Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ NGÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI TRÚ KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ NGÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62.72.76.05 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thành Tài CẦN THƠ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân, bạn bè, gia đình nhà khoa học ngành Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Lê Thành Tài tận tâm hướng dẫn cho giai đoạn khó khăn thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chấn thương quan vận động: 1.2 Phân loại chấn thương quan vận động theo lâm sàng 1.3 Nguyên nhân gây chấn thương 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tai nạn chấn thương 1.5 Sơ cấp cứu vận chuyển nạn nhân 10 1.6 Điều trị bệnh nhân chấn thương quan vận động 13 1.7 Các nghiên cứu liên quan đến chấn thương quan vận động 18 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Vấn đề y đức 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân chấn thương quan vận động 34 3.2 Đặc điểm tổn thương chấn thương quan vận động 36 3.3 Tình hình sơ cấp cứu ban đầu tổ chức vận chuyển trường hợp chấn thương quan vận động 40 3.4 Kết điều trị chấn thương quan vận động 43 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân chấn thương quan vận động 51 4.2 Đặc điểm chấn thương quan vận động 53 4.3 Tình hình sơ cấp cứu ban đầu tổ chức vận chuyển trường hợp chấn thương quan vận động 57 4.4 Kết điều trị chấn thương quan vận động 63 KẾT LUẬN .69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CSYT Cơ sở y tế CTSN Chấn thương sọ não GX Gãy xương PHCN Phục hồi chức TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNTT Tai nạn thương tích WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YTCS Y tế sở DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi trung bình bệnh nhân bị chấn thương quan vận động 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhóm nghề nghiệp bệnh nhân bị chấn thương quan vận động 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ nguyên nhân gây chấn thương quan vận động nhận nhân 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân chấn thương vận động theo loại phương tiện sử dụng 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân chấn thương vận động theo loại đường 37 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng rượu bia bị tai nạn 37 Bảng 3.7 Sử dụng bảo hộ lao động 38 Bảng 3.8 Tập huấn an toàn lao động 38 Bảng 3.9 Nguyên nhân tai nạn sinh hoạt 38 Bảng 3.10 Thời gian lúc chấn thương đến vào viện 39 Bảng 3.11 Tỷ lệ địa điểm sơ cứu chấn thương 41 Bảng 3.12 Thời gian thực sơ cứu sau chấn thương 41 Bảng 3.13 Người thực sơ cứu chấn thương 41 Bảng 3.14 Phương pháp sơ cứu chấn thương 42 Bảng 3.15 Phương tiện vận chuyển bệnh nhân chấn thương quan vận động 43 Bảng 3.16 Tỷ lệ loại tổn thương quan vận động (n=1273) 44 Bảng 3.17 Chẩn đoán tổn thương bệnh nhân lúc vào viện (n=1273) 45 Bảng 3.18 Tình trạng chống sau chấn thương bệnh nhân chấn thương quan vận động 45 Bảng 3.19 Kết điều trị bệnh nhân chấn thương quan vận động phòng khám ngoại trú 46 Bảng 3.20 Kết điều trị bệnh nhân tổn thương quan vận động theo tuổi 47 Bảng 3.21 Kết điều trị tổn thương quan vận động theo giới 47 Bảng 3.22 Kết điều trị tổn thương quan vận động theo địa dư 47 Bảng 3.23 Kết điều trị bệnh nhân tổn thương quan vận động theo tình trạng chống 48 Bảng 3.24 Kết điều trị bệnh nhân tổn thương quan vận động theo phận tổn thương 48 Bảng 3.25 Kết điều trị bệnh nhân tổn thương quan vận động theo sơ cấp cứu ban đầu 49 Bảng 3.26 Kết điều trị bệnh nhân tổn thương quan vận động theo phương tiện vận chuyển bệnh 49 Bảng 3.27 Kết điều trị bệnh nhân tổn thương quan vận động theo điều trị tuyến trước 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi bệnh nhân 34 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới tính bệnh nhân bị chấn thương quan vận động 35 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm nơi cư trú bệnh nhân bị chấn thương quan vận động 36 Biểu đồ 3.4 Thời điểm xảy chấn thương quan vận động 39 Biểu đồ 3.5 Phân bố tháng xảy chấn thương quan vận động 40 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân sơ cấp cứu ban đầu 40 Biểu đồ 3.7 Tình hình điều trị tuyến trước bệnh nhân chấn thương quan vận động 41 Biểu đồ 3.8 Phân loại chấn thương quan vận động 42 Biều đồ 3.9 Phân bố đặc điểm bệnh nhân gãy xương (n=520) 43 Biểu đồ 3.10 Đặc điểm phận tổn thương bệnh nhân chấn thương quan vận động (n=1273) 46 69 KẾT LUẬN Tỉ lệ nguyên nhân tổn thương bệnh nhân chấn thương quan vận động Nguyên nhân gây chấn thương chủ yếu tai nạn giao thông, chiếm 53,3%; tai nạn lao động chiếm 16,4%; tai nạn sinh hoạt chiếm 22,7% Thời điểm xảy chấn thương chủ yếu vào buổi chiều tối; sau 14 đến 18 đêm khuya từ 21 đến sáng; tỷ lệ 25% 24,8%; thấp từ 11-14 giờ, chiếm 11,5% Tình hình sơ cấp cứu ban đầu tổ chức vận chuyển trường hợp chấn thương quan vận động Bệnh nhân chấn thương vận động sơ cấp cứu ban đầu 40,5% Địa điểm sơ cứu chấn thương chủ yếu y tế sở chiếm 90,9%; chỗ chiếm 9,1%; sơ cứu sau chấn thương; chủ yếu 6-15 phút sau xảy tai nạn chiếm 48,7%; >30 phút chiếm 24,9% Người thực sơ cứu chủ yếu nhân viên y tế, chiếm 91,8%; 8,2% người dân Phương pháp thực sơ cứu bệnh nhân chấn thương chủ yếu giảm đau, chiếm 76,9%; 12,8% có băng bó; 10,3% có cố định bệnh nhân Tỷ lệ bệnh nhân chấn thương quan vận động điều trị tuyến trước chiếm 21,3% Bệnh nhân chấn thương vận động chuyển bệnh chủ yếu xe máy ô tô, có 22,6% chuyển xe cấp cứu Đặc điểm tổn thương đánh giá kết điều trị chấn thương quan vận động Tỷ lệ chấn thương loại kín chiếm cao 75,3% Các loại chấn thương thường gặp chấn thương quan vận động gãy xương; bong gân; vết thương phần mềm, chiếm tỷ lệ 40,8%; 11,9% 24,1%; thấp trật khớp chiếm 6,5% 70 Tổn thương cổ tay cánh tay (23,6%); cổ chân bàn chân (19,6%), 13-14% tổn thương khủy tay/cẳng tay; phối hợp nhiều vùng Tỷ lệ tình trạng ban đầu có triệu chứng choáng chiếm 12,3% Tỷ lệ tổn thương phận chi chiếm cao với 47%, thứ tổn thương chi chiếm 35%; tổn thương nhiều phận chiếm 9,3% Kết điều trị tốt chiếm 93,6% 71 KIẾN NGHỊ Chú trọng đầu tư phương tiện giao thông, đặc biệt khu vực nội thành Thường xuyên tuyên truyền phổ biến nguy nguyên nhân chấn thương quan vận động thường gặp; đó, ý điều kiện bảo đảm an tồn lao động; khơng uống rượu bia lái xe Củng cố, hoàn thiện hệ thống y tế sở vật chất, trang thiết bị đội ngủ cán y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh y tế tuyến sở nhằm giảm tải cho bệnh viện tuyến loại tai nạn chấn thương nhẹ, xử trí tuyến Cần Thơ, ngày Người hướng dẫn khoa học tháng năm 2019 Người thực Trưởng khoa Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quang Ánh (2012) Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích cộng đồng dân cư khu vực Long Thành, Nhơn Trạch năm 2011, Y học Thực hành, 854(12): 57- 59 Lê Vũ Anh (2004), “Chấn thương: Một số kết sơ từ điều tra chấn thương quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Y tế Công cộng, số 1, tr 18-31 Lương Mai Anh (2012) Nghiên cứu tai nạn lao động vào điều trị Bệnh viện Việt Đức, Viện Bỏng Quốc gia đề xuất giải pháp, Luận văn Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Nguyễn Trần Bách (2017), “Đánh giá kết chăm sóc điều trị chấn thương cột sống cổ khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện năm 2013”, Tạp chí y học Việt Nam, tập 452, số 3, tr 95– 98 Trần Chiến (2015), “Đánh giá kết phẫu thuật điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống cổ bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học & cơng nghệ 142(12), tr 143-147 Nguyễn Thị Chinh, Lã Ngọc Quang (2013) Thực trạng tai nạn thương tích trường hợp nhập viện điều trị bệnh viện Đức Giang năm 2013, Y học thực hành, 879(9): 55- 60 Đào Phú Cường (2009), “Mức độ loại chấn thương tai nạn giao thông ghi nhận bệnh viện Việt Tiệp-Hải Phịng”, Tạp chí Vietnam Jourmal of Physiology 13(2), tr 46-52 Nguyễn Đức Chính, Trần Văn Oanh, Trần Tuấn Anh cs (2011) Tình hình cấp cứu tai nạn thương tích bệnh viện Việt- Đức năm 20092010, Y học Thực hành, 787(10): 7- Nguyễn Bích Diệp (2008), “Nghiên cứu sức khỏe chấn thương nghề nghiệp nhân viên y tế”, Tạp chí Bảo hộ lao động, tr17-21 10 Nguyễn Bích Diệp (2010), “Gánh nặng tai nạn chấn thương nghề nghiệp doanh nghiệp khí đóng tàu”, Tạp chí Vietnam Jourmal of Physiology 14(4), tr 23-32 11 Nguyễn Bích Diệp (2010), “Gánh nặng tai nạn chấn thương nghề nghiệp doanh nghiệp khí đóng tàu”, Tạp chí Vietnam Jourmal of Physiology 14(4), tr 23-32 12 Trần Trung Dũng (2007), “Tình hình chấn thương chi tai nạn giao thơng bệnh viện Việt Đức từ năm 2000-2004”, Tạp chí Ngoại khoa, số 1, tr 97-102 13 Trần Anh Dũng (2011), “Khởi động biện pháp tốt để nâng cao chất lượng tập luyện phòng tránh chấn thương hoạt động thể dục thể thao”, Tạp chí Khoa học giao thơng vận tải, số 33, tr 105-107 14 Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần Danh Lợi (2009) “Xác định số yếu tố nguy liên quan đến tai nạn giao thông người điều khiển xe giới”, Y học thực hành, 645(2): 11- 17 15 Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần Danh Lợi (2009) “Thực trạng sơ cấp cứu người điều khiển xe máy bị tai nạn giao thông đường trước bệnh viện khu vực Hà Nội đề xuất giải pháp can thiệp”, Y học thực hành, 678(9): 65- 72 16 Dư Hồng Đức (2014), “Mối liên quan chấn thương vật sắc nhọn bệnh viêm gan B nghề nghiệp nhân viên y tế”, Tạp chí y học thực hành (927), số 8, tr 93 -96 17 Dương Đại Hà (2014), “Đánh giá kết sơ cứu ban đầu, vận chuyển thái độ xử trí bệnh nhân chấn thương cột sống cổ”, Tạp chí y học Việt Nam, số 2, tr 93 – 98 18 Lương Thúy Hiền (2008), “Nhận xét số đặc điểm chung hội chứng ép tủy cổ khơng chấn thương”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tr 10-13 19 Phùng Văn Hồn (2002), “Nghiên cứu tình hình chấn thương sản xuất yếu tổ nguy chấn thương mỏ than vùng Cẩm Phả Quảng Ninh”, Tạp chí Y học thực hành, số 7, tr 37-39 20 Đoàn Quốc Hưng (2017), “Chăm sóc bệnh nhân sau mổ ổ cặn màng phổi chấn thương ngực bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức”, Phẫu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam, số 16, tr 32-35 21 Trần Thị Ngọc Lan (2011), “Nghiên cứu khả chăm sóc chấn thương thiết yếu mạng lưới y tế tuyến sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, năm 2010”, Tạp chí y học thực hành (767), số 2, tr 47 – 49 22 Lê Lương, Trần Văn Nam (2012) Nghiên cứu tình trạng sơ, cấp cứu hậu tai nạn thương tích trẻ em đến điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2006, Y học thực hành, 821(5) : 7- 23 Lê Ngân (2016), Nghiên cứu tình hình chấn thương quan vận động khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện Đồng Nai 2016, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 24 Phạm Thị Mỹ Ngọc, Phạm Văn Lình (2013), Thực trạng sơ cứu vận chuyển nạn nhân tai nạn giao thông đường từ trường tai nạn, Y học thực hành, 876(7) : 25- 29 25 Nguyễn Thúy Quỳnh (2004), “Mơ hình chấn thương dựa vào số liệu bệnh viện tỉnh Hải Phịng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Nam, Đồng Nai, Tiền Giang”, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 2, tr 45-49 26 Trần Ngọc Sĩ (2016), “Nghiên cứu hình thái lâm sàng kết xử trí cấp cứu bệnh nhân chảy máu mũi chấn thương đầu mặt cổ”, Tạp chí Y dược học-Trường Đại học Y Dược Huế, tập 6, số 4, tr 70-76 27 Đinh Ngọc Sơn (2017), “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có liệt tủy qua đường cổ trước bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2014” Tạp chí y học Việt Nam, tập 455, số 4, tr 39 – 41 28 Phạm Thị Tâm (2018), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật theo ICD – 10 bệnh viện tỉnh Cà Mau năm từ 2010 đến 2014”, Tạp chí y dược học Cần Thơ, số 11 – 12, tr 392 – 398 29 Nguyễn Văn Thạch (2011), “Đánh giá kế phẩu thuật chấn thương cột sống lề ngực – thắt lưng khoa phẫu thuật cột sống bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí nghiên cứu y học phụ trương 74 (3), tr 217 – 221 30 Hoàng Đức Thái (2016), Đánh giá kết điều trị gãy mâm chày loại V-VI theo Schatzker kết hợp xương tối thiểu cố định ngồi dạng vịng tăng sáng, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y dược, thành phố Hồ Chí Minh 31 Đồn Phước Thuộc, Đỗ Anh Chiến (2011), “Một số đặc điểm bệnh nhân tai nạn giao thông cấp cứu bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2009”, Y học thực hành, 756(3): 104-107 32 Nguyễn Thị Như Tú, Ngô Văn Toàn, Võ Hồng Phong (2012), Nghiên cứu nguyên nhân tai nạn giao thơng tỉnh Bình Định năm 2011, Y học thực hành, 838(8): 43- 45 33 Lê Quang Trí (2014) Điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người già khung cố định ngoài, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y dược, thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hồng Minh Thi (2016), “Nghiên cứu hình ảnh X quang cắt lớp vi tính lồng ngực bệnh nhân chấn thương cột sống cổ”, Tạp chí Y dược học-Trường Đại học Y Dược Huế, tập 6, số 5, tr 12-19 35 Đỗ Thị Thược (2016), “Thực trạng chuẩn bị đáp ứng với tình chấn thương hàng loạt bệnh viện đa khoa tỉnh Dak Lak năm 2015”, Tạp chí số 18, trường Đại học Tây Ngun, tr 35-40 36 Trần Đình Trí (2012), Nghiên cứu tình hình bệnh nhân bị tai nạn giao thơng đường cấp cứu điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Đak lak cấp cứu điều trị năm 2011, luận văn chuyên khoa 2, đại học y dược Huế 37 Nguyễn Thành Trung (2016), “Đánh giá thực trạng nguyên nhân chấn thương tập luyện thi đấu quần vợt VĐV 25 CLB quần vợt Thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & công nghệ 152(07/2), tr 195-198 38 Trường Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (2005) - Bộ mơn chấn thương chỉnh hình , Đại cương chấn thương quan vận động 39 Phạm Văn Tư (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật chấn thương cột sống bệnh viện Quân y 211”, y học Việt Nam số đặc biệt, tr 90– 94 40 Nguyễn Hữu Tú (2008), “Đánh giá ảnh hưởng việc uống rượu tham gia giao thông độ nặng hậu chấn thương sau tai nạn”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tr 1-5 41 Nguyễn Thanh Tùng (2017), “Thực trạng chấn thương tập luyện thi đấu sinh viên chuyên sâu bóng đá Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Đào tạo huấn luyện thể thao, số 5, tr 66-68 42 Nguyễn Cao Viên (2010), “Kết phục hồi chức bệnh nhân bị hạn chế tầm vận động khớp khuỷu sau chấn thương”, Tạp chí y học Việt Nam số đặc biệt, tr 70 – 73 43 Nguyễn Văn Xáng (2003), Nghiên cứu công tác cấp cứu điều trị tai nạn giao thơng Khánh Hịa, Trường đại học Huế Tiếng Anh 44 Bridgman S., Wilson R (2004) Epidemiology of femoral fractures in children in the West Midlands region of England 1991 to 2001, J Bone Joint Surg Br., 86(8):1152-7 45 Carlo Faletti (2011), Traumatologia scheletrica, Springer 46 David A.Parker (2013), Management of Knee Osteoarthritis in the Younger, Active Patient, Springer 47 Feehan L.M et al (2006) Incidence and demographics of hand fractures in British Columbia, Canada: a population-based study, J Hand Surg Am., 31(7): 1068-74 48 Frederic Shapiro (2014), Pediatric Orthopedic Deformities Volume 1, Springer 49 Giladi A.M., Shauver M.J., Ho A et al (2014) Variation in the incidence of distal radius fractures in the U.S elderly as related to slippery weather conditions, Plast Reconstr Surg, 133(2):321-32 50 Howell (2012), Prodromos The Anterior Cruciate Ligament, Saunders Elsenter 51 Marvin tile (2015), Fractures of the Pelvis and Acetabulum, AOTRAUMA 52 Nicola V.Bolog (2015), MRI of the Knee, Springer 53 Nirmal C.Tejwani (2016), Fractures of the Tibia A Clinical Casebook, Springer 54 R.Lor Randall (2014), Metastatic Bone Disease, Springer 55 Radu Prejbeanu (2009), Atlas of Knee Arthroscopy, Springer 56 Rainer Sieboid (2013), Anterior Cruciate Ligament Reconstruction, Springer 57 Robert G.Marx (2014), Revision ACL Reconstruction, Springer 58 Stephen F.Brockmeier (2006), MRI-Arthroscopy Correlations, Springer 59 Stuart L.Siliverman (2010), The Duration and Safety of Osteoporosis Treatment, Springer 60 Ugo Ripamonti (2012), Induction Bone Formation in Primates, CRC Press Taylor & Francis Group 61 Vicente Sanchis-Alfonso (2008), The ACL-Deficient Knee, Springer PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA Nghiên cứu tình hình chấn thương quan vận động phòng khám ngoại trú, khoa chấn thương – chỉnh MS:……… Họ tên:……………………………… Ngày tháng năm sinh………………………… Địa chỉ……………………………………………………………… Giới tính Nam Nữ Nghề nghiệp + CBVC □ + Nông dân □ + Công nhân □ + Học sinh, sinh viên □ + Khác □ Nguyên nhân gẫy chấn thương + Tai nạn giao thông (TNGT) □ + Tai nạn lao động (TNLĐ) □ + Tai nạn sinh hoạt (TNSH) □ Phương tiện sử dụng chấn thương (đối với chấn thương TNGT): + Ô tô □ + Xe máy □ + Khác…………………………… Chất lượng đường (đối với chấn thương TNGT): Đường nhựa □ Đường bê tông □ Đường đất □ Sử dụng rượu bia (đối với chấn thương TNGT): + Có □ + Khơng □ 10 Sử dụng đồ bảo hộ lao động (Đối với chấn thương tai nạn lao động) + Có □ + Khơng □ 11 Tập huấn an toàn lao động (Đối với chấn thương tai nạn lao động) + Có □ + Không □ 12 Nguyên nhân tai nạn sinh hoạt + Bỏng □ + Té ngã □ + Cắt, đâm vật sắc nhọn □ + Hoạt động thể thao □ + Khuân vác nặng □ + Khác □ 13 Thời gian chấn thương:………….giờ, ngày…….tháng…… năm……… 14 Thời gian khám:………….giờ, ngày…….tháng…… năm……… 15 Sơ cấp cứu + Có □ + Không □ 16 Địa điểm sơ cứu chấn thương: + Tại chỗ □ + Y tế sở □ + Khác □ 17 Thời gian thực sơ cứu sau chấn thương……………… phút 18 Người thực sơ cứu + Người dân □ + Nhân viên y tế □ 19 Phương pháp thực + Giảm đau □ + Băng bó □ + Cố định □ 20 Điều trị tuyến trước + Có □ + Khơng □ 21 Tổ chức vận chuyển + Xe máy □ + Ơ tơ □ + Xe cấp cứu □ + Khác □………………………… 22 Loại chấn thương + Gãy xương kín □ + Trật khớp □ + Bong gân □ + Chấn thương phần mềm □ 23 Chẩn đoán tổn thương + Tổn thương vai cánh tay □ + Tổn thương khuỷu tay cẳng tay □ + Tổn thương cổ tay bàn tay □ + Tổn thương háng đùi □ + Tổn thương đầu gối cẳng chân □ + Tổn thương cổ chân bàn chân □ + Tổn thương phối hợp nhiều vùng thể □ 24 Tình trạng ban đầu chấn thương: + Có chống □ + Khơng chống □ 25 Bộ phận bị tổn thương: phận thể bị tổn thương, chia làm nhóm : + Chi □ + Chi □ + Cột sống □ + Tổn thương nhiều phận □ 26 Đánh giá kết điều trị: + Tốt □ + Không tốt □ Người thu thập số liệu ... ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ NGÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI TRÚ KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018- 2019 Chuyên ngành: QUẢN... Chọn tất bệnh nhân đến khám điều trị chấn thương quan vận động phòng khám ngoại trú khoa Chấn thương - Chỉnh hình, bệnh viện Đa khoa Đồng Nai thời gian nghiên cứu Thực tế nghiên cứu 1273 bệnh nhân... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng Bệnh nhân đến khám điều trị chấn thương quan vận động phòng khám ngoại trú, Khoa Chấn thương - Chỉnh hình, bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 2.1.2