Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
689,24 KB
Nội dung
Bộ y tế ===***=== Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp bộ Đánhgiánănglựccủabácsỹlâmsàng tại bệnhviệntuyếnhuyệnvàtuyếntỉnhtrongviệcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiềutrị Cơ quan quản lý: Bộ Y Tế Cơ quan chủ trì: Đại học Y thái bình Chủ nhiệm đề tài: PGS-TS. Trần Minh Hậu 8785 Năm 2011 Bộ Y tế ==***== Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp bộ Đánhgiánănglựccủabácsỹlâmsàng tại bệnhviệntuyếnhuyệnvàtuyếntỉnhtrongviệcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiềutrị Cơ quan quản lý: Bộ Y Tế Cơ quan chủ trì: Đại học Y thái bình Chủ nhiệm đề tài: PGS-TS. Trần Minh Hậu năm 2011 Danh sách cán bộ tham gia Đề tài KHCN cấp Bộ Y tế Đánhgiánănglựccủabácsỹlâmsàng tại bệnhviệntuyếnhuyệnvàtuyếntỉnhtrongviệcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvà đều trị Ban chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài: PGS-TS. Trần Minh Hậu Phó chủ nhiệm: PGS-TS. Phạm Văn Trọng Th ký đề tài: PGS-TS. Lê Thị Tuyết Uỷ viên BCN: ThS. Phạm Thảo Diệp Cán bộ tham gia nghiên cứu chính T S. Ninh Văn Minh, P. Trởng Bộ môn Sản PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chức, Trởng Bộ môn Nội BSCKII. Tô Đình Tân, Trởng Bộ môn Điều dỡng ThS. Trần Trọng Khuê, Trởng BM. QL&TC y tế ThS. Đinh Thị Phợng, P.Trởng BM. Sinh Hoá ThS. Nguyễn Thị Giang, GVC. BM. Giải phẫu bệnh ThS. Trần Hải Lý, GV. Bộ môn Sinh lý học ThS. Lã Kim Chi, GV. Bộ môn Sinh lý học Mục lục Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Phần A: Tự đánhgiátình hình thực hiện đề tài và những đóng góp mới 1 Phần B: Nội dung báo cáo chi tiết 5 đặT vấn đề 5 Mục tiêu nghiên cứu 6 1. Tổng quan tài liệu 7 1.1. Tầm quan trọngcủaxétnghiệm tại bệnhviện 7 1.2. Thực trạng về hệ thống xétnghiệm y tế trên thế giới 8 1.3. ứng dụng kỹ thuật xétnghiệm y tế tại Việt Nam 16 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 21 2.1. Thời gian nghiên cứu 21 2.2. Địa điểm nghiên cứu 21 2.3. Đối tợng nghiên cứu 21 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 21 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.6. Phơng tiện thu thập thông tin 28 2.7. Nội dungvà phơng pháp thu thập thông tin 29 2.8. Phơng pháp phân tích, đánhgiá kiến thức, kỹ năng 32 2.9. Xử lý số liệu và phân tích kết quả nghiên cứu 33 2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 33 3. Kết quả nghiên cứu 34 3.1. Đánhgiánănglựcsửdụngxétnghiệmcủabácsỹlâmsàng 34 3.1.1. Một số thông tin về đối tợng nghiên cứu 34 3.1.2. Đánhgiánănglựcsửdụng XN của BSLS 40 3.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao nănglựcsửdụng XN 65 3.2.1. Một số giải pháp liên quan đến đội ngũ BSLS 65 3.2.2. Một số giải pháp liên quan đến hệ thống xétnghiệm 68 4. Bàn luận 72 4.1. Đánhgiánănglựcsửdụngxétnghiệmcủa BSLS 72 4.2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nănglựcsửdụngxétnghiệm 93 Kết luận 100 1. Đánhgiánănglựcsửdụngxétnghiệmcủa BSLS 100 2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nănglựcsửdụngxétnghiệm 101 Kiến nghị 102 Tài liệu tham khảo 103 1. Tài liệu tiếng Việt 103 2. Tài liệu tiếng Anh 106 Phụ lục Phụ lục 1: Bộ công cụ nghiên cứu Mẫu số 1 Mẫu số 2 Mẫu số 3 Mẫu số 4 Mẫu số 5 Mẫu số 6 Mẫu số 7 Phụ lục 2: Thang phân loại vàđánhgiá Phụ lục 3: Đáp án chẩn đoán, xétnghiệm cho case study Những sản phẩm của đề tài 1. Quyết định hớng dẫn luận án BSCKII 2. Bằng tốt nghiệp BSCKII 3. Toàn văn 3 bài báo khoa học đăng tải trên các Tạp chí chuyên ngành Báo cáo chi tiết thực hiện đề tài đề nghị quyết toán dANH Mục CHữ VIếT TắT BA Bệnh án BN Bệnh nhân BS Bácsỹ BSĐHCK Bácsỹ định hớng chuyên khoa BSLS Bácsỹlâmsàng BV Bệnhviện GĐ Giám đốc HH Huyết học KHTH Kế hoạch tổng hợp KQXN Kết quả xétnghiệm KTV Kỹ thuật viên HS Sinh hoá SHM Sinh hoá máu TCCB Tổ chức cán bộ XN Xétnghiệm WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới dANH Mục BảNG Tên bảng Trang Bảng 1: Tỷ lệ BS lâmsàng đợc phỏng vấn phân theo giới, tuổi 34 Bảng 2: Trình độ chuyên môn của BSLS 35 Bảng 3: Thâm niên của BSLS theo trình độ chuyên môn 36 Bảng 4: Đối tợng đợc phỏng vấn sâu và phỏng vấn chuyên về XN 36 Bảng 5: Đối tợng tham gia thảo luận nhóm 37 Bảng 6: Số lợng và tỷ lệ % phiếu nghiên cứu tình huống đợc trả lời 37 Bảng 7: Số bảng kiểm về chỉ định XN tại khoa khám bệnh 38 Bảng 8: Số bệnh án điềutrị nội trú 38 Bảng 9: Số bệnh án điềutrị nội trú phân bố theo các khoa 38 Bảng 10: Số ngày điềutrị trung bình theo các khoa 39 Bảng 11: Số ngày điềutrị phân theo 3 nhóm thời gian ở các khoa 39 Bảng 12: Nhận thc về vai trò của XN trong khám chữa bệnh 40 Bảng 13: Kiến thức về chỉ định XN khi khám BN mới 40 Bảng 14: Kiến thức trongviệcsửdụng XN quyết định phơng thức điềutrị 41 Bảng 15: Kiến thức trongviệc chỉ định điềutrị cho BN nội trú 41 Bảng 16: Kiến thức về chỉ định XN để theo dõi quá trình điềutrị 41 Bảng 17: Kiến thức của BSLS trongviệc phân tích kết quả XN 42 Bảng 18: Việc biết, kể đúng tên XN đang đợc làm tại các khoa XN 42 Bảng 19: Thái độ của BSLS đối với kết quả XN 42 Bảng 20: Thái độ của BSLS khi có kết quả XN trở về khoa 43 Bảng 21: Thái độ của BSLS khi khoa XN không đáp ứng đủ nhu cầu 43 Bảng 22: Thái độ của BSLS khi kết quả XN không phù hợp lâmsàng 44 Bảng 23: Tham gia tập huấn liên quan đến XN 44 Bảng 24: Tỷ lệ phiếu case study có XN đạt yêu cầu 44 Bảng 25: Tỷ lệ phiếu case study có XN đạt ở các mức theo khoa 45 Bảng 26: Tỷ lệ BSLS chỉ định XN đúng đạt yêu cầu ở các mức 46 Bảng 27: Đánhgiá kỹ năng chỉ định XN của BSLS theo thâm niên 46 Bảng 28: Đánhgiá kỹ năng chỉ định XN của BS theo trình độ chuyên môn 47 Bảng 29: Đánhgiá kỹ năng chỉ định XN của BS có và không tập huấn 47 Bảng 30: Đánhgiá kỹ năng chỉ định XN của BSLS theo tuyến 47 Bảng 31: Tỷ lệ % BN đợc XN / số đến khám 48 Bảng 32: Tỷ lệ bệnh nhân đợc XN/số nhập viện 48 Bảng 33: Tỷ lệ từng loại XN đợc chỉ định 49 Bảng 34: Trị số trung bình các thông số XN 50 Bảng 35: Trị số trung bình các thông số XN/ bệnh nhân 51 Bảng 36: Đánhgiá thực hành chỉ định XN khi khám BN mới 51 Bảng 37: Tỷ lệ BA có XN 52 Bảng 38: Tỷ lệ BA có XN trong ngày nhập viện 53 Bảng 39: Số BA đợc XN lại và XN mới 53 Bảng 40: Tỷ lệ BA có XN theo các khoa 54 Bảng 41: Trị số trung bình các thông số XN/bệnh án 55 Bảng 42: Tỷ lệ từng loại XN trong ngày nhập viện/BA tuyếntỉnh 55 Bảng 43: Tỷ lệ từng loại XN trong ngày nhập viện/BA tuyếnhuyện 56 Bảng 44: Tỷ lệ bệnh án có XN lại, mới theo 3 nhóm thời gian 57 Bảng 45 : Đánhgiá thực hành sửdụng XN trongđiềutrị BN nội trú 57 Bảng 46: Liên quan giữa nhận thức với kỹ năng chỉ định XN 58 Bảng 47: Liên quan giữa việcsửdụng XN với kỹ năng chỉ định XN 59 Bảng 48: Liên quan giữa thái độ của BS với kỹ năng chỉ định XN 59 Bảng 49: Liên quan giữa ứng dụng XN với kỹ năng chỉ định XN 60 Bảng 50: Liên quan giữa tập huấn với kỹ năng chỉ định XN 60 Bảng 51: Liên quan giữa trình độ chuyên môn với kỹ năng chỉ định XN 61 Bảng 52: Liên quan giữa thâm niên công tác với kỹ năng chỉ định XN 61 Bảng 53: ý kiến của lãnh đạo và quản lý về một số hạn chế của BSLS 62 Bảng 54: ý kiến của lãnh đạo và quản lý về một số hạn chế của XN 63 Bảng 55: ý kiến phản ánh của BSLS 63 Bảng 56: ý kiến của BSLS về một số quy định của BV 64 Bảng 57: Một số ý kiến đề xuất của BSLS 66 Bảng 58: Một số ý kiến đề xuất của cán bộ lãnh đạo, quản lý 67 Bảng 59: Một số ý kiến đề xuất của BSLS về hệ thống XN 68 Bảng 60: Một số ý kiến đề xuất của cán bộ lãnh đạo và quản lý 68 Bảng 61: Một số ý kiến đề xuất khác 70 1 Phần A tự đánhgiátình hình thực hiện đề tài và những đóng góp mới 1. Tên đề tài Đánhgiánănglựccủabácsỹlâmsàng tại bệnhviệntuyếnhuyệnvàtuyếntinhtrongviệcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiềutrị 2. Thuộc chơng trình: Không 3. Chủ nhiệm đề tài: PGS-TS. Trần Minh Hậu 4. Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Y Thái Bình 5. Thời gian thực hiện: Từ tháng 7 năm 2008 đến tháng 7 năm 2010 6. Tổng kinh phí thực hiện đề tài đợc duyệt: 495 triệu đồng (từ ngân sách Nhà nớc) 7. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cơng nghiên cứu 7.1. Về mức độ hoàn thàh khối lợng công việccủa đề tài Đề tài đã thực hiện và hoàn thành đầy đủ khối lợng công việc nh trong Đề cơng nghiên cứu đã đợc Hội đồng Khoa học cấp Bộ thông qua. Kết quả nghiên cứu đáp ứng đầy đủ yêu cầu của 2 mục tiêu nghiên cứu đề ra. - Kết quả nghiên cứu đã phản ánh khả năngphụcvụvà đáp ứng nhu cầu sửdụngxétnghiệmcủabácsỹlâmsàngcủa các khoa xétnghiệm tại các bệnhviện đợc chọn trong nghiên cứu và một số hạn chế từ phía các khoa xét nghiệm. - Phản ánh một cách trung thực kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành sửdụngxétnghiệm (chỉ định xétnghiệm khi khám bệnh nhân mới, phân tích và ứng dụng kết quả xétnghiệmtrongđiều trị, theo dõi bệnh nhân nội trú ) của các bácsỹlâmsàng tại bệnhviệntuyếntỉnhvà huyện. Trên cơ sở phân tích kiến thức và kỹ năng thực hành để đánhgiánănglựccủabácsỹlâmsàngtrongviệcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiều trị. Đồng thời từ kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những vấn đề có liên quan và những hạn chế mà các bácsỹlâmsàng gặp phải trongviệcsửdụngxétnghiệmphụcvụ công tác chuyên môn. 2 - Thông qua kết quả nghiên cứu, những ý kiến đánhgiácủa cán bộ lãnh đạo bệnh viện, cán bộ quản lý các khoa lâm sàng, khoa xét nghiệm, phòng chức năngcủabệnhviệnvàcủa chính những bácsỹlâm sàng, những ngời đang sửdụngxétnghiệmphụcvụ công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại, phát huy những mặt tích cực nhằm nâng cao nănglựcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiềutrịcủabácsỹlâmsàng tại bệnhviệntuyếnhuyệnvàtuyếntỉnh góp phần nâng cao chất lợng khám chữa bệnhvà công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 7.2. Về yêu cầu khoa học của đề tài Chúng ta biết rằng việc đánhgiánănglực con ngời nói chung vànănglựcsửdụngxétnghiệmcủabácsỹlâmsàng nói riêng là một vấn đề rất khó thực hiện vì phải đảm bảo tính khách quan, khoa học và chính xác. Chính vì lẽ đó nên việc lựa chọn phơng pháp đánhgiá đã đợc phân tích và tìm giải pháp thích hợp có tính khách quan thông qua 2 lĩnh vực: Kiến thức và Thực hành, và đợc thu thập từ 2 nguồn thông tin: Chủ quan của ngời đợc đánhgiávà Khách quan từ phía các nhà lãnh đạo và quản lý trực tiếp để phân tích. - Để đánhgiá kiến thức, đề tài đã kết hợp phỏng vấn trực tiếp bácsỹlâmsàng về nhu cầu và khả năngsửdụngxétnghiệmtrong công việc khám chữa bệnh hàng ngày, đồng thời sửdụng phiếu nghiên cứu trờng hợp để kiểm tra kiến thức trongviệc chỉ định xétnghiệm trớc những tình huống cụ thể. Phối hợp 2 nhóm thông tin trên, đánhgiá đợc kiến thức thực củabácsỹtrongviệcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chuyên môn một cách khách quan và khoa học. - Để đánhgiá kỹ năng thực hành sửdụngxétnghiệmcủabácsỹlâm sàng, đề tài đã phối hợp việc thống kê bệnh án điềutrị nội trú đã xuất viện với bảng kiểm về quy trình khám, chỉ định xétnghiệmcủabácsỹ khi tiếp xúc bệnh nhân mới. Đây là những số liệu hoàn toàn thực tế mang tính khách quan đã đợc bácsỹlâmsàng thực hiện trong công tác chuyên môn hàng ngày. - Trên cơ sở những số liệu thu thập từ phỏng vấn trực tiếp, chỉ định xétnghiệm khi khám bệnh nhân mới, xétnghiệm đã sửdụngtrongbệnh án với kết quả chỉ định xétnghiệm khi phân tích case study chúng tôi đã tìm ra những yếu tố liên quan và những hạn chế làm ảnh hởng đến kỹ năng chỉ định vàsửdụngxétnghiệmcủa BSLS. Bên cạnh những số liệu thu thập đợc từ các phơng pháp trên, đồng thời với ý kiến trả lời phỏng vấn của cán bộ lãnh đạo, quản lý khoa [...]... lâmsàng tại bệnhviệntuyến huyện, tuyếntỉnhvà một số yếu tố liên quan 2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nănglựcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiềutrịcủabácsỹlâmsàng tại bệnhviệntuyếnhuyệnvàtuyếntỉnh 6 1 Tổng quan tài liệu Trong y học thì xétnghiệmvà các kỹ thuật hỗ trợ thăm khám ngời bệnh đóng một vai trò rất quan trọng giúp bácsỹlâmsàng chẩn đoánvàđiều trị. .. nhằm nâng cao nănglựcsửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiềutrị (mẫu số 1) - Phiếu nghiên cứu trờng hợp (case study) để đánhgiá kiến thức và kỹ năng chỉ định xétnghiệmphụcvụ chẩn đoáncủabácsỹlâmsàng (mẫu số 2) - Bảng kiểm (quan sát quá trình khám bệnh, chỉ định xét nghiệm) mục đích nhằm đánhgiá thực hành chỉ định xétnghiệm khi khám bệnh nhân mới củabácsỹ tại khoa khám bệnh (mẫu số... Chọn bệnhviện thuộc các tỉnhtrong nghiên cứu Tại mỗi tỉnh, việc chọn bệnhviệntrong nghiên cứu cụ thể nh sau: + Tuyến tỉnh: Chủ định chọn bệnhviện đa khoa tỉnh + Tuyến huyện: Mỗi tỉnh chọn ngẫu nhiên 2 bệnhviện đa khoa huyện * Tại tỉnh Điện Biên: Bệnhviện Đa khoa tỉnh Điện Biên Bệnhviện đa khoa huyện Tủa Chùa và BVĐK huyện Mờng ảng * Tại tỉnh Lạng Sơn: Bệnhviện đa khoa tỉnh Lạng Sơn Bệnh viện. .. bệnh án điềutrị nội trú đã xuất viện Từ kết quả điều tra trên, dựa vào đáp án và đối chiếu với danh mục và phân tuyến kỹ thuật xétnghiệm do Bộ Y tế ban hành-2005 vàdanh mục xétnghiệm hiện đang đợc làm tại các bệnhviện do trởng các khoa xétnghiệm cung cấp để đánhgiá mứa độ và tỷ lệ BSLS về kiến thức và thực hành chỉ định vàsửdụngxétnghiệmđúngtrongphụcvụ chẩn đoán, điềutrị tại bệnh viện. .. loại xétnghiệm ít mà cả chất lợng xétnghiệm tại các cơ sở y tế này còn rất thấp, hơn nữa việcsửdụng các xétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiềutrịcủa hầu hết các thày thuốc lâmsàng ở đây cũng còn rất hạn chế Vẫn còn một bộ phận không nhỏ thày thuốc lâmsàng thờng xuyên chỉ sửdụng những kinh nghiệm của bản thân mình trong chẩn đoánvàđiềutrị mà ít khi quan tâm đến xétnghiệmvà ứng dụng kết quả xét. . .lâm sàng, phòng chức năng kết hợp với ý kiến thảo luận nhóm để đánhgiá một cách khách quan năng lựccủa bác sỹlâmsàng đang làmviệc dới sự kiểm soát của họ từ đó có cơ sở đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả sửdụngxétnghiệmcủabácsỹlâmsàng tại bệnhviệntuyếntỉnhvàhuyện Qua phơng pháp nghiên cứu trên cho phép kết quả thu đợc trong nghiên... xétnghiệmcủabácsỹlâmsàng qua phỏng vấn trực tiếp bácsỹlâm sàng, phỏng vấn sâu cán bộ 27 lãnh đạo bệnh viện, quản lý các khoa lâm sàng, phòng chức năngcủa bệnh viện, các trởng khoa xétnghiệmvà những ý kiến đề xuất của các đối tợng trong thảo luận nhóm Từ đó xác định đợc một số yếu tố liên quan và những hạn chế của hệ thống xétnghiệm cũng nh của BSLS làm ảnh hởng đến khả năngsửdụngxét nghiệm. .. Tại bệnhviệntuyến tỉnh: toàn thể các bácsỹlâmsàng đang làm tại khoa khám bệnhvà 5 khoa lâmsàng đợc chọn trong nghiên cứu là: khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Sản, khoa Nhi và khoa Các bệnhlâmsàng nhiệt đới (lây) Với các bệnhviệnhuyện chỉ phân thành 2 hệ là: Hệ Nội và Hệ Ngoại, hơn nữa số bácsỹ tại bệnhviệnhuyện không nhiều, do đó tất cả các bácsỹ tham giađiềutrị tại bệnhviện đều đợc chọn trong. .. lợng phụcvụ tại các cơ sở y tế tuyếntỉnhvàtuyếnhuyện là một vấn đề rất cần thiết và cấp bách của ngành y tế nớc ta hiện nay Chính vì vậy, Trờng Đại học Y Thái Bình đợc Bộ Y tế giao nhiệm vụvà cho phép triển khai nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết 2 mục tiêu sau: Mục tiêu của đề tài 1 Đánhgiá kiến thức và kỹ năng thực hành chỉ định, sửdụngxétnghiệmphụcvụ chẩn đoánvàđiềutrịcủabácsỹ lâm. .. khoa huyện Chi Lăng và BVĐK huyện Hữu Lũng * Tại tỉnh Hà Nam: Bệnhviện đa khoa tỉnh Hà Nam Bệnhviện đa khoa huyện Lý Nhân và BVĐK huyện Bình Lục * Tại tỉnh Hà Tĩnh: Bệnhviện đa khoa tỉnh Hà TĩnhBệnhviện đa khoa khu vực Hồng Lĩnh và BV huyện Đức Thọ * Tại tỉnh Khánh Hoà Bệnhviên đa khoa tỉnh Khánh Hoà Bệnhviện đa khoa huyện Ninh Hoà và BVĐK huyện Diên Khánh * Tại tỉnh Đắc Lắc Bệnhviện . kết đề tài KHCN cấp bộ Đánh giá năng lực của bác sỹ lâm sàng tại bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh trong việc sử dụng xét nghiệm phục vụ chẩn đoán và điều trị Cơ quan quản lý: Bộ. kết đề tài KHCN cấp bộ Đánh giá năng lực của bác sỹ lâm sàng tại bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh trong việc sử dụng xét nghiệm phục vụ chẩn đoán và điều trị Cơ quan quản lý: Bộ. năng lực sử dụng xét nghiệm phục vụ chẩn đoán và điều trị của bác sỹ lâm sàng tại bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh. 7 1. Tổng quan tài liệu Trong y học thì xét nghiệm và