(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng xử lý phú dưỡng của m ột số loài thực vật thủy sinh tại ao cá bác hồ trường đại học nông lâm thái nguyên

72 2 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng xử lý phú dưỡng của m ột số loài thực vật thủy sinh tại ao cá bác hồ trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHÚ DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH TẠI AO CÁ BÁC HỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Khoa học môi trường THÁI NGUYÊN - 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHÚ DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH TẠI AO CÁ BÁC HỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Khoa học môi trường Hệ đào tạo : Chính quy Niên khóa : 2010 - 2014 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN – 2014 n LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng công tác giáo dục đào tạo Thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học lý thuyết tập vận dụng, ứng dụng vào thực tế, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với thực tế Qua giúp sinh viên học hỏi đúc kết nhiều kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công tác sau trường Được trí Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Sự hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Lan em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả xử lý phú dưỡng số loài thực vật thủy sinh ao cá Bác hồ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Để đạt kết ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, dạy bảo tận tình thầy cô giáo Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi trường thầy cô giáo Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS TS Đỗ Thị Lan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp em Qua thời gian thực tập em rút nhiều kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường em chưa biết đến Em xin chân thành cảm ơn thầy phịng thí nghiệm Khoa môi trường trường ĐHNL tạo điều kiện giúp đỡ, bảo cho em suốt trình thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, em hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên khố luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để báo cáo khố luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Tuấn Anh n MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước 2.2.1 pH: 2.2.2 Độ đục: 2.2.3 Mùi 2.2.4 Hàm lượng chất rắn 2.2.5 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 2.2.6 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 2.2.7 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 2.2.8 Tổng số nitơ (T-N) 2.2.9.Tổng hàm lượng photpho (T-P) 2.3 Các khái niệm liên quan đến phú dưỡng hóa 2.4 Nguyên nhân hậu phú dưỡng 10 2.4.1 Nguyên nhân 10 2.4.2 Hậu phú dưỡng 13 2.5 Các phương pháp chống lại phú dưỡng nước 15 2.6 Vai trò thực vật thủy sinh xử lý nước phú dưỡng 18 2.7 Một số mơ hình cơng nghệ sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước.20 2.7.1 Hệ thống dòng chảy bề mặt (surface flow wtlands: SF): hay hệ thống bề mặt nước thoáng (free water surface:FWC) 21 n 2.7.2 Hệ thống dịng chảy ngầm hay cơng nghệ vùng rễ 22 2.7.3 Hệ thống thực vật ( Floating aquatic plant systems) 23 2.8 Khả xử lý nước thải thực vật nghiên cứu 23 2.9 Những kết nghiên cứu liên quan đến khả làm nước bèo Việt Nam 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 28 3.1.3 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp lấy mẫu, vân chuyển bảo quản mẫu: 29 3.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng nước 29 3.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu thảo luận 32 3.3.1.Đánh giá trạng chất lượng nước ao cá Bác Hồ 32 3.3.2 Diễn biến thể tích nước khối lượng loại thực vật theo thời gian 32 3.3.3 Diễn biến hàm lượng đạm nước ao cá Bác Hồ 32 3.3.4 Diễn biến hàm lượng lân nước ao cá Bác Hồ 32 3.3.5 Diễn biến độ nước Ao cá Bác Hồ 32 3.3.6 Diễn biến hàm lượng COD nước ao cá Bác Hồ 32 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh giá trạng chất lượng nước ao cá Bác Hồ 33 4.2 Diễn biến thể tích nước khối lượng loại thực vật mẫu 34 4.3 Diễn biến hàm lượng đạm mẫu nước thí nghiệm 37 n 4.4 Diễn biến hàm lượng lân mẫu nước thí nghiệm 42 4.5 Diễn biến hàm lượng cặn tổng số mẫu nước thí nghiệm 46 4.6 Diễn biến hàm lượng COD mẫu nước thí nghiệm 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận: 55 5.2 Kiến nghị: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHÓA LUẬN n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường SV Sinh vật VSV Vi sinh vật MT Môi trường HST Hệ sinh thái BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand COD Nhu cầu oxy hóa học ( Chemical Oxygen Demand) DC Đối chứng DO Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen) T_N Nitơ tổng số T_P Phospho tổng số TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Supended Solids) TVTS Thực vật thủy sinh CT Cơng thức CTTN Cơng thức thí nghiệm n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm chung hồ giàu nghèo dinh dưỡng Bảng 2.2 Đánh giá độ phì nhiêu nước hồ 10 Bảng 4.1 Một số tiêu nước ao cá chưa qua xử lý 33 Bảng 4.2 Diễn biến thể tích nước mẫu sau xử lý 34 Bảng 4.3 Diễn biến khối lượng loại qua khoảng thời gian khác 36 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu khả xử lý N-Tổng số bèo tây, ngổ trâu rau muống phịng thí nghiệm 39 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu khả xử lý P-Tổng số Bèo tây, ngổ trâu rau muống phịng thí nghiệm 43 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu khả xử Cặn_Tổng số Bèo tây, ngổ trâu rau muống phịng thí nghiệm 46 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu khả xử lý COD Bèo tây, ngổ trâu rau muống phịng thí nghiệm 50 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Con đường chuyển tải nguồn gây ô nhiễm phú dưỡng tới hồ 11 Hình 4.1 Diễn biến thể tích nước sau khoảng thời gian xử lý bèo tây, ngổ rau muống 35 Hình 4.2 Tỷ lệ tăng trưởng khối lượng bèo tây, ngổ rau muống sau khoảng thời gian khác 36 Hình 4.3 Khả xử lý N-Tổng số bèo tây, ngổ rau muống phịng thí nghiệm 39 Hình 4.4 Hiệu xuất xử lý N_Tổng số bèo tây, ngổ rau muống phịng thí nghiệm 40 Hình 4.5 Khả xử lý N-Tổng số bèo tây phịng thí nghiệm 40 Hình 4.6 Khả xử lý N-Tổng số ngổ phịng thí nghiệm 41 Hình 4.7 Khả xử lý N-Tổng số rau muống phịng thí nghiệm 41 Hình 4.8 Khả xử lý P-Tổng số bèo tây, ngổ rau muống phịng thí nghiệm 43 Hình 4.9 Hiệu xuất xử lý P_Tổng số bèo tây, ngổ rau muống phịng thí nghiệm 44 Hình 4.10 Khả xử lý P-Tổng số bèo tây phịng thí nghiệm 44 Hình 4.11 Khả xử lý P-Tổng số ngổ phịng thí nghiệm 45 Hình 4.12 Khả xử lý P-Tổng số rau muống phịng thí nghiệm 45 Hình 4.13 Khả xử lý TSS bèo tây, ngổ rau muống phịng thí nghiệm 46 HÌnh 4.14 Hiệu xuất xử lý TSS bèo tây, ngổ rau muống phịng thí ghiệm 47 Hình4.15 Khả xử lý TSS bèo tây phịng thí nghiệm 47 Hình 4.16 Khả xử lý TSS ngổ phịng thí nghiệm 48 HÌnh 4.17 Khả xử lý TSS rau muống phịng thí nghiệm 48 n Hình 4.18 Khả xử lý COD bèo tây, ngổ rau muống phịng thí nghiệm 51 Hình 4.19 Hiệu xuất xử lý COD bèo tây, ngổ rau muống phịng thí nghiệm 52 Hình 4.20 Khả xử lý COD bèo tây phịng thí nghiệm 52 Hình 4.21 Khả xử lý COD ngổ phịng thí nghiệm 53 Hình 4.22 Khả xử lý COD rau muống phịng thí nghiệm 53 n 48 Hình 4.16 Khả xử lý TSS ngổ phòng thí nghiệm HÌnh 4.17 Khả xử lý TSS rau muống phịng thí nghiệm Hàm lượng TSS có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hồ nước đến phát triển sinh vật hồ, đặc trưng cho độ n 49 nước Trong nước phần TSS bị loại bỏ lắng, phần khác loại bỏ qua việc lọc rễ thực vật thủy sinh, lọc chế loại bỏ quan trọng, việc vận chuyển nước tới vung rễ thực vật tính tốn thiết kế then chốt hệ thống xử lý sử dụng thực vật thủy sinh Một phần chất hữu TSS tích tụ vùng rễ sinh vật bám rễ biến đổi Với thời gian TSS tiếp tục tích tụ rễ Biến động TSS nước trước sau qua trình xử lý thực vật trình bày qua bảng 4.6 hình 4.13, 4.14, 4.17 TSS đầu vào tương đối cao 177mg/l sau thời gian tuần xử lý loài thực vật khác hàm lượng TSS giảm rõ rệt, hiệu xuất xử lý bèo tây, ngổ rau muống trung bình đạt 85% - 90%, cụ thể : Đối với bèo tây, ban đầu 177mg/l sau tuần xử lý hàm lượng TSS giảm xuống 106,33mg/l, hiệu xuất đạt 39,92% 45,8mg/l tuần thứ Sang đến tuần thứ hàm lượng cịn lại 16,33mg/l thấp so với đối chứng không cây(59,1mg/l) 3,61 lần hiệu xuất xử lý bèo đạt tới 90,77% Ở thùng Ngổ rau muống hàm lượng TSS giảm mạnh mẽ, sau tuần từ 177mg/l ban đầu giảm xuống 24,8mg/l thùng ngổ, 25,46mg/l thùng rau muống, hiệu xuất đạt 85,98% ngổ 85,61% thùng rau muống Đối với thùng đối chứng không cây, sau tuần thí nghiệm khả xử lý so với bèo tây 3,61 lần thấp 2,38 lần so với ngổ 2,32 lần so với rau muống nhiên hàm lượng TSS giảm xuống đáng kể từ 177mg/l ban đầu 59,10mg/l hiệu xuất đạt 66,61%, Như điều kiện tự nhiên hàm lượng TSS có xu hướng giảm dần theo thời gian, tượng lắng đọng, kết dính tự nhiên mơi trường Như vậy, khả xử lý TSS loại khác hiệu xuất đạt 80% -90% So với kết nghiên cứu trước nghiên cứu khả xử lý nước thải bèo tây tiến hành Mỹ cho thấy bèo tây loại bỏ BOD TSS có hiệu 60% –90% Khơng làm giảm lượng BOD TSS nước thải , bèo tây loại bỏ n 50 có hiệu N-NO3- , P-PO43-, Na, K, Ca, Mg số chất khoáng khác (Tripahi, D.B.,1991)[9] kết hồn tồn phù hợp 4.6 Diễn biến hàm lượng COD mẫu nước thí nghiệm Quy trình xử lý nước hồ phú dưỡng lồi thực vật thủy sinh phịng thí nghiệm xử lý tốt hàm lượng COD Qua khoảng thời gian tuần, tuần tuần xử lý thu kết phân tích hàm lượng COD trình bày qua bảng 4.7 hình 4.18 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu khả xử lý COD Bèo tây, ngổ trâu rau muống phịng thí nghiệm CTTN Ban đầu Nồng độ 212,5 (mg/l ) Bèo tây Hiệu xuất xử lý (%) Nồng độ 212,5 (mg/l ) Ngổ Hiệu xuất xử lý (%) Nồng độ 212,5 (mg/l ) Muống Hiệu xuất xử lý (%) Khối lượng 212,5 (mg/l) Đối chứng Hiệu xuât xử lý (%) Từ kết phân tích tiêu tuần tuần tuần 97,86 73,80 28,86 53, 94 65,27 86,41 109,83 81,73 31,88 48,31 61,53 84,99 110,33 82,03 40,90 48,08 61,39 80,75 199,00 110 70,20 6,35 48,23 66,96 đầu vào, ta thấy hàm lượng COD cao (212,5 mg/l), ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nước việc giảm thiểu hay hạ thấp nồng độ COD xuống quan trọng Qua bảng 4.6 hình 4.18, 4.19, …4.22 cho thấy, hàm lượng COD qua tuần xử lý giảm xuống mạnh mẽ từ 212,5mg/l ban đâu xuống 28,86mg/l bèo tây hiệu xuất đạt 86,41%, 31,88 mg/l ngổ hiệu xuất đạt 84,99%, 40,9mg/l rau muống hiệu xuất đạt 80,75% Tuy khả xử lý hàm lượng COD loài thực vật khác n 51 song, hầu hết hiệu xuất xử lý 80%, với loại bèo tây, ngổ rau muống ngoại trừ rau muống ra( hàm lượng 40,9mg/l ) lại đạt tiêu chuẩn môi trường ( đạt tiêu chuẩn loại B1, QCVN 08: 2008/BTNMT), (30mg/l) Đối với thùng đối chứng không cây, qua bảng số liệu ta thấy hàm lượng COD giảm đáng kể từ 212,5 mg/l ban đầu xuống 70,2 mg/l tuần thứ 3, hiệu xuất đạt 66,96% giảm mạnh từ tuần thứ trở từ 199,00 mg/l xuống 110 mg/l 70,2 mg/l tuần thứ 3, nguyên nhân có giảm đáng kể hàm lượng oxy nước xử dụng để xử lý chất hữu tuần lớn nhất, tuần thứ thứ trở khơng có nguồn thải vào, đồng thời lượng chất hữu vào khơng có nên lượng oxy cần thiết để phân hủy chất hữu giảm Như việc xử dụng loài thực vật bèo tây, ngổ rau muống việc xử lý ô nhiễm phú dưỡng bước đầu cho hiệu lớn, hàm lượng chất TSS, COD, nitơ tổng số, Phospho tổng số giảm mạnh, khả xử lý loài khác hiệu xuất xử lý đạt từ 70% - 98% Hình 4.18 Khả xử lý COD bèo tây, ngổ rau muống phịng thí nghiệm n 52 Hình 4.19 Hiệu xuất xử lý COD bèo tây, ngổ rau muống phòng thí nghiệm Hình 4.20 Khả xử lý COD bèo tây phịng thí nghiệm n 53 Hình 4.21 Khả xử lý COD ngổ phòng thí nghiệm Hình 4.22 Khả xử lý COD rau muống phịng thí nghiệm n 54 4.7 Đề xuất quy trình xử lý nước ao hồ phú dưỡng sử dụng bèo tây, ngổ rau muống Qua nghiên cứu khả xử lý yếu tố gây phú dưỡng môi trường nước bèo tây, ngổ rau muống điều kiện phịng thí nghiệm tác giả xin đề xuất quy trình ngồi thực nghiệm sau: Nước hồ gian bể trồng bể trung đầu - Xây dựng mơ hình thực nghiệm trường: sử dụng lồi thực vật bèo tây, ngổ rau muống, vật liệu cho triển khai tre, vầu, ống nước, Xây dựng mơ hình có diện tích 500m2, nước ao hồ bơm vào hồ 1( hồ trung gian, có sử dụng loài thực vật nổi, loại bèo, chất huyền phù, cặn lơ lửng xẽ lắng xuống bám vào rễ loài thực vật nổi, đồng thời loài vi sinh vật bám rễ xẽ phân huy chất hữu khó phân huy, loài tảo… thành dạng dễ phân hủy cho hấp thụ Nước từ bể trung gian xẽ chảy sang bể trồng ngập nước nửa ngập nước ngổ, rau muống chất hữu lần hấp thụ đồng thời loài cung cấp cho nước lượng lớn oxy hịa tan thơng qua rễ n 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kêt luận: Sau thời gian nghiên cứu sử dụng bèo tây, ngổ rau muống để xử lý số tác nhân gây nên phú dưỡng ao hồ, rút số kết luận sau: Hiện trạng chất lượng nước ao cá Bác Hồ trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, qua việc lấy mẫu phân tích thấy bị nhiễm phú dưỡng nghiêm trọng, số tiêu BOD5 ngưỡng 6,8 lần, COD ngưỡng 6,07 lần, TSS ngưỡng 2,21 lần, phospho tổng số ngưỡng 210,6 lần, DO thấp ngưỡng cho phép lần Thể tích nước tất mẫu thí nghiệm nghiên cứu giảm từ 15 lít ban đầu xuống thấp cịn 13,9 lít, cho thấy lồi thực vật bèo tây, ngổ rau muống sinh trưởng phát triển tốt thời gian nghiên cứu, chúng lấy nước chất hữu nước để phát triển Khối lượng bèo tây, ngổ rau mng sử dụng làm thí nghiệm sau khoảng thời gian tuần khối lượng chúng tăng lên mạnh mẽ từ 300 g ban đầu tăng lên cao đạt 450g bèo tây, 425g ngổ đạt 390 rau muống Khả xử lý đạm nước bèo tây, ngổ rau muống đạt hiệu cao, cụ thể từ 120mg/l ban đầu xuống 8,7 mg/l thùng bèo tây, 18,7 mg/l thùng ngổ 23,96 mg/l thùng rau muống Tuy khả xử lý đạm bèo tây, ngổ rau muống không giống nhiên hiệu xuất xử lý cao trung bình 80% - 95% cao so với đối chứng không đạt 44,66% Khả xử lý lân nước bèo tây, ngổ rau muống mạnh mẽ, từ 31,6mg/l ban đầu xuống thấp 1,10 mg/l bèo tây, hiệu xuất đạt tới 96,5% cao rau muống (6,56 mg/l) hiệu xuất đạt n 56 79,2 % Tuy lồi thực vật sử dụng thí nghiệm có khả xử lý hàm lượng lân khác nhiên hiệu xuất cao trung bình từ 70% - 98% Bèo tây, ngổ rau muống có vai trị quan trọng việc loại bỏ hàm lượng TSS nước, đạt hiệu cao từ 177mg/l ban đầu xuống 16,33 mg/l sau khoảng thời gian tuần xử lý bèo tây Hiệu xuất trung bình đạt 85% -90% Hàm lượng COD nước loại bỏ mạnh mẽ sau khoảng thời gian tuần xử lý từ 212,5 mg/l ban đầu xuống 28,86 mg/l thùng trồng bèo tây, 31,88 mg/l thùng trồng ngổ, 40,9 mg/l thùng trồng rau muống đạt tiêu chuẩn môi trường loại B ( TCVN 08: 2008.BTNMT) trung bình hiệu xuất xử lý đạt từ 80% - 85%, cao đối chứng không đạt 66,965% Trong loài thực vật sử dụng làm nghiên cứu bèo tây lồi có khả sinh trưởng, khả xử lý tốt 5.2 Kiến nghị: - Áp dụng xử lý nguồn nước thải khác nhau, nhiều đối tượng thực vật khác Tùy theo thời tiết, mùa vụ mà lựa chon thực vật thủy sinh cho phù hợp với điều kiện cụ thể - Đưa mô hình vào khâu cuối trình xử lý nước thải để đạt hiệu tốt - Mở rộng nghiên cứu khả xử lý ô nhiễm phú dưỡng loài thực vật khác nồng độ chất khác n 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguễn Việt Anh cộng sự, 2006 Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc ngầm trồng dòng chảy ngầm trồng dòng chảy đứng Seminar on Constructed wetlands for wastewarer treatment, 11.3.2006 Trung tam kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp, Đh xây dựng Hà Nội Dư Ngọc Thành, Hoàng Thị Lan Anh, 2011 Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000 Sinh thái môi trường ứng dụng NXB KH KT Phạm Văn Đức, 2005 Nghiên cứu sư dụng bèo tây ( Eichhornia crassipes (Mart) Solms) bèo cá ( Pistia stratites L) để xử lý nước thải từ chế biến thủy sản, Luận văn thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường ĐHSP HN Phan Thị Huyền (2008), Bài giảng ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Đỗ Ngọc Khuê cộng sự, 2007 Nghiên cứu khả sử dụng số loài thực vật thủy sinh để khử độc cho nước thải bị nhiễm Nitroglyxerin sở sản xuất thuốc phóng, tạp chí Khoa học cơng nghệ tr.125 – 132 Lê Văn Khoa ( 2004), Sinh thái môi trường đất, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007 Cơ sở thủy sinh học, NXB KHTN CN Nguyễn Văn Thịnh, 2010 Khả loại bỏ tác nhân phú dưỡng môi trường nước ngổ trâu (Enydra Fluctuans lour) Luận văn thạc sĩ khoa sinh học Viện khoa học công nghệ Việt Nam 10 Trần Văn Tựa cộng 2007 Nghiên cứu sử dụng lồi TVTS điển hình cho xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm Báo cáo tổng kết đề tài Viện khoa học n 58 Công Nghệ Việt Nam, 129 trang 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm 2005 12 Báo đất Việt (2010), Khắc phục ô nhiễm cỏ, thông tin mạng internet, website:http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giaiphap/27337_Khac-phuc-o-nhiem-bang-co.aspx (15/03/2010) 13 Báo điện tử Thái Nguyên (2009), Khai mạc kì họp thứ 13 hội đồng nhân dân tỉnh khóa XI, thơng tin mạng internet, website: http://www.thainguyentv.vn/default.aspx?tabid=421&ID=27687 (13/12/2009) n MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHĨA LUẬN Qúa trình chọn xử lý thực vật nghiên cứu Xử lý phú dưỡng ngổ n Xử lý phú dưỡng bèo tây Phân tích xử lý mẫu nước phịng thí nghiệm n Xác định nồng độ COD, BOD5 phịng thí nghiệm Đối chứng mẫu nước sau thí nghiệm n Đối chứng mẫu nước sau thí nghiệm n ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG L? ?M LÊ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHÚ DƯỠNG CỦA M? ??T SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH TẠI AO CÁ BÁC HỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG L? ?M THÁI NGUYÊN KHÓA... vấn đề ô nhi? ?m nguồn nước phú dưỡng, em định thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu khả xử lý phú dưỡng số loại thực vật thủy sinh ao cá Bác hồ trường Đại học Nông L? ?m Thái Nguyên? ?? hướng dẫn cô giáo... nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu khả xử lý phú dưỡng số loài thực vật thủy sinh ao cá Bác hồ trường Đại học Nông L? ?m Thái Nguyên? ?? Để đạt kết ngày h? ?m nay, em xin chân thành c? ?m ơn giúp đỡ, dạy bảo

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan