Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN HIẾU NHÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: 62.72.07.50.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM VĂN CƢƠNG Cần Thơ – 2018 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương chấn thương bụng kín 1.2 Các tổn thương chấn thương bụng kín 1.3 Các phương pháp điều trị 16 1.4 Một số nghiên cứu ngồi nước chấn thương bụng kín 24 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng 45 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 47 3.4 Điều trị 50 Chƣơng - BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng 60 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 64 4.4 Điều trị 69 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAST American Association for the Surgery of Trauma (Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ) CT Scanner Computed Tomography Scanner (Máy chụp cắt lớp điện toán) BN Bệnh nhân CTBK Chấn thương bụng kín HA Huyết áp HC Hội chứng M Mạch PT Phẫu thuật TH Trường hợp TNGT Tai nạn giao thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân độ vỡ lách (theo AAST) 18 Bảng 1.2: Phân độ vỡ gan (theo AAST) 20 Bảng 3.1: Nguyên nhân tai nạn 44 Bảng 3.2: Tình trạng sốc lúc vào viện 45 Bảng 3.3: Triệu chứng 45 Bảng 3.4: Triệu chứng thực thể 46 Bảng 3.5: HC xuất huyết nội HC viêm phúc mạc 46 Bảng 3.6: Chấn thương phối hợp 47 Bảng 3.7: Đặc điểm tổn thương siêu âm 47 Bảng 3.8: Đặc điểm tổn thương CT scan bụng 48 Bảng 3.9: Đặc điểm tổn thương X quang bụng 48 Bảng 3.10: Nồng độ alcool máu 49 Bảng 3.11: Liên quan thiếu máu mức độ sốc 49 Bảng 3.12: Phương pháp điều trị 50 Bảng 3.13: Tỷ lệ tổn thương tạng 50 Bảng 3.14: Mức độ tổn thương lách gan 52 Bảng 3.15: Mức độ tổn thương gan phương pháp điều trị 52 Bảng 3.16: Mức độ tổn thương lách phương pháp điều trị 53 Bảng 3.17: Mức độ tổn thương ruột non 53 Bảng 3.18: Xử trí tổn thương 54 Bảng 3.19: Biến chứng sau mổ 54 Bảng 3.20: Liên quan phương pháp phẫu thuật biến chứng sau mổ 55 Bảng 3.21: Nguyên nhân mổ lại 55 Bảng 3.22: Liên quan phương pháp điều trị thời gian nằm viện 56 Bảng 3.23: Kết điều trị 56 Bảng 3.24: Liên quan tỷ lệ tử vong phương pháp phẫu thuật 57 Bảng 3.25 Liên quan tổn thương tạng tử vong 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Các tạng ổ bụng Hình 1.2 Các tạng tầng mạc treo đại tràng ngang Hình 2.1 Dàn máy PTNS 34 Hình 2.2 Tư bệnh nhân 35 Hình 2.3 Tư bệnh nhân 35 Hình 2.4 : Vị trí đặt trocart 37 Hình 2.5 : Vị trí trocar 37 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 43 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tỷ lệ nam, nữ CTBK 44 Biểu đồ 3.3: Tổn thương tạng phương pháp điều trị 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương bụng kín (CTBK) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nhóm dân số trẻ [53], [56] Ngồi ra, tổn thương CTBK cịn làm gia tăng chi phí cho gia đình xã hội [53] Ngày nay, với gia tăng phương tiện giao thơng cơng nghiệp hóa, tình hình chấn thương lại gia tăng, có CTBK [53], [63] Sau bệnh lý tim mạch ung thư CTBK nguyên nhân thứ ba gây tử vong lứa tuổi [53], [63], [87] Thương tổn tạng ổ bụng gây chấn thương bụng kín cấp cứu ngoại khoa thường gặp Tử vong máu, nhiễm trùng ổ bụng suy đa quan cao thương tổn khơng chẩn đốn sớm xử lý kịp thời [16] Việc chẩn đốn sớm khó khăn triệu chứng vùng bụng bị che lấp hay chưa biểu bệnh cảnh đa chấn thương…[16], [17] Mặt khác vấn đề điều trị khó khăn thương tổn phối hợp Điều góp phần đe dọa tính mạng người bệnh [16], [17] Những nghiên cứu bảo tồn tạng đặc chấn thương bụng ngày cho thấy có nhiều lợi điểm, tránh mổ không cần thiết [8], [9], [12], [14] Tuy nhiên, tổn thương tạng đặc gây máu nặng tổn thương phối hợp cần phải điều trị phẫu thuật Một mở bụng trắng gây biến chứng hậu phẫu có nặng nề [27], ngược lại định mổ chậm trễ trường hợp tổn thương tạng rỗng de dọa tính mạng bệnh nhân [7], [23], [24] Khi phẫu thuật viên thường đứng trước hai tình khó khăn: lo lắng khơng có tổn thương định phẫu thuật sợ định trễ! Vùng đồng sông Cửu Long chưa có nhiều nghiên cứu CTBK, để có nhìn rõ thực trạng này, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình đánh giá kết điều trị chấn thương bụng kín bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2017-2018” với hai mục tiêu sau Xác định triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ, mức độ tạng tổn thương chấn thương bụng kín điều trị bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2017-2018 Đánh giá kết điều trị bảo tồn không mổ phẫu thuật bệnh nhân chấn thương bụng kín bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2017-2018 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cƣơng chấn thƣơng bụng kín 1.1 Chấn thương bụng kín chấn thương gây tổn thương từ thành bụng tới tạng ổ bụng khơng có thủng phúc mạc (ổ bụng khơng thơng với bên ngồi [8], [31] Chấn thương bụng kín thường gặp thời bình Tai nạn giao thơng chiếm đa số nguyên nhân chấn thương bụng kín [16], [17], [22], [24] Các nguyên nhân khác bao gồm: ẩu đả, rơi từ cao, tai nạn sinh hoạt… Tạng thường bị tổn thương, theo thứ tự, lách, gan, sau phúc mạc, ruột non, thận, bàng quang, ruột già, hoành, tuỵ [8], [31] Cơ chế tổn thương [8], [28], [31] - Sự giảm tốc đột ngột: làm tạng khác di chuyển với tốc độ khác Tổn thương thường rách bị chằng kéo, đặc biệt nơi tiếp giáp với vị trí cố định - Sự đè nghiến: tạng bị ép thành bụng cột sống hay thành ngực sau Tạng đặc (gan, lách, thận) thường bị tổn thương nhiều - Sự tăng áp lực xoang bụng đột ngột: gây vỡ tạng rỗng Chẩn đoán chấn thương bụng kín thường khó khăn vì: bị tổn thương phối hợp đánh lạc hướng, tri giác BN sút giảm chấn thương sọ não hay ngộ độc, gây mê phẫu thuật vùng khác ảnh hưởng đến việc theo dõi tình tạng bụng BN bị đa chấn thương [8], [12], [13] Tổn thương giải phẫu bệnh [13], [31]: - Tạng đặc: mức độ tổn thương từ nhẹ đến nặng rạn, nứt, vỡ, dập Hai hình thái lâm sàng tổn thương tạng đặc: Chảy máu ngập ổ bụng 10 Dương Trọng Hiền, Trần Bình Giang (2013), “Thăm dị ổ bụng nội soi cấp cứu bụng ngoại khoa”, Bài giảng phẫu thuật nội soi bản, Nhà xuất Y học, tr 129-138 11 Lê Tư Hoàng (2009), "Nghiên cứu ứng dụng nội soi ổ bụng chẩn đoán điều trị chấn thương bụng kín", Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 12 Lê Tư Hoàng, Phạm Trung Hiếu (2016), “Chẩn đoán điều trị chấn thương bụng kín bệnh nhân có chấn thương sọ não”, Hội nghị khoa học ngoại khoa phẫu thuật nội soi tồn quốc 2016, tr 71 13 Nguyễn Đình Hối (2007), “Cấp cứu bụng ngoại khoa”, Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa, BM Ngoại-ĐHYD TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 115 14 Nguyễn Ngọc Hùng, Lê Nhật Huy, Trần Bình Giang (2012), “Nghiên cứu yếu tố nguy định điều trị không mổ chấn thương gan”, Ngoại khoa số đặc biệt 1,2,3/2012-Hội nghị Khoa học Ngoại khoa toàn quốc lần thứ 14, tr 85-95 15 Phạm Vũ Hùng, Nguyễn Đức Tiến cs (2012), “Nghiên cứu định điều trị bảo tồn không mổ vỡ lách chấn thương Bệnh viện ViệtĐức (2006-2011)”, Ngoại khoa số đặc biệt 1,2,3/2012-Hội nghị Khoa học Ngoại khoa toàn quốc lần thứ 14, tr 56-63 16 Nguyễn Văn Hương, Nguyễn Văn Liễu, Đoàn Thị Phương Lý (2009), “Đặc điểm hình ảnh siêu âm cắt lớp vi tính 66 bệnh nhân tổn thương tạng đặc chấn thương bụng kín”, Y học thực hành, 682 - 683, Bộ Y tế, tr 204-208 17 Lê Việt Khánh, Dương Trọng Hiền, Trần Bình Giang (2013), “Phẫu thuật nội soi chẩn đoán điều trị vỡ tạng rỗng chấn thương bụng kín”, Tạp chí Phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam, (3), tr 5-10 18 Phạm Ngọc Lai, Phan Minh Trí , Nguyễn Thế Hiệp (2001), “Điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương Bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Y học TP Hồ Chí Minh, 5(4), tr 123-129 19 Khưu Vũ Lâm (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân độ vỡ lách đánh giá kết bước đầu phẫu thuật bảo tồn lách chấn thương bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ”, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường ĐHYD Cần Thơ 20 Nguyễn Hoàng Linh, Mai Thanh Thúy (2013), “Đánh giá kết điều trị vỡ tụy chấn thương”, Y học TP Hồ Chí Minh, 17(4), tr 91-95 21 Phạm Văn Lình, Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Đồn Văn Phú (2009), “Báo cáo ba trường hợp chấn thương bụng kín gây tổn thương tá tràng tụy tạng bệnh viện Trường đại học Y Dược Huế, Y học thực hành , 682 - 683, Bộ Y tế, tr 282-287 22 Hoàng Long (2012), “Điều trị bảo tồn không mổ chấn thương thận”, Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3), tr 27-35 23 Võ Tấn Long, Nguyễn Cộng Hòa cs (2004), “Chấn thương vết thương tụy”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 8(3), tr 94-98 24 Nguyễn Văn Long (2005), “Vài nhận xét điều trị bảo tồn lách không mổ người trưởng thành”, Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr 72-78 25 Nguyễn Văn Long (2007), “Vỡ lách”, Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa, BM Ngoại-ĐHYD TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 63-73 26 Nguyễn Đình Luân, Nguyễn Anh Dũng, Trần Minh Hiền (2013), “Vai trò tắc mạch vỡ tạng đặc chấn thương bụng kín”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 17(6), tr 237-244 27 Phạm Văn Năng, Phạm Văn Lình (2014), “Lách”, Bệnh học ngoại khoa Tiêu hóa-Gan mật, Nhà xuất Y học, tr 237-253 28 Trần Hiếu Nhân, Nguyễn Văn Tống cs (2014), “Đặc điểm chấn thương bụng kín-Vết thương thấu bụng bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(1), tr 248-253 29 Mircea Ifrim (2004), “Chương 3: Bụng”, Atlas Giải phẫu ngườiPhần nội tạng, Nhà xuất Y học tr 155-272 30 Nguyễn Đức Ninh (2001), “Các cấp cứu lách cần phải phẫu thuật sớm”, Bệnh học ngoại sau đại học Tụy-Lách, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 171-180 31 Bùi Văn Ninh (2007), “Chấn thương vết thương bụng”, Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa, BM Ngoại-ĐHYD TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 3145 32 Bùi Văn Ninh (2007), “Điều trị chấn thương vết thương bụng”, Điều trị Ngoại khoa tiêu hóa, BM Ngoại-ĐHYD TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 15-29 33 Bùi Văn Ninh (2007), “Điều trị sốc chấn thương”, Điều trị Ngoại khoa tiêu hóa, BM Ngoại-ĐHYD TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 1-15 34 Lại Văn Nông (2005), “Xử trí ngoại khoa tổn thương tá tràng chấn thương vết thương bụng”, Tuyển tập cơng trình NCKH chuyên khoa Ngoại-Sản Hội nghị khoa học lần I, Bộ Y tế-Trường ĐHYD Cần Thơ Tr 71-83 35 Nguyễn Thúy Oanh (2007), “Vỡ gan chấn thương”, Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa, BM Ngoại-ĐHYD TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 53-63 36 Trương Vĩnh Quý, Nguyễn Văn Bình, Phan Khánh Việt cs (2012), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi chẩn đốn xử trí chấn thương bụng”, Phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam, 2(1), tr 76-81 37 Hà Văn Quyết (2006), “Sốc chấn thương”, Bài giảng bệnh học Ngoại khoa (tập 2), BM Ngoại – ĐH Y Hà Nội, NXB Y Học, tr 7-13 38 Hà Văn Quyết (2006), “Chấn thương vết thương bụng”, Bài giảng bệnh học Ngoại khoa (tập 1), dung cho SĐH, BM Ngoại – ĐH Y Hà Nội, NXB Y Học, tr 111-136 39 Trần Quế Sơn, Nguyễn Mậu Định (2016), “Can thiệp mạch điều trị chấn thương gan bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí nghiên cứu y học, 101(3), tr 159-165 40 Hồng Trọng Tâm (2005), “Thương tổn tá tràng tụy bệnh viên Bạc Liêu năm (2001-2004)", Tuyển tập cơng trình NCKH chun khoa Ngoại-Sản Hội nghị khoa học lần I, Bộ Y tế-Trường ĐHYD Cần Thơ Tr 11-22 41 Phạm Văn Tấn (2007), “Hội chứng chảy máu ổ bụng”, Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa, BM Ngoại-ĐHYD TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 45-53 42 Văn Tần (2007), “Đa chấn thương-Những nguyên tắc chung để lượng giá điều trị người bị chấn thương nặng”, Bài giảng Điều trị học ngoại khoa, TTĐT & BDCB Y TẾ TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 25-32 43 Lê Phước Thành (2009), “Nhân trường hợp chấn thương vỡ tá tràng điều trị thành công bệnh viện đa khoa khu vực cù lao Minh” Y học thực hành, 682 - 683, Bộ Y tế, tr 213-217 44 Lê Hồng Thịnh, Đàm Văn Cương (2012), “Kết điều trị chấn thương thận kín bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ”, Y học thực hành, 852-853, Bộ Y tế, tr 45 Cao Văn Thịnh (2007), “Xử lý chấn thương bụng”, Bài giảng Điều trị học ngoại khoa, TTĐT & BDCB Y TẾ TP.HCM, Nhà xuất Y học, tr 13-25 46 Trần Chánh Tín (2003), “Kết bước đầu soi ổ bụng cấp cứu chấn thương vết thương thấu bụng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 5(4), tr 242246 47 Trần Chánh Tín, Nguyễn Tấn Cường, Bùi Văn Ninh (2003), “Nội soi chẩn đoán chấn thương-vết thương bụng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), tr 113-118 48 Trần Chánh Tín, Nguyễn Hải Lê, Nguyễn Bá Nhuận cs (2003), “Chẩn đốn chấn thương bụng kín”, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), tr 122-126 49 Nguyễn Văn Tống, Võ Xuân Bảo (2014), “Khảo sát lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị vỡ gan chấn thương bụng kín bệnh viên đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013-2014, Y học thực hành, 944, Bộ Y tế, tr 132-134 50 Tạ Văn Trầm, Trần Hoàng Ân (2016), “Đặc điểm thương tổn chấn thương bụng kín bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang”, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(2), tr 360-363 51 Phạm Kim Tuấn, Phan Đình Tuấn Dũng cs (2012), “Chấn thương lách: Kết điều trị bảo tồn bệnh viện Trung ương Huế giai đoạn 20062011”, Ngoại khoa số đặc biệt 1,2,3/2012-Hội nghị Khoa học Ngoại khoa toàn quốc lần thứ 14, tr 105-110 52 Trịnh Văn Tuấn, Trần Bình Giang (2013), “Điều trị chấn thương tụy bệnh viện Việt-Đức”, Tạp chí nghiên cứu y học, 83 (3), tr 108-115 TIẾNG NƢỚC NGOÀI: 53 Abri B, Shams-Vahdati S, et al, (2016), “Blunt abdominal trauma and organ damage and its prognosis”, J Anal Res Clin Med, 4(4), pp 228-232 54 Adarsh Vijay, Husham Abdelrahman, (2014), “Early laparoscopic approach to pancreatic injury following blunt abdominal trauma”, Journal of Surgical Case Reports, pp 1–3 55 Agarwal VK et al, (2017), “Conservative management and outcome of blunt trauma abdomen”, Int Surg J, 4(3), pp 926-928 56 Amuthan J, Vijay A, et al, (2017), “A Clinical Study of Blunt Injury Abdomen in a Tertiary Care Hospital”, Int J Sci Stud, 5(1), pp 108-112 57 Bhupinder Singh Walia, Venita Kapur, et al (2017), “Clinical Profile and Aids to Diagnosis and Management of Trauma Abdomen”, Int J Curr Res Med Sci, 3(5), pp 14-20 58 Buci S, M Torba, et al, (2017), “The rate of success of the conservative management of liver trauma in a developing country”, World Journal of Emergency Surgery, 12(1), pp 24-31 59 Chen PT, Chao HM, (2018), “Experience in traumatic small bowel perforation management”, Formos J Surg, 51, pp 32-7 60 Dario Giambelluca, Dario Picone, et al, (2017), “Traumatic gastric rupture following blunt abdominal trauma: a case report about an atypical modality of presentation”, Emergency Care Journal, 13, pp 21-23 61 David D B Bates, Michael Wasserman, et al, (2017), “Multidetector CT of Surgically Proven Blunt Bowel and Mesenteric Injury” RadioGraphics, 37(2), pp 613–625 62 Ernest E Moore et al, (2007), “Scaling system for organ specific injuries”, Manual of Definitive Surgical Trauma Care-Second Edition, Taylor and Francis Group LLC, pp 207-219 63 Girish M Umare, Nitin Sherkar, A Motewar, (2018), “Study of Clinical Profile and Management of Blunt Abdominal Trauma”, International Journal of Contemporary Medical Research, (1), pp 5-9 64 Gupta M, Bajwa SJ, Singh AP, (2017) “Blunt abdominal trauma presenting as an isolated intraperitoneal bladder rupture: A diagnostic and therapeutic dilemma”, Int J Health Allied Sci, 6, pp 177-179 65 Ho TH, Chang SW, et al (2017), “Occult perforation with circumferential ischaemic injury of the sigmoid colon following seat-belt trauma: a case report”, Hong Kong J Emerg Med, 24 (2), pp 100-103 66 Hota, P K., Babu, M., (2014), “Traumatic gastric rupture following blunt trauma abdomen: A Case Series”, Bali Medical Journal, 3(1), pp 49-52 67 Jamie J Coleman, Ben L Zarzaur, (2017), “Surgical Management of abdominal Trauma - Hollow Viscus Injury”, Surg Clin N Am, 97, pp 1107– 1117 68 Jason E Extein, Brian C Allen, et al, (2017), “CT Findings of Traumatic Bucket - Handle Mesenteric Injuries”, AJR, 209, pp 360-364 69 Kyoung Hoon Lim, Bong Soo Chung, et al (2015), “Laparoscopic surgery in abdominal trauma: a single center review of a 7-year experience”, World Journal of Emergency Surgery, 10, pp 16-23 70 Manoranjan UD et al, (2017), “Evaluation of intestinal injuries from blunt abdominal trauma” , Int Surg J, 4(12), pp 3971-3975 71 Maria Cristina Firetto1 & Francesco Sala, (2017), “Blunt bowel and mesenteric trauma: role of clinical signs along with CT findings in patients’ management”, Emergency Radiology, 25(5), pp 461-467 72 Marieni M D, Shetty S J, et al (2017), “Delayed Mesenteric Hematoma of the Sigmoid Colon Following Blunt Abdominal Trauma”, Med Clin Res, 2(1) 73 Michael D Williams, Dorraine Watts, et al (2003), “Colon Injury after Blunt Abdominal Trauma: Results of the EAST Multi-institutional Hollow Viscus Injury Study”, J Trauma, 55, pp 906 –912 74 Morsi Mohamed, Wael Mansy, Yahia Zakaria (2015), “Use of laparoscopy in the management of abdominal trauma: a center experience”, Egyptian J Surgery, pp 11–16 75 Naotake Funamizu, Yukio Nakabayashi, (2017), “Delayed Small intestinal Perforation Caused by Blunt Abdominal Trauma: A Case Report”, Jikeikai Med J, 64, pp 31-35 76 Omer Engin, Oguzhan Sunamak (2016), “Diagnostic laparoscopy in abdominal trauma patients”, Ann Lapacros Endosc Surg, 1, pp 14-18 77 Piotr Masiulaniec, Jadwiga Snarska, et al (2017), “Injury to the duodenum following blunt abdominal trauma – Literature review and case report”, polishannalsofmedicine, 24, pp 67 – 71 78 Pravar Shrestha, (2017), “Retroperitoneal Colon Perforation from Blunt Trauma: A Rare Presentation”, BBMed, 1:51-57 79 Raj Shekhar Sharma et al, (2017), “Clinical study of hollow viscus and solid organ injury in blunt abdominal trauma and its management”, International Journal of Information Research and Review, (4), pp 39633966 80 Raza et al, (2013), “Non operative management of abdominal trauma – a 10 years review”, World Journal of Emergency Surgery, 8(14) 81 Rizwanullah Junaid Bhanbhro et al (2017), “To see the pattern of internal organ injuries associated to abdominal trauma” Indo Am J P Sci, 4(11), pp 4107-4111 82 Sahoo N, Teja PR, Panda AK, et al (2017), “An analysis on hollow visceral injury and its management following blunt trauma abdomen at a tertiary healthcare centre”, J Evid Based Med Healthc, 4(82), pp 4821-4824 83 Salaam YS (2017), “Multiple Colonic Injuries: For Grading and Universal Management Plan”, Trauma Acute Care, 2(6), pp 61 84 Sathanantham DK, Amit Mittal, (2017), “Isolated Perforation of Ascending Colon Following Blunt Abdominal Trauma: Case Report with Review of Literature”, Austin Surg Case Rep, 2(1), pp 1014 85 Sehnaz Evrimler, Irfan Okumuser, Deniz Delibas, (2017), “Delayed Small Bowel Perforation with Findings of Severe Ischemia Following Blunt Abdominal Trauma”, Pol J Radiol, 82, pp 271-274 86 Shah Y, Singh A, et al, (2017), “A prospective evaluation of blunt trauma abdomen in rural setup”, Int J Med Res Rev, 5(7):691-701 87 Solanki HJ et al, (2018), “Blunt abdomen trauma: a study of 50 cases”, Int Surg J, 5(5), pp 1763-1769 88 Viktor Justin, Abe Fingerhut, Selman Uranues, (2017), “Laparoscopy in Blunt Abdominal Trauma: for Whom? When? and Why?”, Curr Trauma Rep, 3, pp 43–50 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN CTBK SỐ LƯU TRỮ: SỐ VÀO VIỆN: I PHẦN HÀNH CHÁNH: - Họ tên BN: - Giới tính: Tuổi: Nam Nữ - Ngày vào viện: - Địa chỉ: - Số điện thoại người thân: - Nguyên nhân tai nạn: TNGT TNLĐ TNSH Khác: II TÌNH TRẠNG LÚC NHẬP VIỆN: - Glasgow: ……….điểm Không sốc - DHST: M… l/p Có sốc HA…mmHg NĐ…OC NT…l/p III DẤU HIỆU LÂM SÀNG: Triệu chứng năng: Triệu chứng thực thể: - Đau bụng - Bụng chướng - Nôn/nôn máu - Nhu động ruột giảm - Tiểu máu , bí tiểu - Gõ đục vùng thấp khắp bụng - Tụ máu, VT thành bụng - Ấn đau khu trú/khắp bụng - Toác thành bụng - Phản ứng/đề kháng thành bụng Hội chứng xuất huyết nội: Có Khơng Hội chứng viêm phúc mạc:Có Khơng Tổn thương quan khác: - Chấn thương ngực/cơ hoành - Chấn thương sọ não - Tiết niệu – sinh dục - Chấn thương chỉnh hình IV DẤU HIỆU CẬN LÂM SÀNG: Siêu âm bụng - Dịch ổ bụng CT-scan bụng - Dịch ổ bụng X quang bụng - Hơi tự do/Liềm - Tổn thương gan - Tổn thương gan - Tổn thương lách - Tổn thương lách hồnh - Vịm hồnh liên tục/Dạ dày-ruột nằm - Tổn thương thận - Tổn thương thận lồng ngực - Tổn thương - Tổn thương - Tổn thương khác quan khác quan khác -hơi tự do/sau PM Các xét nghiệm máu: Có Không - Alcool: Tăng Giảm - HC: /mm Tăng Giảm Hct: - BC: % Tăng Giảm /mm3 Tăng Giảm % Tăng Giảm Neu: - Đông cầm máu: Tăng Giảm - Sinh hóa máu: Urê: mmol/L Tăng Giảm Creatinin: μmol/L Tăng Giảm Glucose: mmol/L Tăng Giảm Amylase: U/L Tăng Giảm Men gan (AST, ALT)U/L Tăng Giảm - Ion đồ: Các xét nghiệm khác: CLS - X quang ngực - CT-scan sọ - CT-scan ngực Chỉ định Bất thường Có Khơng Có Khơng Có Khơng V ĐIỀU TRỊ: Chẩn đoán: vỡ tang đặc mạc treo vỡ tạng rỗng 2 Phƣơng pháp điều trị: Phẫu thuật Bảo tồn Điều trị phẫu thuật: - Phương pháp PT: Mổ hở Mổ nội soi Nội soi chuyển mổ mở Tổn thƣơng quan xử trí tổn thƣơng: Thương tổn tạng đặc Thương tổn tạng rỗng Khâu cầm máu Khâu Cắt tạng hay phần tạng Cắt & nối HMNT Biến chứng sau mổ: Không biến chứng Chảy máu sau mổ Nhiễm trùng vết mổ Bung thành bụng Viêm phúc mạc sớm sau mổ Áp xe tồn lưu, tu dich Nhiễm trùng VM Mổ lại: Có Nguyên nhân mổ lại: Thời gian nằm viện: Không Kết điều trị: - Tốt - Khá - Trung bình - Xấu ... chấn thương bụng kín điều trị bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2017- 2018 Đánh giá kết điều trị bảo tồn không mổ phẫu thuật bệnh nhân chấn thương bụng kín bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ. .. tƣợng nghiên cứu Tất bệnh nhân chấn thương bụng kín, nhập viện điều trị bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân chấn thương bụng kín có tổn thương tạng, điều trị. .. đánh giá kết điều trị chấn thương bụng kín bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2017- 2018? ?? với hai mục tiêu sau Xác định triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ, mức độ tạng tổn thương chấn