BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC BỘ CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG NHÓM 8 Giáo viên hướng dẫn ThS Bùi Ngọc Phương Châu Nhóm SVTH Trần Thị Thanh Dung P[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC BỘ CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG NHÓM Giáo viên hướng dẫn : ThS Bùi Ngọc Phương Châu Nhóm SVTH : Trần Thị Thanh Dung Phan Thùy Dương Hà Thị Vũ Hương Nguyễn Thị Kiều Võ Huỳnh Ngọc Trang Phạm Tú Uyên Lớp : 18SHH Năm học 2021-2022 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN 1 Mục đích, yêu cầu Mục tiêu Hình thức đề ơn tập chủ đề Ma trận đề ôn tập chủ đề BẢNG MA TRẬN CÂU HỎI PHẦN 2: BỘ CÂU HỎI BÀI TẬP Trắc nghiệm khách quan 1.1 Mức độ nhận biết 1.2 Mức độ thông hiểu 1.3 Mức độ vận dụng 13 1.4 Mức độ vận dụng cao 17 Tự luận 20 2.1 Mức độ nhận biết 20 2.2 Mức độ thông hiểu 21 2.3 Mức độ vận dụng 24 2.4 Mức độ vận dụng cao 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN 1: TỔNG QUAN Mục đích, yêu cầu - Đánh giá kết học tập học sinh (HS) sau học xong chủ đề “Tốc độ phản ứng hóa học” chương trình mơn Hóa học lớp 10 Mục tiêu 2.1 Kiến thức Củng cố, kiểm tra kiến thức chủ đề “Tốc độ phản ứng hóa học”: - Phương trình tốc độ phản ứng số tốc độ phản ứng: + Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học tốc độ trung bình phản ứng + Biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ nồng độ - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác + Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff + Vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng để giải thích số vấn đề thực tiễn 2.2 Kĩ - Kỹ tính toán, vận dụng kiến thức toán học để giải tập hóa học - Tư logic, giải vấn đề mới, có tính sáng tạo Hình thức đề ôn tập chủ đề Tự luận trắc nghiệm khách quan Ma trận đề ôn tập chủ đề Các câu hỏi đề ôn tập chủ đề tương ứng với mức độ nhận thức là: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao BẢNG MA TRẬN CÂU HỎI Mức độ nhận thức Chủ đề TN Khái niệm tốc độ phản ứng TL TN Cộng TL TN TL TN TL Số câu: Số câu: Tính tốc độ trung bình phản ứng Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 14 phản ứng Biểu thức tốc độ phản ứng theo Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: số tốc độ nồng độ Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff Vận dụng thực tiễn Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: PHẦN 2: BỘ CÂU HỎI BÀI TẬP Trắc nghiệm khách quan 1.1 Mức độ nhận biết Câu 1: (ND 1, mức 1) Phát biểu sau nhất? A Tốc độ phản ứng thường xác định độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B Tốc độ phản ứng thường xác định độ biến thiên nồng độ chất sản phẩm đơn vị thời gian C Tốc độ phản ứng thường xác định độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian D Tốc độ phản ứng thường xác định độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Tốc độ phản ứng thường xác định độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian → Đáp án C Đáp án gây nhiễu: Nếu học sinh đọc không kĩ đề yêu cầu tìm phát biểu học sinh chọn đáp án A B Ở đáp án C, D khơng đọc kĩ hai đáp án giống chỗ khác chữ “hoặc” chữ “và” Câu 2: (ND 2, mức 1) Cho phản ứng: A → B Tại thời điểm t nồng độ chất A C1 , thời điểm t (với t > t ) nồng độ chất A C2 Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian tính theo biểu thức sau đây? A 𝑣̅ = C 𝑣̅ = C1 −C2 B 𝑣̅ = t1 − t2 C1 −C2 C2 −C1 t2 −t1 D 𝑣̅ = − t2 −t1 C1 −C2 t2 −t1 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Cơng thức tính tốc độ trung bình (𝑣̅ ) phản ứng: + Theo chất tham gia phản ứng: 𝑣̅ = C1 −C2 t2 −t1 =− C2 −C1 t2 −t1 =− ∆C ∆t Đáp án gây nhiễu: A HS nhầm lẫn việc đổi dấu cơng thức tính tốc độ trung bình theo chất tham gia phản ứng B HS nhầm lẫn công thức tính tốc độ trung bình theo chất sản phẩm D HS nhầm lẫn cơng thức tính tốc độ trung bình theo chất tham gia Câu 3: (ND 3, mức 1) Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ chất phản ứng B Chất xúc tác C Thời gian phản ứng chất D Diện tích bề mặt tiếp xúc chất phản ứng Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Có yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác Khơng có yếu tố thời gian phản ứng Đáp án gây nhiễu: Nếu em khơng hiểu nghĩ tốc độ ln đơi với thời gian thời gian phản ứng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Thời gian phản ứng biểu thị cho ta biết tốc độ phản ứng diễn (phản ứng xảy nhanh => tốc độ tăng; phản ứng xảy chậm => tốc độ giảm) không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 4: (ND 3, mức 1) Phát biểu sau đúng? A Mỗi phản ứng hóa học sử dụng tất yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng B Mỗi phản ứng hóa học sử dụng yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng C Tùy theo phản ứng hóa học sử dụng yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng thích hợp D Phản ứng hóa học cần nhiệt độ để làm tăng tốc độ phản ứng Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C A Sai Vì tùy theo phản ứng có yếu tố ảnh hưởng khác nhau, khơng thiết có tất yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng B Sai Vì có phản ứng có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng C Đúng D Sai Vì có phản ứng không cần nhiệt độ để làm tăng tốc độ phản ứng Đáp án gây nhiễu: - Học sinh thường thấy phản ứng hóa học thêm nhiệt độ mà không hiểu rõ chất phản ứng → Chọn D - Nếu HS không hiểu rõ chất vấn đề chọn A B 1.2 Mức độ thông hiểu Câu 5: (ND 2, mức 2) Trước bắt đầu phản ứng, dung dịch chất X có nồng độ 0,15 mol/L Sau phản ứng phút, nồng độ chất X 0,09 mol/L Tính tốc độ trung bình phản ứng thời gian A 0,06 (mol/L.s) B 0,001 (mol/L.s) C 0,006 (mol/L.s) D 0,01 (mol/L.s) Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B phút = 60s Áp dụng công thức: 𝑣̅ = - C 0,15 − 0,09 = = 0,001 (mol/L.s) t 60 Đáp án gây nhiễu: - - Nếu HS khơng đổi phút = 60s tính đáp án A - - Nếu HS sai sót vị trí dấu phẩy số q trình tính tốn tính đáp án C (không đổi đơn vị phút) đáp án D (đã đổi đơn vị phút) Câu 6: (ND 3, mức 2) Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau? CaCO (s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2 O(l) + CO2(g) A Nhiệt độ B Diện tích tiếp xúc C Áp suất D Chất xúc tác Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Phản ứng khơng có chất khí tham gia phản ứng → Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng → Đáp án C Đáp án gây nhiễu: Các em học yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, yếu tố nhiệt độ, chất xúc tác, diện tích tiếp xúc áp suất gây ảnh hưởng Nhưng áp suất gây ảnh hưởng phản ứng có chất tham gia chất khí Nếu khơng biết điều này, em dễ bị phân tâm nên chọn đáp án nào, đáp án xác Câu 7: (ND 5, mức 2) Khi nhiệt độ tăng thêm 100 C, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần Tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 250 C lên 750 C? A 10 lần B 32 lần C 16 lần D 20 lần Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B Ta có: 𝛾 = Áp dụng công thức: 𝑣2 𝑣1 = γ 𝑇2 − 𝑇1 10 =2 75− 25 10 = 25 = 32 Đáp án gây nhiễu: - Đáp án A gây nhầm lẫn Vì nhiệt độ nâng từ 250 C lên 750 C tức tăng thêm 500 C Trong đề cho “khi nhiệt độ tăng thêm 100 C, tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm lần” Nếu không hiểu rõ chất em dễ nhầm lẫn tăng 500 C tăng lên 10 lần - Đáp án C: 16 = 24 : sai sót nhỏ em gặp phải bấm máy tính nhầm số mũ - Đáp án D: 10 x 2= 20; 16 x = 32 Thơng thường đáp án có quy luật nhân đơi hay có mối quan hệ dễ dàng nhận biết với đáp án xác làm gây nhiễu việc loại trừ đáp án em (Vì đáp án, khơng có số nhìn vào thấy sai để em loại bỏ) Câu 8: (ND 6, mức 1) Bọ cánh cứng Brachinus có hai tuyến gần hậu mơn Mỗi tuyến có hai ngăn, ngăn chứa dung dịch hydroquinone (C H4 (OH)2 ) hydro peroxide (H2 O2 ), ngăn chứa hỗn hợp men (enzyme) Khi bị đe dọa, bọ tiết dung dịch từ ngăn ngăn ngoài, lúc có phản ứng: C6 H4 (OH)2 + H2 O2 → C6 H4 O2 + 2H2 O Phản ứng tỏa nhiệt làm cho hỗn hợp chất nóng lên Bọ phun hố chất phía kẻ thù để xua đuổi chúng Yếu tố sau làm tăng tốc độ phản ứng giúp bọ nhanh chóng tiêu diệt kẻ thù? A Nhiệt độ B Nồng độ C Diện tích tiếp xúc D Xúc tác Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Khi bị đe dọa, bọ tiết dung dịch từ ngăn ngăn ngoài, ngăn ngồi hỗn hợp men (enzyme) có vai trò chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng C6 H4 (OH)2 + H2 O2 → C6 H4 O2 + 2H2 O → Đáp án D Đáp án gây nhiễu: ... niệm tốc độ phản ứng hóa học tốc độ trung bình phản ứng + Biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ nồng độ - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản. .. hưởng đến tốc độ phản ứng Thời gian phản ứng biểu thị cho ta biết tốc độ phản ứng diễn (phản ứng xảy nhanh => tốc độ tăng; phản ứng xảy chậm => tốc độ giảm) không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng... nồng độ chất sản phẩm đơn vị thời gian C Tốc độ phản ứng thường xác định độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian D Tốc độ phản ứng thường xác định độ biến thiên nồng độ chất