(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm phân bố loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

85 6 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm phân bố loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG MINH THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nơng lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG MINH THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2010 - 2014 Ths Dương Văn Đoàn Ths Lê Văn Phúc Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giáo viên hướng dẫn: THÁI NGUYÊN - 2014 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Th.S Dương Văn Đoàn Phương Minh Thiết XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) n LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua đó, sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phuơng pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Trong suốt trình thực tập, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, cô, nơi thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hai thầy giáo Th.S Dương Văn Đoàn Th.S Lê Văn Phúc tồn thể thầy, trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập trình báo cáo đề tài tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Phương Minh Thiết n MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Những nghiên cứu Thế giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Đặc điểm Thiết sam giả ngắn 15 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 2.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 26 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 n 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp luận 27 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm địa hình, khí hậu, đất đai hệ thực vật nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố 34 4.1.1 Đặc điểm địa hình 36 4.1.2 Đặc điểm khí hậu 36 4.1.3 Đặc điểm đất đai 366 4.1.4 Đặc điểm hệ thực vật 377 4.2 Đặc điểm thực bì 39 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ gỗ 39 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 41 4.2.3 Đặc điểm loài kèm 44 4.3 Đặc điểm cấu trúc 44 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc ngang 44 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc đứng 53 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả ngắn 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ gỗ 66 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 66 5.1.3 Đặc điểm cấu trúc ngang 67 5.1.4 Đặc điểm cấu trúc đứng 67 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 688 PHỤ LỤC n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT D1.3 Hvn Ki N/ha Ni ODB IVIi% OTC OĐĐ Th.s n%j N% SI TTV TN TSGLN : Đường kính thân vị trí 1.3m : Chiều cao vút : Hệ số tổ thành : Số : Số lượng cá thể lồi thứ i : Ơ dạng : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ : Ô tiêu chuẩn : Ô đo đếm : Thạc sỹ : Hệ số tổ thành tái sinh : Tỷ lệ phần trăm : Chỉ số tương đồng thành phần loài : Thảm thực vật : Tự nhiên : Thiết sam giả ngắn n DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình 19 Bảng 4.1: Khu vực phân bố loài Thiết sam giả ngắn độ cao 1000m 34 Bảng 4.2: Khu vực phân bố loài Thiết sam giả ngắn độ cao 1000m 35 Bảng 4.3: Tổ thành mật độ gỗ 40 Bảng 4.4: Tổ thành mật độ gỗ 41 Bảng 4.5: Tổ thành mật độ tái sinh 42 Bảng 4.6: Tổ thành mật độ tái sinh 43 Bảng 4.7: Phân bố loài theo cấp đường kính 45 Bảng 4.8: Phân bố lồi theo cấp đường kính 46 Bảng 4.9: Phân bố số theo cấp đường kính 47 Bảng 4.10: Phân bố số theo cấp đường kính 48 Bảng 4.11: Phân bố số lồi TSGLN theo cấp đường kính 49 Bảng 4.12: Phân bố số lồi TSGLN theo cấp đường kính 50 Bảng 4.13: Phân bố lồi theo nhóm tần số xuất 51 Bảng 4.14: Phân bố lồi theo nhóm tần số xuất 52 Bảng 4.15: Phân bố số loài theo cấp chiều cao 54 Bảng 4.16: Phân bố số loài theo cấp chiều cao 55 Bảng 4.17: Phân bố số (cá thể) quần xã theo cấp chiều cao 56 Bảng 4.18: Phân bố số (cá thể) quần xã theo cấp chiều cao 57 Bảng 4.19: Phân bố số TSGLN quần xã theo cấp chiều cao 58 Bảng 4.20: Phân bố số TSGLN quần xã theo cấp chiều cao 59 Bảng 4.21: Phân bố loài theo tầng phiến 61 Bảng 4.22: Phân bố loài theo tầng phiến 61 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình thái thân Thiết sam giả ngắn 16 Hình 2.2 Hình thái lá, hoa, Thiết sam giả ngắn 17 Hình 3.1 Cách bố trí đo đếm tiêu chuẩn diện tích 500 m2 28 Hình 3.2 Xử lý đường ranh giới ô đo đế6m 29 Hình 4.1 Đồ thị phân bố số lồi theo cấp đường kính 45 Hình 4.2 Đồ thị phân bố số loài theo cấp đường kính 46 Hình 4.3 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính 48 Hình 4.4 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính 49 Hình 4.5 Đồ thị phân bố số lồi TSGLN theo cấp đường kính 50 Hình 4.6 Đồ thị phân bố số lồi TSGLN theo cấp đường kính 51 Hình 4.7 Biểu đồ phân bố số lồi theo nhóm tần số quần hợp gỗ 52 Hình 4.8 Biểu đồ phân bố số lồi theo nhóm tần số quần hợp gỗ 53 Hình 4.9 Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao 54 Hình 4.10 Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao 55 Hình 4.11 Đồ thị phân bố số quần xã theo cấp chiều cao 57 Hình 4.12 Đồ thị phân bố số quần xã theo cấp chiều cao 58 Hình 4.13 Đồ thị phân bố số TSGLN quần xã theo cấp chiều cao 59 Hình 4.14 Đồ thị phân bố số TSGLN quần xã theo cấp chiều cao 60 Hình 4.15 Đồ thị phân bố số loài theo tầng phiến 61 Hình 4.16 Đồ thị phân bố số loài theo tầng phiến 62 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng điều hịa khí hậu (tạo oxy, điều hịa nước, ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất,…) bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, loài động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu,… Ngồi ra, cịn mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Hiện nay, đa dạng sinh học Việt Nam đà suy giảm suy thoái nhanh nạn phá rừng, phát triển thủy điện, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu Do ảnh hưởng khai thác động thực vật mức làm cho hệ sinh thái rừng bị xáo trộn, số loài thực vật bị khai thác có nguy bị tuyệt chủng cao, có lồi Thiết sam giả ngắn (TSGLN) Thiết sam giả ngắn số 33 loài kim địa Việt Nam, có phân bố tự nhiên cịn sót lại vùng núi đá vơi huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C.Cheng & L.K.Fu, 1975) đề nghị loài bổ sung vào danh lục loài quý nguy cấp theo nghị định 32/NĐCP/2006 nghiêm cấm khai thác sử dụng với mục đích thương mại Thuộc bậc VU theo Sách đỏ Việt Nam 2007 danh lục đỏ IUCN Đây loại gỗ nhỡ, gỗ đẹp bền, thường mọc đỉnh núi đá vơi có độ cao từ 500 - 1500m so với mặt nước biển Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện nay, vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trưởng thành loài bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân gây Thực trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng nói chung lồi Thiết sam giả ngắn nói riêng địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng năm gần đẩy loài đứng trước bờ vực tuyệt chủng n Số loài 62 25 20 15 Số loài 10 Tầng cao Tầng tái sinh Cây bụi Thảm tươi Dây leo Tầng thứ Hình 4.16 Đồ thị phân bố số lồi theo tầng phiến Qua bảng số liệu 4.21 bảng 4.22 đồ thị hình 4.15, hình 4.16 ta thấy rằng, nhóm dạng sống gỗ tái sinh chiếm ưu tuyệt đối Đây điểm chung quần xã rừng tự nhiên khu vực nhiệt đới 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả ngắn Hiện nay, Loài Thiết sam giả ngắn ngày giảm nhanh số lượng vùng phân bố, chịu tác động mạnh mẽ người khai thác sử dụng nên lồi nằm mức độ nguy cấp có khả bị tuyệt chủng cao Từ kết q trình điều tra nghiên cứu, tơi đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn sau: • Giải pháp quy hoạch, quản lý, tổ chức thực bảo tồn phát triển loài - Đối với bảo tồn phát triển lồi: Qua q trình điều tra thực địa tơi nhận thấy, lồi Thiết sam giả ngắn tái sinh mạnh với mật độ cao điều kiện lập địa sau: + Về thổ nhưỡng: Loài Thiết sam giả ngắn phân bố chủ yếu đinh núi cao Ở vị trí đỉnh núi, tầng đất mỏng khơng có đất, gồm có cành rơi rụng bị phân hủy tạo thành lớp thảm mục Lớp thảm mục dày hay mỏng phụ thuộc vào mật độ tầng gỗ lớn tầng nhỡ Những tiêu chuẩn có lớp thảm mục dày mật độ tái sinh n 63 lớn ngược lại Tại vị trí có mật độ Thiết sam giả ngắn tái sinh cao, tầng đất thường có độ dày từ 15cm trở lên Tầng đất có màu nâu đen, đất có nhiều rễ vật rơi rụng chưa bị phân hủy hết Nếu lớp thảm mục nằm phạm vi phát tán hạt giống mẹ có độ ẩm cao vừa (độ ẩm 80%) mật độ tái sinh xuất cao + Về địa hình: Lồi Thiết sam giả ngắn thường phân bố tập trung đỉnh núi cao, độ dốc tương đối lớn Qua quan sát thực địa thấy rằng, đỉnh núi cao có bề mặt phẳng, sườn thoải mật độ xuất loài cao so với đỉnh núi có bề mặt mấp mơ (địa hình đá tai mèo), dốc dựng đứng + Về khí hậu: Ở đỉnh núi, nơi có lồi Thiết sam giả ngắn sinh sống thường có sương mù bao phủ vào sáng sớm chiều tối Nhiệt độ thường thấp chân núi Từ ta thấy rằng, lồi Thiết sam giả ngắn thích nghi tốt với khí hậu lạnh, độ ẩm cao + Về độ ẩm: Từ kết nghiên cứu quan sát nhận thấy rằng: Tại đỉnh núi, sườn đón gió có mật độ tái sinh thấp so với sườn khuất gió Do sườn khuất gió có độ ẩm cao so với sườn đón gió nên mật độ tái sinh tầng gỗ lớn cao Loài Thiết sam giả ngắn tái sinh với mật độ cao độ ẩm cao vừa (độ ẩm 80%) + Về độ tàn che: Trong rừng tự nhiên trình chọn lọc tự nhiên cạnh tranh khơng gian ánh sáng, dinh dưỡng,…nên lồi có vị trí phân bố khác Ở chân núi phân bố chủ yếu lồi rộng, đường kính tán lớn, độ tàn che cao Còn đỉnh núi phân bố chủ yếu loài kim, tán thưa mật độ thấp thành phần loài Thiết sam giả ngắn loài ưa sáng Chính vậy, sinh trưởng phát triển tốt đỉnh núi cao có cường độ ánh sáng lớn Cịn chân núi lồi Thiết sam giả ngắn có độ tàn che khơng phù hợp phải cạnh tranh ánh sáng với loài rộng Tuy nhiên, Thiết sam ngắn tái sinh yêu cầu cường độ ánh sáng thấp Điều thể sau: Ở vị trí có tầng bụi có chiều cao từ 1- 2m, mật độ thưa xuất TSGLN với mật độ cao Cịn vị trí có nhiều tầng tầng gỗ lớn, tầng nhỡ,…thì tái sinh xuất khơng có n 64 Để bảo tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn cần đảm bảo mơi trường sống phù hợp cho loài Tiến hành gieo ươm hạt giâm hom cành điều kiện phù hợp (thổ nhưỡng, độ ẩm, độ tàn che, khí hậu, …) nêu - Cần điều tra tổng thể lồi q diện tích rừng xã lân cận với Ca Thành Triệu Ngun Vũ Nơng, n Lạc,… để có số liệu tổng thể thực vật Từ đó, thành lập khu bảo tồn loài để bảo tồn loài quý loài Thiết sam giả ngắn - Xây dựng đồ GIS phân bố dự báo diễn biến tài nguyên thực vật rừng, đặc biệt loài Thiết sam giả ngắn Trên sở đó, thiết lập khu vực ưu tiên bảo tồn, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên khu vực tiến hành phục hồi sinh cảnh rừng - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết vai trị lợi ích việc bảo vệ rừng nói chung bảo vệ lồi Thiết sam giả ngắn nói riêng - Tổ chức bảo vệ lồi Thiết sam giả ngắn nghiêm cấm việc khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép lồi (hình 7, phụ lục 3) • Giải pháp sách kinh tế - Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng gắn liền với lợi ích địa phương cộng đồng xây dựng chế quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng - Do tập qn canh tác đồng bào người Dao, H’mơng cịn nhiều hạn chế lạc hậu Vì vậy, cần hỗ trợ vốn kỹ thuật canh tác nông nghiệp để nâng cao suất trồng vật nuôi địa phương, giảm áp lực rừng - Xây dựng hoàn thiện văn pháp quy quản lý bảo vệ loài Thiết sam giả ngắn, cần quy định rõ quyền lợi bên liên quan - Tăng cường phổ biến luật pháp sách cho cán kiểm lâm, quyền địa phương người dân - Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho người dân có nhu cầu gây trồng quản lý loài Thiết sam giả ngắn địa phương - Các sách hỗ trợ người dân mùa giáp hạt thiếu thực chậm Vì vậy, cần phải có sách hỗ trợ cho người dân, đặc biệt người quản lý rừng, chủ rừng, người gây trồng loài n 65 Thiết sam giả ngắn để họ phần giúp họ ổn định sống, yên tâm tiếp tục bảo vệ gây trồng loài - Hầu hết, người dân không tập huấn hay tuyên truyền lợi ích rừng Do vậy, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết vai trị lợi ích việc bảo vệ rừng nói chung bảo vệ lồi Thiết sam giả ngắn nói riêng Lơi kéo họ tham gia vào cơng tác bảo tồn phát triển lồi • Giải pháp nhân lực - Tại địa điểm nghiên cứu, người dân chưa ý thức đầy đủ vai trò rừng Vì vậy, cần vận động người dân tham gia vào việc bảo vệ phát triển loài Thiết sam giả ngắn Khuyến khích họ gây trồng lồi diện rộng Đặc biệt người có kinh nghiệm, có đất rừng điều kiện để trồng rừng • Giải pháp khoa học - Những nghiên cứu Thiết sam giả ngắn núi đá vơi nước ta nói chung địa bàn huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng nói riêng nhiều hạn chế Các nghiên cứu tập trung vào việc sơ mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, thơng tin khả tái sinh ngồi tự nhiên cịn Do đó, nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu sâu loài quý địa bàn giải pháp bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ loài quý hiếm, đặc biệt loài Thiết sam giả ngắn n 66 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ gỗ - Cấu trúc tổ thành, mật độ gỗ nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố độ cao 1000m Từ kết nghiên cứu ta thấy, mật độ tầng gỗ cao 996 cây/ha Trong đó, cao TSGLN với mật độ 532 cây/ha, thứ hai Côm tầng với mật độ 107 cây/ha, đến Kháo vàng có mật độ 92 cây/ha, thứ Sồi phảng có mật độ 76 cây/ha, cuối Sến mật với mật độ 67 cây/ha Trạng thái rừng phân bố độ cao 1000m thấy có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành sinh thái Công thức tổ thành sinh thái: 45,03TSGLN + 11,21Ct + 8,65Kv + 8,4Sp+ 6,96 Sm + 19,75Lk - Cấu trúc tổ thành, mật độ gỗ nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố độ cao 1000m Từ kết nghiên cứu ta thấy, mật độ tầng gỗ cao 863 cây/ha Trong đó, cao TSGLN với mật độ 427 cây/ha, thứ hai Cẩm với mật độ 157 cây/ha, đến Sồi phảng có mật độ 72 cây/ha, cuối Kháo vàng với mật độ 59 cây/ha Trạng thái rừng phân bố độ cao 1000m thấy, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành sinh thái Công thức tổ thành sinh thái: 41,9TSGLN + 20,39Cc + 9,01Sp + 8,04Kv + 20,66Lk 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh - Cấu trúc tổ thành tái sinh nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố độ cao 1000m Từ kết nghiên cứu thấy, trạng thái thảm thực vật rừng nơi loài Thiết sam giả ngắn phân bố có 22 lồi tái sinh xuất hiện, mật độ 2272 cây/ha Trong đó, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Đó loài: TSGLN (Pseudotsuga brevifolia W.C.Cheng & L.K.Fu, 1975), Mạ sưa nhỏ (Helicia cochinchinensis Lour), Hồi đá vôi (Illicium difengpi B.N.Chang), Sồi phảng (Quercus resinifera A.Chev) Sồi dẻ n 67 - Cấu trúc tổ thành tái sinh nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố độ cao 1000m Từ kết nghiên cứu thấy, trạng thái thảm thực vật rừng nơi loài Thiết sam giả ngắn phân bố có 17 lồi tái sinh xuất hiện, mật độ 1581 cây/ha Trong đó, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Đó lồi: Cẩm chỉ, TSGLN (Pseudotsuga brevifolia W.C.Cheng & L.K.Fu, 1975), Hồi đá vôi (Illicium difengpi B.N.Chang) Kháo vàng (Machilus bonii H.Lec) 5.1.3 Đặc điểm cấu trúc ngang Phân bố thực nghiệm số lồi, số theo cấp đường kính đường cong phức tạp tuân theo quy luật phân bố giảm Số loài số tập chung nhiều cấp kính - 15cm, thấp cấp đường kính 35 - 45cm Điều thể trạng thái rừng nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố, số loài số có đường kính lớn 5.1.4 Đặc điểm cấu trúc đứng Phân bố thực nghiệm số loài, số theo cấp chiều cao trạng thái quần xã có dạng đỉnh lệch trái, có tượng phân tầng có xu hướng phần trăm số giảm dần cấp chiều cao tăng 5.2 Kiến nghị - Cần mở thêm thêm tuyến điều tra Thiết sam giả ngắn khu vực xã Ca Thành, xã Triệu Ngun nói riêng huyện Ngun Bình nói chung - Tổ chức nghiên cứu thêm đặc điểm sinh thái loài, tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố loài ảnh hưởng đến môi trường sống chúng - Nghiên cứu tác động nhân tố sinh thái đến phân bố loài - Giải phẫu cấu tạo gỗ để xác định mức độ tăng trưởng hàng năm lồi - Tiến hành thí nghiệm nhân giống hom hạt vào mùa khác điều kiện khác (loại chất điều hòa sinh trưởng, nồng độ, chế độ nhiệt, độ ẩm ánh sáng) - Theo dõi động thái sinh sản loài để xác định chu kỳ phục vụ cho công tác thu hái kịp thời bảo quản hạt giống - Tiếp tục điều tra, theo dõi biến động loài phân bố độ cao vị trí khác - Điều tra, theo dõi biến động loài cấp đường kính khác n 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên Đắk Nông, Đắk Lắk, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường Sơng Đà - Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà - Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiệp cs (2000), “Một số loài thực vật cho hệ thực vật Việt Nam phát núi đá vôi tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Sinh học, 22 (4), tr - 11 Phạm Quốc Hùng cs (2010), Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái, Báo cáo dự án - Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Ngọc Lung, Phục hồi rừng Việt Nam, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm Nghiệp, 1/1991, tr - 11 n 69 10 Phịng Tài ngun - Mơi trường huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) 11 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 13 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (2001), Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xanh Kon Hà Nừng - Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 94 - 100 14 Plaudy J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 15 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp 16 Đỗ Thị Phương Thảo (2012), Nghiên cứu trạng phân bố loài thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng - Huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 21 Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr 40 - 50 n 70 22 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, (4) 23 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109 - 1113 25 Đặng Kim Vui cs (2013), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật quý nguy cấp xã Ca Thành, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 104(04), tr - 16 II Tiếng Anh 26 P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rded Press of WB SAUNDERS Company 27 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 P.W Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London n PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC MẪU BIỂU ĐIỀU TRA Biểu 01: Biểu điều tra tầng cao Số tuyến điều tra/OTC: ……………Ngày tháng điều tra: …………………… Địa điểm: ……………………… Địa hình: …………………………………… Độ dốc: ……………………Hướng phơi: …………………………………… Tọa độ: ………………………Độ cao so với mặt biển: ……………………… STT Tên loài D1,3 (cm) DT (m) HVN (m) HDC Ghi … Biểu 02: Biểu điều tra tái sinh Ngày điều tra: Người điều tra: ÔTC: Độ cao: Toạ độ: TT TT Tên ODB loài Tổng số Nguồn gốc Hạt Chồi … n Chiều cao tái sinh (m)

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan