1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘCNHUYỄN THỂ LOÀI ỐC BƯU VÀNG CỦA HỢP CHẤTLINALOOL 3OΒDXYLOPYRANOSYL(1→6)OΒDGLUCOPYRANOSIDE TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA RỄLOÀI ARALIA ARMATA (WALL.) SEEM

43 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,72 MB
File đính kèm Khóa luận 1.rar (2 MB)

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA HÓA HỌCÔNG NGÔ THANH MAIKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài:NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘCNHUYỄN THỂ LOÀI ỐC BƯU VÀNG CỦA HỢP CHẤTLINALOOL 3OΒDXYLOPYRANOSYL(1→6)OΒDGLUCOPYRANOSIDE TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA RỄLOÀI ARALIA ARMATA (WALL.) SEEMLớp : 18SHHChuyên ngành : Sư phạm Hóa họcĐà Nẵng, tháng 3 năm 2022ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA HÓA HỌCÔNG NGÔ THANH MAIKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài:NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘCNHUYỄN THỂ LOÀI ỐC BƯU VÀNG CỦA HỢP CHẤTLINALOOL 3OΒDXYLOPYRANOSYL(1→6)OΒDGLUCOPYRANOSIDE TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA RỄLOÀI ARALIA ARMATA (WALL.) SEEMGiáo viên hướng dẫnTS. ĐỖ THỊ THÚY VÂNĐà Nẵng, tháng 3 năm 2022LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.Các số liệu, kết quả trong báo cáo là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác.Đà Nẵng, ngày 03 tháng 03 năm 2022Tác giảÔng Ngô Thanh MaiLỜI CẢM ƠNVới sự trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Đỗ ThịThúy Vân và chị Nguyễn Thị Hồng Chương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viêntôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận và đề tài nghiên cứu khoa học.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giảng viên Khoa Hóa học – TrườngĐại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là thầy, cô là cán bộ tại các phòng thínghiệm đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, hỗ trợ cơ sở vật chất, dụng cụ thínghiệm, tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận này.Xin được cảm ơn các thầy, cô đã nhận lời phản biện, đóng góp nhiều ý kiến giúptôi hiểu rõ thêm nội dung bài luận này.Lời cuối cùng xin cảm ơn các bạn sinh viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sưphạm – Đại học Đà Nẵng, các bạn sinh viên lớp 18SHH đã cộng tác và giúp đỡ tôi thựchiện đề tài này.Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài khóa luận tốt nghiệp này không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy,cô để đề tài được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơnĐà Nẵng, ngày 03 tháng 03 năm 2022Sinh viên thực hiện

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC ƠNG NGƠ THANH MAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ LOÀI ỐC BƯU VÀNG CỦA HỢP CHẤT LINALOOL 3-O-Β-D-XYLOPYRANOSYL-(1→6)-O-Β-DGLUCOPYRANOSIDE TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA RỄ LOÀI ARALIA ARMATA (WALL.) SEEM Lớp : 18SHH Chuyên ngành : Sư phạm Hóa học Đà Nẵng, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC ƠNG NGƠ THANH MAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ LOÀI ỐC BƯU VÀNG CỦA HỢP CHẤT LINALOOL 3-O-Β-D-XYLOPYRANOSYL-(1→6)-O-Β-DGLUCOPYRANOSIDE TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA RỄ LOÀI ARALIA ARMATA (WALL.) SEEM Giáo viên hướng dẫn TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN Đà Nẵng, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết báo cáo trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 03 tháng 03 năm 2022 Tác giả Ơng Ngơ Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Với trân trọng biết ơn sâu sắc, gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Đỗ Thị Thúy Vân chị Nguyễn Thị Hồng Chương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian thực khóa luận đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy, cô cán phịng thí nghiệm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, hỗ trợ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn thầy, nhận lời phản biện, đóng góp nhiều ý kiến giúp tơi hiểu rõ thêm nội dung luận Lời cuối xin cảm ơn bạn sinh viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, bạn sinh viên lớp 18SHH cộng tác giúp đỡ tơi thực đề tài Tuy có nhiều cố gắng, đề tài khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 03 tháng 03 năm 2022 Sinh viên thực Ơng Ngơ Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Lý chọn đề tài 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ARALIA ARMATA 1.1.1.Tổng quan thực vật chi Aralia 1.1.2.Tên gọi phân loại 1.1.3.Đặc điểm sinh thái 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ARALIA ARMATA TRONG NƯỚC 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ARALIA ARMATA TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 11 2.1.1.Nguyên liệu 11 2.1.2.Hóa chất thiết bị nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 12 2.2.1.Phương pháp chiết mẫu thực vật 12 2.2.2.Phương pháp tách tinh chế chất 12 2.2.3.Kỹ thuật sắc ký mỏng 13 2.2.5.Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 18 2.3 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT 19 2.4 PHÂN LẬP HỢP CHẤT AAR1 TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC 20 2.5 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ CỦA CAO CHIẾT DICHLOROMETHANE, ETHYL ACETATE VÀ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 23 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG PHÂN ĐOẠN NƯỚC 23 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ ỐC BƯU VÀNG CỦA CAO CHIẾT DICHLOROMETHANE, ETHYL ACETATE VÀ PHÂN ĐOẠN NƯỚC 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU: d : Doublet (NMR) dd : Doublet of doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor m : Multiplet (NMR) s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) ppm : Parts per million (mg/kg) ppb : Parts per billion (µg/kg) δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR : Nuclear magnetic resonance H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance IC50 : Half maximal inhibitory concentration DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Corelation SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet TCA : Trichloroacetic acid CH2Cl2 : Dichloromethane EtOAc : Ethyl acetat MeOH : Methanol EtOH : Ethanol CHCl3 : Chloroform BuOH : Butanol CC : Column Chromatography AAR1: Linalool 3-O-β-D-xylopyranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại khoa học Aralia armata Bảng 3.1: Số liệu phổ NMR hợp chất AAR1 hợp chất đối chứng 23 Bảng 3.2: Hoạt tính gây nhuyễn thể chống lại Pomacea channeliculata dịch chiết phân đoạn 28 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hoa thân Aralia armata Hình 2.1: Rễ Aralia armata tươi vừa thu hái sau cắt nhỏ, sấy khơ 11 Hình 2.3: Sơ đồ điều chế cao chiết 19 Hình 2.4: Sơ đồ phân lập hợp chất AAR1 từ phân đoạn nước 21 Hình 3.1: Cấu trúc hóa học AAR1 23 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất AAR1 25 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR hợp chất AAR1 26 Hình 3.4: Phổ 13C-NMR hợp chất AAR1 27 Hình 3.5: Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất AAR1 27 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Do đồng vị 13C chiếm 1,1% lượng hạt nhân cacbon tự nhiên nên so với phổ 1H phương pháp phổ 13C nhạy thang độ dịch chuyển hóa học lớn lớn nhiều Từ năm 1970 trở ngại khắc phục nhờ sử dụng kỹ thuật điện tử tiên tiến máy tính Ứng dụng điển hình phương pháp phố 13C dựa vào độ dịch chuyển hóa học pic nguyên tử C Để đơn giản, phương pháp đo phổ 13C tương tác hạt nhân C-C C-H loại bo Mỗi pic phổ cacbon tín hiệu nhọn nét ứng với nguyên tử cacbon không tương đương 2.3 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT Quá trình điều chế loại cao chiết mô tả theo sơ đồ sau: Rễ Aralia armata Rửa sạch, phơi khô, nghiền mịn, sấy nhẹ để loại nước Bột rễ khô Aralia armata (5,0 kg) Chiết xuất siêu âm methanol (12 lít x lần 60 phút) Lọc, loại bỏ dung môi chân không Cao methanol (135 g) Bổ sung nước cất (2 lít) Chiết phân bố với dichloromethane ethyl acetate Cất loại dung môi áp suất thấp Cao dichloromethane (48 g) Cao ethyl acetate (29 g) Phân đoạn nước (AA) Hình 2.3: Sơ đồ điều chế cao chiết SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 19 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân  Điều chế cao chiết (cao methanol) Nguyên liệu rễ Aralia armata sau thu hái, rửa sạch, phơi, sấy khô, đem xay nhỏ 5,0 kg bột - Lần 1: Cho 5kg bột nguyên liệu vào bình cầu, cho 12 lít dung dịch methanol, ngâm khoảng 12 Cho vào máy siêu âm sử dụng tần số 40kHz khoảng Sau lọc lấy dịch chiết đem cất loại dung mơi đến gần kiệt dịch đặc - Lần 2: Cho 12 lít dung dịch methanol vào bã nguyên liệu chiết lần 1, ngâm khoảng 12 Cho vào máy siêu âm sử dụng tần số 40kHz khoảng Sau lọc lấy dịch chiết đem cất loại dung môi đến gần kiệt, thu dịch đặc - Lần 3: Cho 12 lít dung dịch vào bã nguyên liệu methanol chiết lần 2, ngâm khoảng 12 Cho vào máy siêu âm sử dụng tần số 40kHz khoảng Sau lọc lấy dịch chiết đem cất loại dung môi thu dịch đặc Dịch chiết thu lọc qua giấy lọc quay khô thu 135 g cao methanol Cao methanol phân bố nước cất chiết với dichloromethane ethyl acetate Quay khô phân đoạn thu cao chiết dichloromethane (48 g), ethyl acetate (29 g), phân đoạn nước (AA) (Hình 2.3) 2.4 PHÂN LẬP HỢP CHẤT AAR1 TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC Phân đoạn nước (AA) đưa lên cột dianion (HP-20) rửa nước để loại muối vô đường đơn Các hợp chất saponin rửa giải hệ dung môi methanol/nước (25%, 50%, 75% 100%) thu phân đoạn ký hiệu AA1, AA2, AA3, AA4 Cao chiết dichloromethane (AA4, 15 g) hòa tan với lượng tối thiểu dichloromethane, sau tẩm với 150 g silica gel, cất quay bột tơi khô Tiến hành phân tách hỗn hợp cột silicagel pha thường, rửa giải gradient hệ dung môi dichloromethane/methanol với độ phân cực tăng dần (dichloromethane/methanol, 1/0 → 0/1, v/v) thu phân đoạn AA4A, AA4B (5,7 g), AA4C, AA4D SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 20 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Phân đoạn AA4B (5,7 g) phân tách cột silicagel pha thường với hệ dung môi rửa giải dichloromethane/methanol (20/1, v/v) thu phân đoạn AA4B2 (450 mg), AA4B1, AA4B4, AA4B5, AA4B3 (640 mg) Phân đoạn AA4B2 (450 mg) phân tách cột silica gel đảo với hệ dung môi acetone/nước (16% acetonitrite/H2O) thu hợp chất AAR1 (8,2 mg) Sơ đồ phân lập hợp chất AAR1 từ phân đoạn nước trình bày (Hình 2.4) AA Sắc ký cột HP – 20, rửa nước để loại bỏ muối oligosaccharid Rửa giải bước MeOH/H2O (1/4, 1/1, 3/4, 1/10, v/v) AA2 (12 g) AA1, AA3 AA4 (15 g) Silicagel CC Dichloromethane/MeOH (1/0-0/1, v/v) AA4A AA4B 5.7 (g) AA4C AA4D Silicagel CC D:M 20:1 AA4B2 450 (mg) HPLC AA4B1, AA4B4, AA4B5 AA4B3 (640 mg) 16% acetonitrite/H2O AAR1 8.2 (mg) Hình 2.4: Sơ đồ phân lập hợp chất AAR1 từ phân đoạn nước SVTH: Ông Ngô Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 21 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 2.5 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ CỦA CAO CHIẾT DICHLOROMETHANE, ETHYL ACETATE VÀ PHÂN ĐOẠN NƯỚC  Vật liệu - Hóa chất: DMSO (dung dịch gốc 1%), nước cất - Mẫu thử: Các cao chiết phân đoạn nước - Dòng nhuyễn thể thử nghiệm: Nhuyễn thể loài ốc bưu vàng Pomacea channeliculata  Phương pháp nuôi nhuyễn thể Trứng Pomacea channeliculata lấy từ cánh đồng lúa Huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (15°55′58″N 108°11′46″E) Trứng ốc ấp phòng thí nghiệm nhiệt độ 25 ± °C, độ ẩm 70 ± 5% Ốc nở cho ăn Ipomoea aquatica Sau 07 ngày, ốc đạt kých thước 1,0-3,0 mm sử dụng để làm thí nghiệm Con ốc TS Nguyễn Huy Hùng xác định  Phương pháp thử tác dụng gây độc nhuyễn thể Hoạt động diệt khuẩn chiết xuất hợp chất tinh khiết thực theo quy trình Ding et al [14].Các mẫu chuẩn bị cách hòa tan hoàn toàn DMSO (dung dịch gốc 1%) Cho mẫu vào cốc 1000 mL có chứa 150 mL nước cất, khuấy thêm 20 ốc vào cốc Thử nghiệm thực dải nồng độ 1,5-200 μg/mL, lặp lại thí nghiệm bốn lần nồng độ Các đối chứng tích cực tiêu cực sử dụng thử nghiệm saponin trà DMSO Các thí nghiệm tiến hành nhiệt độ 26 ± o C với chu kỳ quang 12:12 h (sáng/tối) Sau 24 h, chuyển ốc cần thử vào cốc có mỏ chứa 150 mL nước cất để thu hồi Sau 24 tiếp theo, ốc không hồi phục (bất động, không bám vào thành cốc không phản ứng rút vào vỏ bị vật cùn đẩy nhẹ) coi chết Số lượng ốc chết/sống ghi nhận Giá trị nồng độ gây chết 50 (LC50) thử nghiệm tính tốn thơng qua phân tích log-probit [15] sử dụng SPSS25 với giới hạn tin cậy 95% SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 22 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG PHÂN ĐOẠN NƯỚC Hợp chất AAR1 phân lập dạng bột vơ định hình, khơng màu Cơng thức phân tử: C21H36O10, M = 448 Phổ 1H-NMR (Py-d5, 500 MHz)), 13C-NMR (Py-d5, 125 MHz): (Bảng 3.1) Hình 3.1: Cấu trúc hóa học AAR1 Bảng 3.1: Số liệu phổ NMR hợp chất AAR1 hợp chất đối chứng AAR1 C #,a δC b,c δC b,e δH (mult., J in Hz) 5.17 (dd, 16.0, 1.0) 114.29 114.1 5.18 (dd, 10.0, 1.0) 144.52 144.0 6.38 (dd, 16.0, 10.0) 80.21 80.0 - 40.99 40.6 1.79 (m) 23.22 22.8 2.24 (m) 125.68 125.3 5.16 (m) 131.14 130.9 - SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 23 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 17.91 17.5 1.52 (s) 25.91 25.5 1.60 (s) 10 24.40 23.8 1.48 (s) 1ʹ 99.55 99.0 4.83 (d, 7.5) 2ʹ 75.26 74.7 3.90 (dd, 9.0, 7.5) 3ʹ 78.86 78.0 4.08 (dd, 9.0, 9.0) 4ʹ 71.74 71.0 4.07 (dd, 9.0, 9.0) 5ʹ 76.97 76.4 4.11 (m) 6ʹ 70.02 69.5 Glc 4.64 (dd, 11.5, 5.5) 4.26 (dd, 11.5, 2.5) Xyl/Ara Xyl 1ʹʹ 105.91 105.3 4.91 (d, 7.5) 2ʹʹ 75.02 74.4 3.96 (dd, 9.0, 7.5) 3ʹʹ 78.24 77.5 4.10 (dd, 9.0, 9.0) 4ʹʹ 71.29 70.7 4.26 (m) 5ʹʹ 4.25 (dd, 11.0, 2.0) 67.19 66.6 3.60 (dd, 11.0, 6.0) SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 24 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Được đo a) CDCl3 , b) Py-d5, c) 125 MHz, e) 500 MHz, #δC linalool 3-O-β-D- xylopyranosyl-(1 → 6)-O-β-D-glucopyranoside [16] Phổ 1H-NMR AAR1 cho thấy ba tín hiệu đơn metyl δH 1,48, 1,52 1,60 (mỗi, 3H, s), hai nhóm methylene δH (1,79) 2,24 (mỗi, 2H), bốn proton olefinic δH 5,16 (m), 6,38 (1H, dd, J = 16,0, 10,0 Hz), 5,17 (dd, J = 16,0, 1,0 H z), 5,18 (dd, J = 10,0, 1,0 Hz), hai proton áp suất δ H 4,83 (1H, d, J = 7,5 Hz) 4,91 (1H, d, J = 7,5 Hz), nhóm methylene methine oxy hóa khác 3,60-4,64 ppm Hình 3.1: Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất AAR1 SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 25 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.1: Phổ 1H-NMR hợp chất AAR1 Phổ 13C-NMR AAR1 biểu thị 21 tín hiệu carbon, bao gồm mười carbon monoterpene tín hiệu khác hai nguyên tố đường [16] Hai liên kết đôi [δC 125,3 (CH)/130,9 (C) 144,0 (CH)/114,1 (CH2)], ba nguyên tử metyl [δC 17,5, 23,8 25,5], hai nguyên tử metylen [δC 40,6 22,8], cacbon bậc bốn oxy hóa (δC 80,0), hai cacbon anome xác định δC 99,0 105,3 [15] Bằng chứng cho thấy hợp chất AAR1 glycoside monoterpene Aglycone xác định linalool, hai chất đường glucopyranose, phần lại xylopyranose cách so sánh liệu NMR AAR1 với liệu báo cáo trước hợp chất thấy khớp Đặt tín hiệu carbon δC 105,3, 74,4, 77,5, 70,7, 66,6, số ghép nối lớn tất proton methine oxy hóa, đề xuất cho gốc xylopyranose [15] Sự khử che chắn tín hiệu carbon methylen oxy hóa (C-6 ʹ, δC 69,5), proton (δH 4,64/4,26) cho thấy đơn vị xylose gắn với C-6 ʹ glucose Đơn vị glucose đề xuất liên kết với C-3, nơi có vị trí kết nối với nguyên tử oxy, xác nhận thêm phù hợp tốt liệu NMR AAR1 với liệu báo cáo trước [16] (Bảng 3.1) SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 26 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.1: Phổ 13C-NMR hợp chất AAR1 Hình 3.1: Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất AAR1 SVTH: Ông Ngô Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 27 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Từ liệu phổ thu kết hợp với liệu phổ hợp chất tham khảo tài liệu [16] cho phép khẳng định hợp chất AAR1 linalool 3-O-β-D-xylopyranosyl-(1→6)O-β-D-glucopyranoside (Hình 3.1) 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ ỐC BƯU VÀNG CỦA CAO CHIẾT DICHLOROMETHANE, ETHYL ACETATE VÀ PHÂN ĐOẠN NƯỚC Các chiết xuất phân đoạn thử nghiệm cho hoạt động diệt nhuyễn thể Pomacea channeliculata Sau thử nghiệm, nhận thấy hoạt động lớp nước tốt Do đó, chúng tơi tiếp tục phân lập kiểm tra hoạt động cao dịch chiết phân đoạn Chiết xuất phân đoạn so sánh với saponin trà - đối chứng tích cực [17] (Bảng 3.2) 100% ốc cịn sống q trình thí nghiệm với đối chứng âm tính Trong nghiên cứu gần đây, nhà khoa học chứng minh hoạt động diệt nhuyễn thể chất chiết xuất, tinh dầu hợp chất phân lập từ lồi thực vật khác Ví dụ, dịch chiết MeOH từ lồi Ipomoea batatas có giá trị LC50 1000 µg/mL (48 giờ) [18] Chiết xuất n-butanol từ lồi Ilex paraguariensis có giá trị LC50 24,75 μg/mL (24 giờ) [19] Tinh dầu từ lồi Lantana camara có hoạt tính chống lại ốc sên P channeliculata với giá trị LC50 23,63 μg/mL [20] Một số hợp chất phân lập từ vỏ Eucalyptus exserta F Muell thể hoạt tính diệt nhuyễn thể, hợp chất hoạt động mạnh yangambin với giá trị IC50 23,70 µg/mL chống lại ốc sên táo vàng (P channeliculata) [21] Các kết cho thấy hoạt tính diệt khuẩn chất chiết xuất phân đoạn từ rễ A armata tốt Bảng 3.2: Hoạt tính gây nhuyễn thể chống lại Pomacea channeliculata dịch chiết phân đoạn LC50 (µg/mL) Mẫu vật Khoảng tin cậy 95% Cao chiết dichloromethane SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH 48,984 (33,962 - 75,925) Trang 28 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Cao chiết ethyl acetate 40,698 (34,020 - 49,226) Phân đoạn nước 22,571 (15,985 - 31,713) Kiểm sốt tích cực (saponin trà) Đối chứng dương Nhận xét: Từ kết bảng 3.2 cho thấy cao chiết dichloromethane, ethyl acetate phân đoạn nước có hoạt tính gây độc nhuyễn thể lồi ốc Pomacea channeliculata, phân đoạn nước có hoạt tính tốt SVTH: Ơng Ngô Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 29 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân lập hoạt tính gây độc nhuyễn thể lồi ốc bưu vàng hợp chất linalool 3-O-β-D-xylopyranosyl-(1→6)-O-β-Dglucopyranoside từ phân đoạn nước rễ loài Aralia armata (Wall.) Seem.” thu kết sau: Từ nguyên liệu ban đầu phương pháp khác thu cao chiết dichloromethane, ethyl acetate phân đoạn nước Bằng phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng phân lập hợp chất tinh khiết AAR1 Đồng thời phân tích số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Phổ 1HNMR, Phổ 13C-NMR so sánh với tài liệu tham khảo xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết AAR1 (linalool 3-O-β-D-xylopyranosyl-(1→ 6)-O-β-D-glucopyranoside) Các cao chiết dichloromethane, ethyl acetate phân đoạn nước rễ A armata chất độc ốc Pomacea channeliculata Trong phần chiết xuất phân đoạn nước có hoạt tính cao  KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chiết tách, phân lập thêm xác định thành phần hóa học, cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn lại rễ Aralia armata Thăm dị hoạt tính sinh học khác chất phân lập dịch chiết hợp chất phân lập khác SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 30 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Thị Thúy Vân, "Nghiên cứu chiết tách phân lập hợp chất hóa học gây độc tế bào ung thư từ dịch chiết Đu đủ đực (Carica Papaya L.).," Đề tài khoa học công nghệ cấp Đại Học Đà Nẵng, số B2018-ĐN03-30., 9/2019 [2] Võ Văn Chi, "Từ điển thuốc Việt Nam", TP HCM: 1997, 1997, p 268 [3] Ngô Thị Huyền Trang, "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học số tác dụng sinh học Đơn châu chấu (Aralia armata (wall) seem," 2013, Đại học Dược Hà Nội, 2013 [4] Nguyễn Tiến Bân cs, "Danh mục loài thực vật Việt Nam," 1997, NXB Y học TPHCM, 1997 [5] Nguyễn Thị Thúy, "Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn nước lồi Đơn châu chấu (Aralia armata)," Khóa luận tốt nghiệp Đại học, 2018 [6] Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh [7] Shigeru Sakai, Masumi Katsumata (Nee Ohtsuka), Yohko Satoh, Miki Nagasao, Masazumi Katsumata, Yoshiteru Ida and Junzo Shoji., "Oleanoic acid saponins from root bark of Aralia alata," Phytochemistry, 1994 [8] Mei Hu, Jazunori Ogawa, Yutaka Sashida and Pei-Gen Xiao “Triterpenoid glucuronide saponins from root bark of Aralia armata” Phytochemistry, 39 (1), 179-184 (1995) SVTH: Ông Ngô Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 31 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [9] Hernandez D E., Hancke J L., et al (1988) "Evaluation of the anti- ulcer and antisecretory activity of extracts of coot and Schizandra chinensis fruit in the rat", Journal of Ethnopharmacology, 23, pp 109-114 [10] Sakai S., Katsumata M., et al (1994) "Oleanolic acid saponins from root bark of Aralia elata", Phytochemistry, 35, pp 1319-1324 [11] Satoh Y., Sakai S., et al (1994) "Oleanolic acid saponins from root- bark of Aralia elata", Phytochemistry, 36, pp 147-152 [12] Yoshikawa M., Yoshizumi S., et al (1995) "Medicinal foodstuffs I Hypoglycemic constituents from a garnish foodstuff "taranome," the young shoot of Aralia elata SEEM.: elatosides G, H, I, J, and K", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 43, pp 1878-1882 [13] Song S J., Nakamura N., et al (2000) "Four new saponins from the root bark of Aralia elata", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 48, pp.838-842 [14] Ding, W ; Huang, R.; Zhou, Z ; Anh ấy, H.; Li, Y., “Ambrosia artemisiifolia nguồn tiềm để quản lý ốc sên táo vàng, Pomacea channeliculata (Lamarck)”, Khoa học Quản lý Dịch hại , 74, 2018, trang 944-949, doi: https://doi.org/ 10.1002 / ps.4792 [15] Finney, D., Phân tích Probit , Reissue ed., 2009 [16] Y Konda, Y Toda, Y Harigaya Hai glycoside mới, hancoside neohancoside A, từ Cynanchum hancokianum , Tạp chí Các sản phẩm tự nhiên , 1992 , 55 (10), 14471433 [17] Jia, T.-W ; Vương, W ; Sun, L.-P.; Lv, S.; Yang, K.; Zhang, N.-M.; Huang, X.-B.; Liu, J.-B.; Liu, H.-C.; Liu, R.-H ; et al., “Hiệu diệt khuẩn Luo-Wei, loại thuốc diệt nhuyễn thể lạ có nguồn gốc từ thực vật, chống lại Oncomelania SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 32 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân hupensis, Biomphalaria alexandrina Bulinus truncatus ”, Bệnh truyền nhiễm Nghèo đói , 8, 2019, doi: 10.1186 / s40249-019-0535-7 [18] AA, N.; MỘT.; S, S., “Hoạt động diệt khuẩn chất chiết xuất từ Ipomoea batatas chống lại Pomacea channeliculata (Ốc táo vàng)”, Food Research , 4, 2020, pp 131-137, doi: 10.26656 / fr.2017.4 (S5) 003 [19] Brito, FCd; Gosmann, G.; Oliveira, GT, “Chiết xuất từ chưa chín Ilex paraguariensis chất kiểm sốt hóa học tiềm chống lại loài ốc sên táo vàng Pomacea channeliculata (Gastropoda, Ampullariidae)”, Natural Product Research , 33, 2019, pp 2379-2382, doi: 10.1080 / 14786419.2018.1443084 [20] Huy Hùng, N.; Ngọc Đại, D.; Satyal, P.; Thị Hương, L.; Thị Chính, B.; Quang Hưng, D.; Anh Tài, T.; Setzer, WN, “ Tinh dầu Lantana camara từ Việt Nam: Thành phần Hóa học, Hoạt động diệt nhuyễn thể Muỗi”, Hóa học & Đa dạng sinh học , 18, 2021, e2100145, doi: https://doi.org/10.1002/cbdv.202100145 [21] ] Li, J.; Xu, H., “Các hợp chất hoạt tính sinh học từ vỏ Bạch đàn eucalyptus exserta F Muell”, Cây trồng sản phẩm công nghiệp , 40, 2012, trang 302-306, doi: https://doi.org/10.1016/j.indcrop 2012.03.032 SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18SHH Trang 33 ... chất AAR1 hợp chất đối chứng AAR1 C #,a δC b,c δC b,e δH (mult., J in Hz) 5 .17 (dd, 16 .0, 1. 0) 11 4.29 11 4 .1 5 .18 (dd, 10 .0, 1. 0) 14 4.52 14 4.0 6.38 (dd, 16 .0, 10 .0) 80. 21 80.0 - 40.99 40.6 1. 79 (m)... 22.8 2.24 (m) 12 5.68 12 5.3 5 .16 (m) 13 1 .14 13 0.9 - SVTH: Ơng Ngơ Thanh Mai- Lớp 18 SHH Trang 23 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 17 . 91 17.5 1. 52 (s) 25. 91 25.5 1. 60 (s) 10 24.40 23.8 1. 48 (s) 1? ? 99.55 99.0... 4.08 (dd, 9.0, 9.0) 4ʹ 71. 74 71. 0 4.07 (dd, 9.0, 9.0) 5ʹ 76.97 76.4 4 .11 (m) 6ʹ 70.02 69.5 Glc 4.64 (dd, 11 .5, 5.5) 4.26 (dd, 11 .5, 2.5) Xyl/Ara Xyl 1? ?ʹ 10 5. 91 105.3 4. 91 (d, 7.5) 2ʹʹ 75.02 74.4

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w