tài Câu 7: Nội dung cơng tác quản lý nhà nước du lịch Được quy định Chương VIII, Luật Du lịch 2017( từ điều 73-75) Điều 73: Trách nhiệm quản lý nhà nước Du lịch Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước du lịch Bộ VH, TT & Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước du lịch có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật du lịch; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch; danh mục địa điểm tiềm phát triển du lịch quốc gia; b) Điều phối, liên kết hoạt động du lịch liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh; c) Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỷ thuật quốc gia du lịch; xây dựng sở liệu quản lý du lịch; d) Phối hợp với quan có liên quan, tổ chức xã hội- nghề nghiệp du lịch phổ biến, giáo dục pháp luật du lịch; đ) Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực; hướng dẫn giao dịch điện tử lĩnh vực du lịch; e) Tổ chức điều tra, đánh giá TNDL; g) Thực hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước ngoài; h) Quản lý, tổ chức thực việc cấp, thu hồi giấy phép, thẻ hướng HDV viên du lịch văn chứng nhận khác hoạt động du lịch; i) Xã hội hóa hoạt động đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; k) Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Điều 74: Trách nhiệm quản lý nhà nước Du lịch Bộ, quan ngang Bộ Các Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực quản lý nhà nước du lịch Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan nhà nước có liên quan ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư lĩnh vực du lịch; huy động nguồn lực, thu hút đầu tư phát triển du lịch; lồng ghép nội dung liên quan đến phát triển du lịch chiến lược, chương trình, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Bộ tài chủ trì, phối hợp với Bộ VH, TT & DL, quan nhà nước có liên quan ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách tài chính, thuế hải quan nhằm tạo điều kiện phát triển du lịch; bảo đảm nguồn lực tài cho hoạt động xúc tiến du lịch quốc gia Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với VH, TT & DL, quan nhà nước có liên quan ban hành sách khuyến khích sản xuất, cung cấp hàng hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ cơng, dịch vụ chất lượng cao để phát triển du lịch, xây dựng hệ thống cửa hàng miễn thuế phục vụ khách du lịch số địa bàn du lịch trọng điểm; lồng ghép xúc tiến du lịch xúc tiến thương mại Bộ ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan nhà nước có liên quan tuyên truyền, quảng bá quảng ninh, đất nước, người Việt Nam; tham mưu sách thị thực phục vụ phát triển du lịch Điều 75: Trách nhiệm quản lý nhà nước Du lịch UBND cấp UBND tỉnh, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước du lịch địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế địa phương UBND cấp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, mạnh du lịch địa phương; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng; b) Quản lý TNDL, KDL, điểm du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch hướng dẫn du lịch địa bàn; c) Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, mơi trường, an tồn thực phẩm khu du lịch, điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch; d) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân để bảo đảm môi trường du lịch thân thiện, lành mạnh văn minh; đ) Tổ chức bố trí nơi dừng, đỗ cho phương tiện giao thông cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan du lịch, sở lưu trú du lịch; tổ chức rà soát, lắp đặt biển báo, biển dẫn vào khu du lịch, điểm du lịch; e) Tổ chức tiếp nhận giải kiến nghị khách du lịch; g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định Luật Câu 8: Những yếu tố tác động đến công tác quản lý du lịch Yếu tố chủ quan - Cán quản lý - Đội ngũ nhân viên - Trang thiết bị - Quy trình cơng nghệ -… Yếu tố khách quan - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Vị trí địa lý + Địa hình, cảnh quan, khơng gian + Thời tiết, khí hậu, thủy văn + Địa chất, khoáng sản + Đa dạng sinh học: thảm thực vật, giới động vật,… - Tài nguyên du lịch nhân văn: ( di tích, lễ hội, làng nghề, ẩm thực, ) - Khách du lịch - Các nhà cung cấp dịch vụ - Các đại lý du lịch -… Hệ thống pháp luật Nhà nước du lịch quản lý nhà nước du lịch Sau 10 năm triển khai Luật Du lịch 2005, bên cạnh yếu tố tích cực có tính chất mở đường cho du lịch phát triển đồng thời nảy sinh khơng vấn đề gây trở ngại Điều cho thấy khn khổ thể chế không đáp ứng kịp nhu cầu xu phát triển du lịch Từ tư tưởng đổi Nghị 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch thời kỳ Nghị số 08/NQ-TW ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiếp thu thể chế hoá cụ thể Luật Du lịch 2017 Quốc hội thông qua ngày 19/6/2017 Những quy định cho thấy độ cởi mở cao cam kết mạnh mẽ quyền từ Trung ương đến địa phương, từ doanh nghiệp đến người dân việc khơi dậy tiềm lực, tạo đà kích thích du lịch phát triển bứt phá giai đoạn tới Song lâu dài, hệ thống pháp luật du lịch cần hoàn thiện hoạt động du lịch nói chung điều chỉnh rải rác nhiều luật hệ thống văn hướng dẫn thi hành Hạn chế phần ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước du lịch 3.2 Nhận thức người dân tầm quan trọng phát triển du lịch Luật pháp quan trọng song nhận thức người dân quan trọng Khi khơng có tơn trọng pháp luật, khơng có tự giác thực hành vi để bảo vệ lợi ích đắn thành viên khác xã hội ngồi lợi ích cá nhân nhóm cá nhân khó để đạt mục đích cuối giá trị dân chủ thực từ mơ hình nhà nước pháp quyền theo xu hướng Điều quan trọng hoạt động phát triển du lịch Vì du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành, liên vùng thực mang lại hiệu có phối hợp đồng từ phía quyền đến người dân, tất hướng đến mục tiêu chung hiệu phát triển du lịch quê hương, đất nước Loại hình du lịch cộng đồng ví dụ điển hình nhận thức người dân vai trò phát triển du lịch 3.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước du lịch Thực tế cho thấy, đội ngũ cán làm công tác QLNN du lịch địa phương trọng số lượng trình độ chun mơn nghiệp vụ Tuy nhiên, trình độ chun mơn, đa số cán bộ, cơng chức dù có đại học sau đại học thực tế chuyên ngành đào tạo QLNN du lịch mà thường lĩnh vực định hoạt động phát triển du lịch như: nhà hàng khách sạn, kinh doanh lữ hành… Để đội ngũ cán bộ, cơng chức QLNN du lịch thực có chất lượng cần đảm bảo vừa có lực quản lý, vừa có kiến thức chun mơn sâu hoạt động du lịch Có kế hoạch, quy hoạch, chương trình, chiến lược phát triển du lịch đề thực phù hợp với thực tiễn tạo động thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế ngày trở nên phổ biến, người làm công tác QLNN du lịch cần phải tnâng cao khả sử dụng ngoại ngữ 3.4 Sự phối hợp liên ngành, liên vùng quản lý du lịch Nghị 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế, yếu ngành du lịch có đề cập phối hợp liên ngành, liên vùng quản lý du lịch hiệu thấp Các cấp, ngành chưa thực coi du lịch ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng Đây yếu tố tác động quan trọng đến hiệu QLNN du lịch Việt Nam Liên kết kinh tế vùng thực sự liên kết chủ thể kinh tế khác vùng, dựa lợi ích kinh tế chính, nhằm phát huy lợi so sánh, tạo tính cạnh tranh kinh tế cao cho vùng Các hình thức liên kết kinh tế vùng khía cạnh khơng gian kinh tế theo lãnh thổ, chuỗi ngành hàng, tổ chức sản xuất Chủ trương, sách phát triển vùng, liên kết vùng khơng tạo động lực phát triển kinh tế mà giúp vùng khó khăn thực tốt chức bảo tồn tài nguyên, sinh thái, an ninh, trị xã hội Câu 9: Vai trò tài nguyên phát triển du lịch nội dung công tác quản lý tài nguyên Vai trò tài nguyên phát triển du lịch - Tài nguyên du lịch yếu tố giúp hình thành sản phẩm du lịch, định tính đa dạng sản phẩm du lịch Mỗi sản phẩm du lịch tạo nên nhiều yếu tố khác tài nguyên du lịch xem cần thiết giúp tạo nên điểm vô đặc biệt riêng dành cho địa phương quốc gia khác - Tài nguyên du lịch sở quan trọng việc phát triển loại hình du lịch Bởi tất loại hình du lịch đời để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, nâng cao hiệu hoạt động du lịch dựa sở tài nguyên du lịch 10 - Tài nguyên du lịch ảnh hưởng tới mục đích chuyến du khách Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu chuyến du khách - Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch TNDL ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ nghành du lịch, đến cấu trúc chuyên môn hóa vùng du lịch, đến hiệu kinh tế hoạt động du lịch - Số lượng chất lượng TNDL có ý nghĩa định việc hình thành, phát triển du lịch vùng, quốc gia, tạo nên sức mạnh hấp dẫn mạnh mẽ KDL Nội dung công tác quản lý tài nguyên dl - Khảo sát, thống kê, phân loại đánh giá TNDL địa phương: trữ lượng, số lượng, chủng loại, giá trị,… ⮚ Các nguồn tài nguyên nào? ⮚ Những tài nguyên khai thác để phát triển dl? ⮚ Lộ trình, bước giải pháp để khai thác tài nguyên nguồn lực du lịch địa bàn để phát triển dl nào? Ví dụ: Lâu đài Yến Tây Nguyên - Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên Những thuận lợi khó khăn cơng tác khai thác, sử dụng nguồn TNDL địa phương nào? Biện pháp khắc phục, hạn chế khó khăn phát huy thuận lợi công tác khai thác nguồn tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững - Trên sở văn pháp quy quy định chức cụ thể cấp, nghành việc thực đường lối sách phát triển du lịch từ xuống đơn vị đồng cấp, xây dựng định hướng phát triển cụ thể phù hợp với địa phương - Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá khách quan khoa học, hiệu TNDL, kịp thời phát sai phạm công tác quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên 10 11 - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật quy, biện pháp sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn đặc điểm du lịch Việt Nam Câu 10: Nội dung công tác quản lý quy hoạch, đầu tư, xúc tiến du lịch * Công tác quản lý quy hoạch : - Hoàn thiện văn bản, quy phạm pháp luật quy hoạch - Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch cấp với việc thành lập Ban quản lý khu, điểm du lịch - Thực điều tra, đánh giá, phân loại quản lý tài nguyên du lịch - Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch - Nâng cao trình độ quản lý du lịch theo quy hoạch cho cấp, ngành * Công tác đầu tư : - Tăng cường đầu tư hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển du lịch, cụ thể: + Xác định cấu vốn đầu tư hợp lý cho khu vực để đảm bảo đủ - 10% cấu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước + Tập trung vốn phát triển sở hạ tầng khu du lịch, lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia gắn với phát triển du lịch + Tăng cường huy động nguồn vốn ODA thông qua vay ưu đãi nước phát hành trái phiếu Chính phủ cho cơng trình đầu tư lớn sân bay, đường cao tốc, cảng tàu du lịch tranh thủ hỗ trợ quốc tế để kêu gọi tài trợ khơng hồn lại cho chương trình phát triển dài hạn - Huy động tối đa nguồn vốn đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển du lịch: + Huy động tối đa nguồn vốn, phát huy triệt để nguồn lực tài nhân dân, tiềm lực tài tổ chức nước để đảm bảo đủ nguồn vốn với cấu 90 - 92% vốn đầu tư từ khu vực tư nhân * Công tác xúc tiến, quảng bá : - Tăng cường lực, máy chế cho hoạt động xúc tiến quảng bá: Cơ cấu lại tổ chức máy, tập trung chức xúc tiến cho Tổng cục Du lịch, bổ sung nhiệm vụ quản lý rủi ro; thành lập trung tâm xúc tiến quảng bá du lịch địa phương trọng điểm du lịch, thị trường quốc tế trọng điểm; tăng cường vốn ngân sách cho xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch quốc gia - Đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch: Tập trung xúc tiến quảng bá theo chiến dịch trọng điểm, phù hợp định hướng phát triển sản 11 12 phẩm, thương hiệu du lịch; xây dựng chế hợp tác ngồi ngành, đẩy mạnh xã hội hóa xúc tiến quảng bá du lịch; tận dụng tối đa sức mạnh truyền thông, huy động hợp tác quan đại diện ngoại giao nước, truyền thông qua mạng xã hội Câu 11: Nội dung công tác quản lý đội ngũ HDV du lịch - Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch có trách nhiệm tra, kiểm tra hoạt động cấp thẻ HDV du lịch, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch hoạt động hướng dẫn du lịch phạm vi toàn quốc - Cơ quan chuyên mơn du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm tra, kiểm tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch hoạt động hướng dẫn du lịch địa bàn - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch có trách nhiệm sau đây: + Kiểm tra, giám sát hoạt động HDV du lịch tuân thủ pháp luật hợp đồng ký với doanh nghiệp; + Bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề hướng dẫn du lịch Câu 12: Nội dung công tác quản lý doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Phòng Quản lý du lịch thuộc Sở VH, TT & DL phòng Quản lý lữ hành thuộc Sở Du lịch có chức quản lý nhà nước việc: - Thống kê, đánh giá nhu cầu thực trạng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa quốc tế phạm vi quản lý - Đánh giá tư cách pháp nhân doanh nghiệp - Đánh giá, thẩm định lực khả kinh doanh doanh nghiệp - Thống kê, kiểm tra, đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp thường xuyên định kỳ hay đột xuất - Phối hợp với quan chức để kiểm tra việc nộp thuế, chấp hành qui định tài theo quy định pháp luật hành Tổ chức kiện có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiêp, truyền thơng, quảng bá, marketing,… 12 13 KIỂM SỐT, QUẢN LÝ HDV: - Kiểm soát tư cách pháp nhân HDV - Thẩm định, đánh giá trình độ, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thông qua chứng chỉ, cấp HDV - Đánh giá sức khỏe, lực cá nhân HDV thông qua chứng nhận sức khỏe quan y tế có thẩm quyền chứng nhận - Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng trang phục HDV xem có phù hợp với “ phong mỹ tục”, có thuận tiện cho tác nghiệp chương trình du lịch hay khơng? - Đánh giá ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp thơng qua nhận xét từ phía đối tượng du khách quan sử dụng nhân lực - Đánh giá tiêu chuẩn HDV: HDV cần có nội: “ Nội dung- nội tình” Ngoại: “ Ngoại hình, ngoại ngữ- ngoại tình phù hợp”, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp yêu cầu, đòi hỏi xã hội Câu 13: Nội dung công tác quản lý kinh doanh lưu trú du lịch Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cho sở du lịch: Các tiêu chuẩn khách sạn VN tiêu chí sau: + Căn vào vị trí xây dựng kiến trúc cơng trình + Căn vào trang thiết bị tiện nghi phục vụ cho khách khách sạn + Căn vào loại dịch vụ chất lượng phục vụ sở dịch vụ sở lưu trú Ví dụ: dịch vụ Spa, chăm sóc sức khỏe,… + Căn vào trình độ chất lượng nguồn nhân lực phục vụ bao gồm người quản lý đội ngũ nhân viên + Căn vào chất lượng việc đảm bảo vệ sinh mơi trường nước Trong hoạt động quản lý kinh doanh, quan quản lý nhà nước tham gia vào lĩnh vực cấp giấy phép đầu tư kinh doanh khách sạn lưu trú, nhà hàng, sở lưu trú tham gia đánh giá, thẩm định với tư cách pháp nhân cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này, giám sát sở đảm bảo 13 14 nằm quy hoạch đô thị khu dân cư khu vực mà địa phương quản lý đồng thời phù hợp với quy hoạch phát triển chiến lược du lịch Việt Nam Tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao trình độ khả kinh doanh Doanh nghiệp Thường xuyên định kỳ đột xuất tổ chức kiểm tra hoạt động sở kinh doanh, lưu trú theo chuyên môn,và kịp thời xử lý sai phạm theo pháp luật hành Đặc biệt tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ, việc niêm yết giá để làm sở đánh giá doanh thu xác định số lượng cách thức tiến hành việc nộp thuế DN vào ngân sách địa phương Câu 14: Nội dung quản lý dịch vụ du lịch khác - Theo nguyên tắc: + Các dịch vụ bổ sung cần tuân thủ bảo vệ không gian cảnh quan môi trường + Phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tuyệt đối không gây tác động xấu hoạt động du lịch gây + Phát triển KH-CN đáp ứng thỏa mãn nhu cầu đối tượng khách thông qua việc điều tiết định hướng nhu cầu + Phát huy nhu cầu lợi địa phương + Đảm bảo cân đối hài hịa lợi ích bên + Phù hợp với truyền thống địa thông lệ quốc gia, quốc tế - Cần làm gì? + Phối hợp với quyền, ban quản lý danh thắng, khu du lịch để điều chỉnh, đặt, xây dựng hệ thống dịch vụ cho phù hợp Đánh giá thẩm định để xây dựng bổ sung dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách Đặc biệt dịch vụ bổ sung phù hợp với không gian đặc điểm dịch vụ thơng tin liên lạc, tài chính, dịch vụ an toàn, + Phối hợp với quan chức có chun mơn đánh giá chất lượng, giá cả, phong cách phục vụ hệ thống dịch vụ điểm + Xây dựng nội quy, quy chế quy định phù hợp có liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch Tổ chức ban hành thường xuyên tuyên truyền thông tin để nâng cao nhận thức cho cá nhân tổ chức kinh 14 15 doanh Xác nhận việc đăng ký kinh doanh dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh Đảm bảo quy định pháp luật VN địa phương + Tổ chức nhận báo cáo tổng kết kết sản xuất kinh doanh cá nhân tổ chức kinh doanh theo quy định thời gian yêu cầu + Kịp thời nắm chặt diễn biến hoạt đồng sản xuất kinh doanh thực tế Kịp thời đưa giải pháp, định hướng phù hợp để điều chỉnh hoạt động + Xây dựng kế hoạch nội dung công tác tra, kiểm tra hoạt động dịch vụ Tiến hành tra thường xuyên đột xuất dịch vụ phục vụ KDL đặc biệt mùa tăng cường cao điểm KDL + Làm biểu dương khen thưởng nhân rộng điển hình kịp thời xử lý sai phạm lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch Câu 15: Nội dung quản lý khu du lịch ban hành luật du lịch Điều 29 Luật du lịch 2017: - Quản lý công tác quy hoạch đầu tư phát triển - Quản lý hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch, hoạt động HDV du lịch - Quản lý việc đầu tư, khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch - Bảo đảm an toàn cho KDL; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường khu du lịch - Xây dựng hệ thống biển báo, biển dẫn, điểm cung cấp thông tin phục vụ khách du lịch - Các nội dung khác theo quy định pháp luật Câu 16: Tập hợp, lựa chọn vấn đề thực tiễn để minh chứng Theo đánh giá số tổ chức, hãng lữ hành quốc tế tiếng giới, năm gần đây, Việt Nam điểm đến du lịch có tốc độ phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á Đây tín hiệu đáng mừng 15 16 cho ngành “cơng nghiệp khơng khói” nước ta Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui tăng trưởng ngành du lịch cơng tác quản lý hoạt động du lịch nhiều vấn đề bất cập - Quản lý lỏng lẻo Theo nhận định Lãnh đạo Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa, tăng trưởng thị trường khách Trung Quốc dấu hiệu đáng mừng, tạo nên sức ép đáng kể với công tác quản lý Mối lo ngại lớn số người Trung Quốc, Hàn Quốc Nga dùng visa du lịch đến Khánh Hòa hành nghề hướng dẫn viên, kinh doanh du lịch trái phép Bên cạnh đó, ngày phổ biến tình trạng DN khơng trì điều kiện kinh doanh lữ hành suốt q trình kinh doanh; sử dụng người khơng có thẻ hướng dẫn viên, sử dụng người nước để hướng dẫn cho khách Điều vi phạm quy định Luật Du lịch, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng dịch vụ hình ảnh du lịch Việt Nam, gây nhiều xúc dư luận Để chấn chỉnh tình trạng để làm môi trường du lịch, loại trừ hướng dẫn viên “chui”, vừa qua, Tổng cục Du lịch có văn yêu cầu Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực lữ hành; tổ chức đoàn tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh lữ hành hoạt động hướng dẫn du lịch Nếu phát vi phạm cần xử lý nghiêm để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực du lịch tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch Việt Nam, đồng thời bảo đảm quyền lợi đáng khách du lịch - Phân cấp du lịch lỗ hổng Chủ trương phân cấp mạnh cho quyền địa phương chủ trương lớn Đảng, nhà nước Trên thực tế, thể nhiều mặt tích cực như: giảm thiểu thủ tục hành chính, giúp cơng dân, doanh nghiệp phải lại xin phép Bên cạnh đó, mặt hạn chế việc phân cấp cho quyền địa phương, thiếu giám sát quan Bộ ngành, Trung ương Từ đó, nảy sinh vấn đề như: khơng tn thủ quy hoạch, không theo chủ trương phát triển Vì vậy, phải xử lý hậu nhiều thời gian, tiền TThời gian qua, việc phân cấp cho địa phương đặt vấn đề đáng suy nghĩ, qua vụ việc Mã Pí Lèng (Hà Giang) biết Nó minh chứng cho thấy yếu việc quản lý, mà cụ thể quyền tỉnh Hà Giang Yếu chuyện cấp phép, việc phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên gái Hiện tượng xuyên suốt từ địa phương trung ương, lỗi địa phương Địa phương có 16 17 thể tạo lỗ hổng nhỏ quản lý, mà lên đến mức trung ương, rừng quốc gia lớn, quang cảnh lớn, phá hủy mang tính lớn Phú Quốc, Sa Pa hay Cát Bà chẳng hạn Cho nên, tình hình chung yếu việc luật thực luật 17