Nhóm 1 - Báo Cáo Toàn Văn.pdf

64 9 0
Nhóm 1 - Báo Cáo Toàn Văn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ 24 NĂM 2022 TÊN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ[.]

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ 24 NĂM 2022 TÊN CƠNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA RỄ LOÀI ARALIA ARMATA (WALL.) SEEM THUỘC HỌ NHÂN SÂM (ARALIACEAE) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CƠNG NGHỆ HĨA - DƯỢC CHUN NGÀNH: HĨA HỌC Mã số cơng trình: …………………………… (Phần BTC Giải thưởng ghi) MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài I II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài V Bố cục báo cáo tổng kết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY A.ARAMATA 1.1.1 Họ nhân sâm (Araliaceae) chi Aralia L 1.1.2 Tên gọi phân loại 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần hố học số lồi thuộc chi Aralia L nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hố học số loài thuộc chi Aralia L giới 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hoá học A.armata 12 1.3 HOẠT TÍNH SINH HỌC 15 1.3.1 Tác dụng sinh học số loài thuộc chi Aralia L 15 1.3.2 Tác dụng sinh học A.armata 16 1.3.3 Các công dụng dân gian 17 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.2.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu, phân lập tinh chế hợp chất hóa học 20 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 20 2.2.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư 21 2.3 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT 22 2.4 PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA RỄ LOÀI ARALIA ARMATA 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP 25 3.1.1 Hợp chất 1AAR: 23-hydroxyoleanolic acid-[28-O-β-D-glucopyranosyl]-3-O{β-D-glucopyranosyl -(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→3)]-β-D-galactopyranoside} (Aramatoside C) (Hợp chất mới) 25 3.1.2 Hợp chất 2AAR (Hợp chất mới): oleanolic acid-[28-O-β-D-glucopyranosyl]3-O-{β-D-glucopyranosyl-(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→3)]-β-Dgalactopyranoside} (Aramatoside D) 39 3.2 KẾT QUẢ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ INVITRO CỦA CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ RỄ A.ARMATA 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU: d : Doublet (NMR) dd : Doublet of doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor m : Multiplet (NMR) s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) ppm : Parts per million (mg/kg) ppb : Parts per billion (µg/kg) δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR : Nuclear magnetic resonance H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance IC50 : Half maximal inhibitory concentration DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Correlation MMT : 3-[4, 5-dimethylthiazol-2-yl]-2,5-diphenyltetrazolium bromide SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet TCA : Trichloroacetic acid EtOAc : Ethyl acetate MeOH : Methanol A.armata : Aralia armata AAR : Oleanolic acid saponin 1AAR : oleanane‐type triterpene glycosides 23‐hydroxyoleanolic acid‐[28‐O‐β‐D‐ glucopyranosyl]‐3‐O‐{β‐D‐glucopyranosyl ‐(1→2)‐[β‐D glucopyranosyl‐(1→3)]‐β‐D‐ galactopyranoside} (Aramatoside C) 2AAR :oleanolic acid‐[28‐O‐β‐D‐glucopyranosyl]‐3‐O‐{β‐D‐glucopyranosyl‐ (1→2)‐[β‐D‐glucopyranosyl‐(1→3)]‐β‐D‐galactopyranoside} (Aramatoside D) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại khoa học A.armata Bảng 1.2 Đại diện số chất phân lập từ loài A.armata 12 Bảng 1.3 Một số hợp chất triterpen khác 13 Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất 1AAR 26 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất 2AAR 39 Bảng 3.3 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất hóa học phân lập từ rễ A.armata 51 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Hình ảnh A.armata Hình Rễ Aralia armata tươi vừa thu hái sau cắt nhỏ, sấy khơ 19 Hình 2 Sơ đồ tạo cao chiết từ rễ A.armata 22 Hình Sơ đồ phân lập hợp chất hóa học từ phân đoạn nước rễ loài Aralia armata 24 Hình Cấu trúc hoá học hợp chất 1AAR 25 Hình Các tương tác HMBC COSY hợp chất 1AAR 25 Hình 3 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 1AAR 31 Hình Phổ 1H-NMR hợp chất 1AAR 32 Hình Phổ 1H-NMR mở rộng hợp chất 1AAR 33 Hình Phổ 13C-NMR hợp chất 1AAR 34 Hình Phổ 13C-NMR mở rộng hợp chất 1AAR 35 Hình Phổ HSQC hợp chất 1AAR 36 Hình Phổ HSQC mở rộng hợp chất 1AAR 36 Hình 10 Phổ HMBC hợp chất 1AAR 37 Hình 11 Phổ HMBC mở rộng hợp chất 1AAR 37 Hình 12 Phổ 1H-1H COSY hợp chất 1AAR 38 Hình 13 Phổ NOESY hợp chất 1AAR 38 Hình 14 Cấu trúc hoá học hợp chất 2AAR 39 Hình 15 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 2AAR 43 Hình 16 Phổ 1H-NMR hợp chất 2AAR 44 Hình 17 Phổ 1H-NMR mở rộng hợp chất 2AAR 45 Hình 18 Phổ 13C-NMR hợp chất 2AAR 46 Hình 19 Phổ 13C-NMR mở rộng hợp chất 2AAR 47 Hình 20 Phổ HSQC hợp chất 2AAR 48 Hình 21 Phổ HMBC hợp chất 2AAR 48 Hình 22 Phổ HMBC mở rộng hợp chất 2AAR 49 Hình 23 Phổ 1H-1H COSY mở rộng hợp chất 2AAR 50 Hình 24 Phổ NOESY mở rộng hợp chất 2AAR 50 TÓM TẮT Hai hợp chất oleanane‐type triterpene glycosides, 1AAR 23‐ hydroxyoleanolic acid‐[28‐O‐β‐D‐glucopyranosyl]‐3‐O‐{β‐D‐glucopyranosyl‐ (1→2)‐[β‐D‐glucopyranosyl‐(1→3)]‐β‐D‐galactopyranoside} (Aramatoside C) 2AAR oleanolic acid‐[28‐O‐β‐D‐glucopyranosyl]‐3‐O‐{β‐D‐ glucopyranosyl‐(1→2)‐[β‐D‐glucopyranosyl‐(1→3)]‐β‐D‐galactopyranoside} (Aramatoside D) phân lập từ rễ loài Aralia armata thu hái Đà Nẵng, Việt Nam Hai hợp chất xác định cấu trúc kết hợp phổ NMR chiều, hai chiều phổ HR‐ESI‐MS Bên cạnh đó, xác định hoạt tính gây độc tế bào ung thư biểu mô (KB) ung thư gan (HepG2) thấy hợp chất 1AAR 2AAR có hoạt tính hai dịng tế bào với số IC50 tương ứng 25.1 ±1.2 23.7 ±0.9 µM (1AAR) 29.5 ±1.3 23.9 ±0.7 µM (2AAR) so với hợp chất đối chứng dương ellipticine có IC50 1.3 ±0.1 và1.6 ± 0.1 µM MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Ung thư bệnh có mức độ tử vong cao với tốc độ phát triển nhanh Việt Nam giới Ung thư nhóm bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào cách vô tổ chức, khó kiểm sốt có khả xâm nhập, phá huỷ mơ thể bình thường (di căn) Tính đến năm 2020, theo thông tin từ Word Cancer Research Fund International ước tính có khoảng 18,1 triệu ca ung thư khắp giới có 9,3 triệu ca nam giới 8,8 triệu ca nữ giới [16] Tại Việt Nam, theo Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế ước tính có khoảng 182.563 ca mắc 122.690 ca tử vong ung thư Cứ 100.000 người có 159 người chẩn đốn mắc ung thư 106 người tử vong ung thư [1] Và xu hướng ngày tăng Các chuyên gia ước tính đến năm 2030, năm có 26 triệu người chẩn đốn mắc bệnh ung thư 17 triệu người chết Nguy người bị ung thư tăng lên cao theo lứa tuổi tình trạng phát triển cơng nghiệp quốc gia Với gánh nặng toàn cầu ngày nay, phòng chống ung thư thách thức sức khỏe cộng đồng quan trọng quan trọng kỷ 21 Trong đó, việc tìm kiếm loại thuốc có độc tính nhiều dịng ung thư khác nhau, tác dụng phụ ưu tiên hàng đầu Hiện nay, nhà khoa học giới Việt Nam đặt nhiều quan tâm vào hợp chất thiên nhiên có hoạt tính chống ung thư Từ thuốc dân gian đến việc sàng lọc hợp chất có hoạt tính sinh học quy mơ lớn, đến có nhiều loại thuốc ung thư thương mại hố có nguồn gốc thiên nhiên Từ hàng ngàn năm trước, người sử dụng nhiều loại bệnh khác Hơn 50 năm trước, hợp chất thiên nhiên bắt đầu có vai trị quan trọng việc tìm kiếm thuốc điều trị ung thư Hai loại thực vật nghiên cứu nghiên cứu Podophyllum peltatum (Táo ma) Catharanthus roseus (Dừa cạn) [17] Nghiên cứu khởi nguồn từ thuốc dân gian người Ấn Độ Mỹ sử dụng dịch chiết từ rễ Táo ma để điều trị ung thư da bệnh sùi mào gà Và Việt Nam, A.armata loài thực vật tiềm thuốc dân gian như: chữa ho, loại bệnh viêm cấp, viêm họng, viêm amidan,… Đặc biệt rễ A.armata có chứa nhiều saponin - hợp chất có khả ngăn ngừa, ức chế phát triển tế bào ung thư [2] Cây A.armata có tên khoa học Aralia armata (Wall.) Seem., thuộc họ nhân sâm (Araliaceae) loài mọc hoang phổ biến rừng núi trung du miền núi nước 42 4’’’ 71.5 3.42 (t, 9.0, 9.0) 5’’’ 78.2 3.35 (m) 6’’’ 62.3 3.70 (m)/3.79 (m) 1’’’’ 105.3 4.62 (d, 7.5) 2’’’’ 75.3 3.31 (dd, 9.0, 7.5) 3’’’’ 78.3 3.30 (t, 9.0, 9.0) 4’’’’ 71.2 3.34 (t, 9.0, 9.0) 5’’’’ 77.9 3.36 (m) 6’’’’ 62.4 3.70 (m)/3.84 (m) 3''-O-glc (*): Tín hiệu lồng chập Đo a)125 MHz, b)500 MHz, c)CD3OD Tín hiệu xác định phổ HSQC HMBC Công thức phân tử 2AAR xác định C54H88O23 phổ HR-ESI-MS m/z 1139.5402 [M + 35Cl]- (Tính tốn lý thuyết cho C54H88O23Cl: 1139.5405), m/z 1141.5414 [M + 37Cl] (Tính tốn lý thuyết cho C54H88O23Cl: 1141.5375) Dữ liệu phổ NMR 2AAR (Bảng 2) tương tự phổ NMR 1AAR, ngoại trừ khác tín hiệu 23-CH2OH 1AAR thay tín hiệu methyl 2AAR đề nghị phần aglycone 2AAR oleanolic acid phân tử đường tương tự 1AAR Do đó, hợp chất 2AAR xác định oleanolic acid-[28-O-β-Dglucopyranosyl]-3-O-{β-D-glucopyranosyl -(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→3)]-β-Dgalactopyranoside (Hình 3.14), hợp chất đặt tên Aramatoside D 43 Hình 15 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 2AAR 44 Hình 16 Phổ 1H-NMR hợp chất 2AAR 45 Hình 17 Phổ 1H-NMR mở rộng hợp chất 2AAR 46 Hình 18 Phổ 13C-NMR hợp chất 2AAR 47 Hình 19 Phổ 13C-NMR mở rộng hợp chất 2AAR 48 Hình 20 Phổ HSQC hợp chất 2AAR Hình 21 Phổ HMBC hợp chất 2AAR 49 Hình 22 Phổ HMBC mở rộng hợp chất 2AAR 50 Hình 23 Phổ 1H-1H COSY mở rộng hợp chất 2AAR Hình 24 Phổ NOESY mở rộng hợp chất 2AAR 51 3.2 KẾT QUẢ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ INVITRO CỦA CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ RỄ A.ARMATA Kết hoạt tính gây độc tế bào ung thư biểu mô (KB), tế bào ung thư gan (HepG2) in vitro hợp chất hóa học (1AAR, 2AAR) từ rễ A.armata theo phương pháp MTT trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất hóa học phân lập từ rễ A.armata IC50 (µM) STT Hợp chất KB HepG2 1AAR 25.1±1.2 23.7±0.9 2AAR 29.5±1.3 23.9±0.7 Ellipticine 1.3±0.1 1.6±0.1 Kết thu Bảng 3.3 cho thấy hai hợp chất 1AAR, 2AAR từ rễ A.armata thể hoạt tính gây độc tế bào KB HepG2 với IC50 khoảng 23.7±0.9 đến 29.5±1.3 µM 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học rễ lồi Aralia armata (Wall.) Seem thuộc họ nhân sâm (Araliaceae)” thu kết sau: Từ nguyên liệu ban đầu phương pháp chiết rắn- lỏng, lỏng- lỏng thu cao chiết dichloromethane, ethyl acetate phân đoạn nước Bằng phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng phân lập hợp chất tinh khiết 1AAR, 2AAR Đồng thời phân tích số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Phổ 1H-NMR, Phổ 13C-NMR, phổ HSQC, phổ HMBC xác định cấu trúc hai hợp chất mới:1AAR 23‐hydroxyoleanolic acid‐[28‐O‐β‐D‐glucopyranosyl]‐3‐O‐ {β‐D‐glucopyranosyl ‐(1→2)‐[β‐D glucopyranosyl‐(1→3)]‐β‐D‐galactopyranoside} (Aramatoside C) 2AAR oleanolic acid‐[28‐O‐β‐D‐glucopyranosyl]‐3‐O‐{β‐D‐ glucopyranosyl‐(1→2)‐[β‐D‐glucopyranosyl‐(1→3)]‐β‐D‐galactopyranoside} (Aramatoside D) - Đồng thời, hai hợp chất (1AAR, 2AAR) phân lập thể hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư KB HepG2 với giá trị IC50 khoảng 23.7 ± 0.9 đến 29.5 ± 1.3 µM)  KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc chất tinh khiết thu từ cao phân đoạn lại rễ A.armata Thăm dị hoạt tính gây độc tế bào hợp chất tinh khiết phân lập từ cao phân đoạn lại hoạt tính sinh học khác hợp chất phân lập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Cổng thơng tin điện tử Bộ Y Tế, “Tình hình ung thư Việt Nam”, 01/2021, https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong//asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/tinh-hinh-ung-thu-tai-viet-nam [2] Bài viết “Saponin chống chất gây ung thư” xuất Tạp chí Dinh dưỡng (1995, 125, 717s-724s) Mỹ [3] Trung tâm liệu thực vật Việt Nam (BVN Group) [4] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 484 [5] Viện Dược liệu- Bộ Y tế (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật- Hà Nội [6] Viện dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội [7] Vị thuốc Đơn châu chấu, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương – Đa khoa hạng, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Ngô Thị Huyền Trang, Nguyễn Mạnh Tuyển, Phương Thiện Thương (2014), "Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học đơn châu chấu (Aralia armata (Wall.) Seem., Araliaceae)", Tạp chí Dược học, 458, tr 54-60 [9] Nguyễn Thị Thúy, "Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn nước loài Đơn châu chấu (Aralia armata)," Khóa luận tốt nghiệp Đại học, 2018 [10] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 568 [11] Trương Thị Thuý (2019), Cây đơn châu chấu: Tính vị, tác dụng dược lý cách sử dụng, TT nghiên cứu nuôi trồng dược liệu quốc gia – Vietfarm [12] Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [13] TS Lê Hoàng Duy (2016), Các phương pháp phổ nghiệm xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, Quảng Ngãi [14] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [16] World Cancer Research Fund International, “Worldwide cancer data”, 3/2022, https://www.wcrf.org/cancer-trends/worldwide-cancer-data/ [17] Mann J (2002) Natural products in cancer chemotherapy: past, present and future Nature Reviews (2): 143 - 148 [18] Hernandez D E., Hancke J L., et al (1988) "Evaluation of the anti- ulcer and antisecretory activity of extracts of coot and Schizandra chinensis fruit in the rat", Journal of Ethnopharmacology, 23, pp 109-114 [19] Sakai S., Katsumata M., et al (1994) "Oleanolic acid saponins from root bark of Aralia elata", Phytochemistry, 35, pp 1319-1324 [20] Satoh Y., Sakai S., et al (1994) "Oleanolic acid saponins from root- bark of Aralia elata", Phytochemistry, 36, pp 147-152 [21] Yoshikawa M., Yoshizumi S., et al (1995) "Medicinal foodstuffs I Hypoglycemic constituents from a garnish foodstuff "taranome," the young shoot of Aralia elata SEEM.: elatosides G, H, I, J, and K", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 43, pp 1878-1882 [22] Song S J., Nakamura N., et al (2000) "Four new saponins from the root bark of Aralia elata", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 48, pp.838-842 [23] Miyase T., SutohN., Zhang D M., Ueno A., (1996), Triterpene saponins from the roots of Aralia chinensis , Phytochemistry, 42(4), 1123-1130 [24] Tang H F., Yi Y H., Wang Z Z., Hu W J., Li Y Q., (1997), Triterpenoid Saponins from the Root Bark of Aralia taibaiensis, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 75-81 [25] Kim J S., Kang S S., (1998), Saponins from the Aerial Parts of Aralia continentails, Natural Product Sciences, 45-50 [26] Xiao K., Yi Y H., Wang Z Z., Hu W J., Li Y Q., (1997), A Cytotoxic Triterpene Saponoin from the Root Bark of Aralia dasyphylla, J Nat Prod, 1030- 1032 [27] Zhang Y., Ma Z., Hu C., Wang L., Li L., Song S (2012), Cytotoxic triterpene saponins from the leaves of Aralia elata, Fitoterapia, 83, 806-811 [28] Bhat Z A., Ali M., Ansari S H b, Kamran J N., (2012), New phytoconstituents from the roots of Aralia cachemirica Decne, King Saud University [29] Abidov M T., del Rio M J , Ramazanov T Z., Klimenov A L., Dzhamirze Sh., Kalyuzhin O V., (2005), Effects of Aralia mandshuria and Engelhardtia chrysolepis Extracts on Some Parameters of Lipid Metabolism in Women with Nondiabetic Obesity, Bulletin of Experimental Biology and Medicine, 320-323 [30] Bhat Z A., Ali M., Ansari S H b, Kamran J N., (2012), New phytoconstituents from the roots of Aralia cachemirica Decne, King Saud University [31] Hwang Y P., Choi J H., Han E H., Kim H K., Kang S K., Chung Y C., Jeong H G., (2008), Protective mechanisms of Aralia continentalis extract against tertbutyl hydroperoxide-induced hepatotoxicity: In vivo and in vitro studies, Food and Chemical Toxicology, 46, 3512–3521 [32] Jeong S., Yun Y H., Kim S M., Yoon K H., Kim K J., (2008), “Antimicrobial Activity of Continentalic Acid from Aralia cordata Against Enterococcus Strains”, International Journal of Oral Biology, 33(4), 213-216 [33] Bi L., Tian X., Dou F., Hong L., Tang H., Wang S., (2012), “New antioxidant and antiglycation active triterpenoid saponins from the root bark of Aralia taibaiensis”, Fitoterapia, 83, 234–240 [34] Li H., O'Neill T., Webster D., Johnson J A., Gray C A., (2012), “Antimycobacterial diynes from the Canadian medicinal plant Aralia nudicaulis”, Journal of Ethnopharmacology, 140, 141– 144 [35] Zhang J., Wang H., Xue Y., Zheng Q., (2013), “Cardioprotective and antioxidant activities of a polysaccharide from the root bark of Aralia elata (Miq.) Seem”, Carbohydrate Polymers, 93, 442– 448 [36] Zhang Y., Ma Z., Hu C., Wang L., Li L., Song S (2012), “Cytotoxic triterpene saponins from the leaves of Aralia elata”, Fitoterapia, 83, 806–811 [37] Mosmann, Tim (1983), "Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays", Journal of Immunological Methods, 65(1-2), pp 55-63 ... (1? ??3 )-? ?-D-glucopyranosyl (1? ??3 )-? ?-D-gluco- pyranosyl oleanolic acid (1) , 3-O-[β-D-glucopyranosyl (1? ??3 )-? ?-D- glucopyranosyl (1? ??3)] - [β-Dglucopyranosyl (1? ??2 )-? ?-D-glucopyranosyl hederagenin 28-O-β-D-glucopyranoside... (m) 12 12 3.8 5.27 (t, 3,5) 13 14 4.9 - 14 43.0 - 15 28.9 1. 12 (m), 1. 81 (m) 27 16 24.0 1. 72 (m), 2.08 (m) 17 48.5 - 18 42.6 2.87 (dd, 13 .5, 3.5) 19 47.2 1. 17 (m), 1. 74 (m) 20 31. 5 - 21 34.9 1. 23... 40.4 - 40 57.2 0.77 (d, 11 .0) 19 .4 1. 41 (m), 1. 55 (m) 34.0 1. 33 (*), 1. 50 (m) 40.8 - 49.0 1. 59 (m) 10 37.9 - 11 24.6 24.6 1. 89 (m), 1. 92 (m) 12 12 3.9 12 3.9 5.27 (t, 3,5) 13 14 4.8 - 14 42.9 - 15

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan