1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn thị trường du lịch

8 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo nghĩa hẹp: Thị trường du lịch là nhóm người mua có nhu cầu và mong muốn về 1 sản phẩm du lịch cụ thể được đáp ứng hoặc chưa được đáp ứng Theo nghĩa rộng: Thị trường du lịch là tập hợp người mua, người bán, sản phẩm hiện tại và tiềm năng. Người mua với tư cách là người tạo ra thị trường du lịch, người bán với tư cách là người tạo ra ngành du lịch.

1 Khái niệm Theo nghĩa hẹp: Thị trường du lịch nhóm người mua có nhu cầu mong muốn sản phẩm du lịch cụ thể đáp ứng chưa đáp ứng - Theo nghĩa rộng: Thị trường du lịch tập hợp người mua, người bán, sản phẩm tiềm Người mua với tư cách người tạo thị trường du lịch, người bán với tư cách người tạo ngành du lịch Đặc điểm - Đặc điểm chung + Là nơi chứa tổng cầu, cung + hoạt động trao đổi diễn không gian thời gian xác định + Chịu ảnh hưởng yếu tố mơi trường vĩ mơ + Có vai trị quan trọng sản xuất lưu thông sản phẩm - Đặc điểm riêng: + Xuất muộn so với thị trường hang hóa nói riêng: Nó hình thành du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến, mà nhu cầu người thỏa mãn + Trong tiêu dùng du lịch khơng có di chuyển hàng hóa vật chất dịch vụ từ nơi sản xuất đến địa phương thường trú khách hàng: vận chuyển hàng hóa du lịch đến nơi có nhu cầu du lịch + Trên thị trường du lịch cung cầu chủ yếu dịch vụ Dịch vụ vận chuyển,lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, mơi giới, hướng dẫn đối tượng mua, bán chủ yếu thị trường du lịch + Dịch vụ du lịch hữu mua bán: Khi mua sản phẩm du lịch, khách hàng thực chất Việc hữu hóa, vật chất hóa đối tượng mua, bán thị trường du lịch chủ yếu dựa vào xúc tiến quảng cáo + Trên thị trường DL, đối tượng mua, bán đa dạng Tham gia vào trao đổi cịn có tham gia đối tượng DL-giá trị tài nguyên, nhân văn (cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử,…) + quan hệ mua bán diễn thời gian dài kể từ mua đến tiêu dùng sau tiêu dùng + Không thể lưu kho, sản xuất tiêu dùng diễn đồng thời lúc + Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt Điều thể chỗ cung cầu du lịch xuất thời gian định năm + Cảm nhận rủi ro lớn… - Chức thị trường: + Chức thực hiện: chức thực giá trị hàng hóa dịch vụ du lịch thông qua giá giá trị sử dụng + Chức cơng nhận: Chi phí sản sản xuất sản phẩm DL doanh nghiệp cơng nhận chi phí xã hội cần thiết hành vi mua bán tiến hành kết thúc thị trường + Chức thông tin: Thị trường cung cấp hàng loạt thông tin số lượng, cấu, chất lượng cung cầu du lịch, thông tin quan hệ cung cầu du lịch - + Chức điều tiết, kích thích: Thị trường du lịch tác động đến người sản xuất người tiêu dung du lịch Một mặt, thông qua quy luật kinh tế, thị trường DL tác động trực tiếp đến người sản xuất, buộc họ phải tổ chức sản xuất tương ứng với nhu cẩu khách du lịch, lien tục đổi mới, khắc phục lạc hậu, lỗi thời công nghệ sản phẩm du lịch để theo kịp nhu cầu thị trường Phân loại thị trường: + Thị trường DL thực tế: DV hàng hoá thực + Thị trường du lịch tiềm năng: chưa đủ điều kiện để thực hàng hoá du lịch + Thị trường du lịch có cầu lớn cung mà người bán ko thể thoả mãn nhu cầu dv hàng hố dl + Thị trường du lịch có cung lớn cầu: dv đc thoả mãn đầy đủ Vấn đề cung cầu Cầu du lịch: Là phận nhu cầu xã hội có khả tốn hàng hóa vật chất dịch vụ du lịch đảm bảo lại, lưu trú tạm thời người nơi thường xuyên họ, nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trim, tìm hiểu văn hóa, chữa bệnh, tham gia vào chương trình đặc biệt mục đích khác Cầu thị trường du lịch có nét khác biệt so với cầu thị trường chung: + Cầu thị trường du lịch nhu cầu xã hội du lịch + Cầu du lịch xem biểu tập trung nhu cầu đặc trưng cho người nơi thường cuyên họ cách đặc biệt nhóm lại, di chuyển, + Cầu du lịch địi hỏi phải có khối lượng dịch vụ hàng hóa định để nhu cầu có khả tốn thực + Dịch vụ sở phục vụ lưu trú, ăn uống thành phần đáng kể khối lượng cầu du lịch định chất lượng chuyến du lịch -Cầu du lịch cấu thành nhóm: cầu dịch vụ du lịch cầu hàng hóa vật chất - Cầu dịch vụ du lịch: gồm cầu dịch vụ chính, dịch vụ đặc trưng, dịch vụ bổ sung + Cầu dịch vụ gồm cầu dịch vụ vận chuyển, cầu dịch vụ bảm đảm lưu trú, ăn uống Không có vận chuyển khơng có du lịch Nhu cầu ăn uống, lưu trú chuyến du lịch, di chuyển địa điểm nơi du lịch, không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt mà khám phá, thưởng thức + Cầu dịch vụ đặc trưng: cầu dịch vụ nhu cầu cảm thụ, thưởng thức, mà người chấp nhận chuyến du lịch VD: nhu cầu tâm linh thúc người hành hương, trẩy hội + Cầu dịch vụ bổ sung: dịch vụ thông tin, lien lạc, mua vé máy bay, đặt phịng khách sạn, dv chăm sóc sức khỏe + Cầu hàng hóa: gồm hàng lưu niệm (có tác dụng làm khách du lịch nhớ điểm du lịch hàng hóa có giá trị kinh tế cao Đặc trưng cầu du lịch: + cầu du lịch chủ yếu cầu dịch vụ + cầu du lịch đa dạng phong phú: phụ thuộc nhiều vào nhận thức, ý thích cá nhân, gia đình, nhóm người, phong tục tập qn, sức khỏe + cầu du lịch có tính linh hoạt cao Ví dụ cầu du lịch dễ dàng bị thay cầu hàng hóa cho tiêu dùng cá nhân khác ăn, ở, mặc, + cầu du lịch nhằm phân tán cách cung mặt không gian + cầu du lịch mang tính chu kỳ Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch - Yếu tố tự nhiên: đặc điểm khí hậu, địa hình, động thực vật, nơi có khí hậu ấm áp, địa hình đa dạng, có hệ động thực vật phong phú quý nơi mà Khách du lịch thường hướng tới làm nảy sinh nhu cầu du lịch - yếu tố văn hóa xã hội: tình trạng tâm sinh lý người, độ tuổi giới tính khách du lịch, thời gian rỗi, dân cư, sắc văn hóa tài ngun nhân văn khác, trình độ văn hóa - Yếu tố kinh tế: thu nhập người tiêu dùng, giá hàng hóa, tỷ giá trao đổi ngoại tệ (khách du lịch định đến nơi mà tỷ giá hối đoái đồng tiền nước họ với nước nhận khách cao nhất) - Cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ tin học q trình thị hóa (thu nhập tăng lên, thời gian rỗi nhiều thông tin sản phẩm du lịch nhanh phong phú hơn) - Yếu tố trị: cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh thủ tục hải quan - giao thông vận tải:mạng lới giao thông, phương tiện giao thông vận tải, việc điều hành giao thông - Các yếu tố khác: hoạt động xúc tiến du lịch, Quảng cáo, mức độ ô nhiễm môi trường, thiên tai, xung đột dịch bệnh Cung du lịch - Kn: cung du lịch khả cung cấp dịch vụ hàng hóa Du lịch khác, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Nó bao gồm tồn hàng hóa Du lịch (cả hàng hóa vật chất dịch vụ du lịch) đưa thị trường - Đặc trưng cung du lịch + cung du lịch chủ yếu không dạng vật: dịch vụ không tồn dạng hiện, vật chúng đem trưng bày cách trực tiếp vật cụ thể hàng hóa cụ thể khác + cung du lịch thường khơng có tính mềm dẻo linh hoạt: dịch vụ du lịch đem lưu kho được, cất giữ cầu du lịch giảm, giá thấp để đem bán có điều kiện thuận lợi + cung du lịch hạn chế mặt số lượng thường tổ chức cách thống thị trường: Một loại doanh nghiệp đáp ứng cầu du lịch đa dạng, cần phối hợp với + cung du lịch có tính chun mơn hóa cao ví dụ để tạo dịch vụ lưu trú có dịch vụ loại sở: khách sạn, motel, sản xuất Mỗi loại có sở vật chất chuyên ngành riêng Các yếu tố ảnh hưởng đến cung du lịch: + phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ: tạo dịch vụ hàng hóa có giá trị sử dụng với chất lượng cao, ngày đáp ứng tốt cầu du lịch + Cầu du lịch: khối lượng tiền đề để thỏa mãn nhu cầu du lịch có tác dụng định khối lượng dịch vụ, hàng hóa bán thị trường du lịch + Các yếu tố đầu vào: lao động, vốn, đất đai với giá ảnh hưởng đến khả cung cấp sản phẩm du lịch + Số lượng người sản xuất: nhiều cung du lịch lớn ngược lại + Các kỳ vọng: kỳ vọng người bán thuận lợi cho việc sản xuất du lịch cung du lịch hình thành nhanh chóng + Mức độ tập trung hố cung: tập trung hóa cao mở rộng lượng cung thị trường du lịch, nâng cao khả cạnh tranh người bán + Chính sách thuế: phủ có ảnh hưởng quan trọng đến định sản xuất nhà sản xuất du lịch ảnh hưởng đến cung + Chính sách du lịch quốc gia, vùng, địa phương: sách phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch, sách vốn, sách thị trường + Các kiện bất thường: thiên tai, thời tiết, xung đột trị, Nghiên cứu vấn đề thị trường -Nghiên cứu thị trường q trình phân tích giả thiết để tìm hành vi tiêu dùng khách hàng Nghiên cứu người tiêu dùng du lịch mơ hình hành vi tiêu dùng họ -Một doanh nghiệp du lịch phải nhận thức vấn đề mà họ phải đối mặt: + Nguồn lực doanh nghiệp có giới hạn nên khơng đáp ứng tất nhu cầu đa dạng thị trường + Mỗi doanh nghiệp phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh lĩnh vực hoạt động + Mỗi doanh nghiệp có lợi định việc cung ứng dịch vụ thỏa mãn nhóm khách hàng định + Thách thức doanh nghiệp làm họ có thị phần lớn lợi nhuận lớn điều kiện cạnh tranh với nguồn lực có hạn Trước bối cảnh thách thức doanh nghiệp phải thực việc nghiên cứu thị trường lựa chọn cho đoạn thị trường phù hợp để hướng nỗ lực marketing vào khai thác 10 Mục tiêu nghiên cứu thị trường: mục tiêu hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch gắn liền với việc trả lời cho câu hỏi sau đây: - Thứ khách hàng doanh nghiệp ai? câu hỏi bao gồm ba khía cạnh khách hàng tiềm khách hàng mục tiêu khách hàng doanh nghiệp - Khách hàng doanh nghiệp người nào? - Những xếp vào nhóm khách hàng lớn doanh nghiệp? - Khách Hàng có phản ứng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp? Đâu nguyên nhân cho phản ứng vậy? - Nhu cầu khách hàng thay đổi nào? nhu cầu khách hàng gì? Những thơng tin quan trọng doanh nghiệp nói chung đặc biệt quan trọng doanh nghiệp du lịch khơng trung thành với doanh nghiệp lựa chọn điểm đến cho hai kỳ nghỉ liên tiếp 11 Phương pháp nghiên cứu thị trường - nghiên cứu sơ cấp thu thập xử lý thông tin trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu khách hàng: + quan sát: Để thu thập thông tin hành vi mua khách hàng đặt chỗ, lựa chọn điểm đến + Chuyên gia + Phỏng vấn trực tiếp: đặt câu hỏi, qua điện thoại bảng hỏi - Nghiên cứu thứ cấp hình thức nghiên cứu dựa sở liệu thống kê tài liệu lựa chọn 12 công việc tiến hành nghiên cứu thị trường du lịch - Xác định mục tiêu vấn đề - Chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp - Thiết kế chuẩn bị bảng câu hỏi nghiên cứu thị trường - Tiến hành thu thập thông tin - Tổng hợp phân tích liệu thu thập - Đánh giá thực trạng thị trường lực nhận định xu hướng 13 phân đoạn thị trường du lịch - Phân đoạn thị trường trình phân chia người mua thành nhóm sở khác biệt nhu cầu, mong muốn, hành vi tính cách Bản chất phân đoạn thị trường vào tiêu thức khác để chia thị trường thành nhóm có tương đồng hành vi mua Ba đối tượng khách hàng mua sản phẩm du lịch + Khách hàng mua sản phẩm du lịch để tiêu dùng cho cá nhân gia đình họ ví dụ Ơng A chương trình du lịch Hà Nội Hạ Long cho du lịch + Khách hàng mua sản phẩm du lịch để tiêu dùng cho tổ chức ví dụ tổ chức trị, xã hội mua sản phẩm du lịch phục vụ cho tiêu dùng đơn vị tổ chức + Khách hàng mua sản phẩm để sản xuất bán ví dụ nhà kinh doanh Lữ Hành 14 Lợi ích phân đoạn thị trường - Sử dụng hiệu marketing - Hiểu biết thấu đáo nhu cầu mong muốn nhóm khách hàng lựa chọn - Xác định vị hiệu - Nâng cao độ xác việc lựa chọn công cụ kỹ thuật quảng cáo 15 tiêu thức để phân đoạn thị trường - phân đoạn thị trường du lịch theo tiêu thức địa lý (theo vùng, quy mô dân số, địa bàn, đơn vị hành chính, khí hậu - phân đoạn thị trường du lịch theo tiêu thức nhân học (độ tuổi, giới tính, quy mơ gia đình, chu kỳ gia đình, thu nhập) - nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo, sắc tộc, quốc tộc(pháp, ) - phân đoạn thị trường du lịch theo tiêu thức tâm lý :Giai tầng xã hội: (quan chức, cơng chức, viên chức) lối sống: (thích đẹp, bảo thủ) nhân cách: (hướng nội, hướng ngoại) - phân đoạn thị trường theo tiêu thức hành vi tiêu dùng khách du lịch: lý mua mua (thường xuyên mua, đó), ích lợi tìm kiếm (chất lượng dịch vụ), tình trạng sử dụng (chưa, sẽ), cường độ sử dụng (ít, trung bình, lịng trung thành khơng mạnh tuyệt đối) Thái độ sản phẩm (tâm huyết, tích cực) tâm (chưa rõ, thành thạo) 16 Ý nghĩa phân đoạn thị trường du lịch - Giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận thu đơn vị sản phẩm bán tăng số lượng khách hàng trung thành 17 Lựa chọn thị trường mục tiêu: - Thị trường mục tiêu hiểu lầm tập hợp người mua có nhu cầu địi hỏi đặc tính giống mà doanh nghiệp du lịch có khả đáp ứng, đồng thời tạo lợi So sánh cao so với đối thủ cạnh tranh cho phép tối đa hóa mục tiêu marketing đặt doanh nghiệp - Tất khách hàng quan trọng số khách hàng quan trọng người khác lại (Philips kotler) - Phương án lựa chọn thị trường mục tiêu: + Tập trung vào đoạn thị trường ví dụ chọn thị trường khách du lịch học sinh sinh viên + Chun mơn hóa có lựa chọn ví dụ doanh nghiệp khách sạn Hà Nội không nhằm vào đoạn thị trường khách du lịch quốc tế theo mục đích cơng vụ mà cịn nằm báo khách du lịch túy + Chun mơn hóa theo thị trường ví dụ doanh nghiệp tập trung vào sản phẩm dịch vụ hội họp + Chun mơn hóa theo sản phẩm ví dụ khách sạn nghỉ dưỡng tạo dịch vụ phục hồi sức khỏe cho khách hàng khác 18 Định vị thị trường - thiết kế sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường với đặc tính khác biệt so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh tạo cho hình ảnh riêng thị trường mục tiêu - gồm: định vị cạnh tranh trực tiếp định vị cách tìm vào chỗ trống thị trường mở chưa có đối thủ cạnh tranh - yếu tố cần thiết để Định vị thị trường doanh nghiệp du lịch + Sự khác biệt chất lượng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp thị trường + Sự đa dạng phong phú khả kết hợp trọn gói dịch vụ + Mức giá bán sản phẩm tính chuyên nghiệp nhân viên + Quảng cáo tốt - bước định vị thị trường doanh nghiệp du lịch ... để theo kịp nhu cầu thị trường Phân loại thị trường: + Thị trường DL thực tế: DV hàng hoá thực + Thị trường du lịch tiềm năng: chưa đủ điều kiện để thực hàng hố du lịch + Thị trường du lịch có... bệnh, tham gia vào chương trình đặc biệt mục đích khác Cầu thị trường du lịch có nét khác biệt so với cầu thị trường chung: + Cầu thị trường du lịch nhu cầu xã hội du lịch + Cầu du lịch xem biểu... chất kỹ thuật du lịch, sách vốn, sách thị trường + Các kiện bất thường: thiên tai, thời tiết, xung đột trị, Nghiên cứu vấn đề thị trường -Nghiên cứu thị trường q trình phân tích giả thiết để

Ngày đăng: 30/06/2021, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w