Nghiên cứu tình hình bệnh nhân chấn thương sọ não đến khám và điều trị tại khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa đồng nai năm 2018 2019

101 1 0
Nghiên cứu tình hình bệnh nhân chấn thương sọ não đến khám và điều trị tại khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa đồng nai năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN XUÂN HOÀNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN XN HỒNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM Cần Thơ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Ký tên Nguyễn Xn Hồng LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới: – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, khoa Y tế cơng cộng, phịng Đào tạo sau đại học giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học – Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS Phạm Thị Tâm – người hướng dẫn người ln tận tình bảo, giúp đỡ động viên em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu – Cảm ơn ban giám đốc Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai, gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, luận khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng năm 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sọ não 1.2 Chấn thương sọ não 1.3 Sơ cứu người bệnh chấn thương sọ não 1.4 Vận chuyển người bệnh chấn thương sọ não 16 1.5 Các phương pháp điều trị 18 1.6 Các nghiên cứu chấn thương sọ não 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm chung người bệnh chấn thương sọ não 35 3.2 Nguyên nhân đặc điểm chấn thương sọ não 37 3.3 Sơ cứu, vận chuyển xử lý người bệnh chấn thương sọ não 40 3.4 Các yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương sọ não kết điều trị chấn thương sọ não 47 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung người bệnh chấn thương sọ não 57 4.2 Nguyên nhân đặc điểm chấn thương sọ não 61 4.3 Sơ cứu, vận chuyển xử lý người bệnh chấn thương sọ não 64 4.4 Các yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương sọ não kết điều trị 72 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BS Bác sĩ BV Bệnh viện CTSN Chấn thương sọ não DAI Diffuse Axonal Injury Tổn thương sợi trục lan tỏa GCS Thang điểm Glasgow (Glasgow Come scale) NB Người bệnh PP Phương pháp TNGT Tai nạn giao thông TNĐT Đánh TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt VT Vết thương WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organizaion) XN Xét nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Giới tính người bệnh chấn thương sọ não 35 Bảng 3.2: Nhóm tuổi người bệnh chấn thương sọ não .35 Bảng 3.3: Nơi người bệnh chấn thương sọ não .35 Bảng 3.4: Nghề nghiệp người bệnh chấn thương sọ não 36 Bảng 3.5: Địa điểm bị chấn thương sọ não .36 Bảng 3.6: Thời điểm bị chấn thương sọ não .36 Bảng 3.7: Nồng độ cồn (Ethanol) người bệnh chấn thương sọ não vượt ngưỡng cho phép 37 Bảng 3.8: Nguyên nhân gây chấn thương sọ não 37 Bảng 3.9: Nguyên nhân chấn thương sọ não thời điểm xảy 38 Bảng 3.10: Tổn thương phối hợp 38 Bảng 3.11: Các loại tổn thương phối hợp 39 Bảng 3.12: Mức độ chấn thương sọ não 39 Bảng 3.13: Các loại chấn thương sọ não 40 Bảng 3.14: Tỷ lệ người bệnh chấn thương sọ não sơ cứu 41 Bảng 3.15: Người sơ cứu cho người bệnh chấn thương sọ não 41 Bảng 3.16: Địa điểm sơ cứu người bệnh chấn thương sọ não 41 Bảng 3.17: Phương pháp sơ cứu cho người bệnh chấn thương sọ não .42 Bảng 3.18: Tỷ lệ sơ cứu 43 Bảng 3.19: Thời gian từ bị thương đến sơ cứu 43 Bảng 3.20: Phương tiện vận chuyển người bệnh chấn thương sọ não 44 Bảng 3.21: Khoảng cách từ nơi bị chấn thương sọ não đến khoa Cấp cứu BVĐK Đồng Nai 44 Bảng 3.22: Thời gian từ bị chấn thương sọ não đến vào BVĐK Đồng Nai 45 Bảng 3.23: Tư vận chuyển 45 Bảng 3.24: Vận chuyển an toàn 45 Bảng 3.25: Tỷ lệ phương pháp xử lý người bệnh chấn thương sọ não .46 Bảng 3.26: Thời gian nằm viện 46 Bảng 3.27: Kết điều trị .47 Bảng 3.28: Liên quan sơ cứu mức độ chấn thương sọ não 47 Bảng 3.29: Liên quan sơ cứu người sơ cứu 48 Bảng 3.30: Liên quan thời gian trước vào viện mức độ chấn thương sọ não 49 Bảng 3.31: Liên quan sử dụng rượu bia mức độ chấn thương sọ não 50 Bảng 3.32: Liên quan phương tiện vận chuyển mức độ chấn thương sọ não 50 Bảng 3.33: Liên quan thời gian sơ cứu với mức độ chấn thương sọ não 51 Bảng 3.34: Liên quan sơ cứu kết điều trị 52 Bảng 3.35: Liên quan cách sơ cứu kết điều trị 52 Bảng 3.36: Liên quan thời gian sơ cứu kết điều trị 53 Bảng 3.37: Liên quan phương tiện vận chuyển kết điều trị 54 Bảng 3.38: Liên quan thời gian trước vào viện kết điều trị 55 Bảng 3.39: Liên quan nồng độ Ethanol máu kết điều trị .56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc xương sọ .3 Hình 1.2: Cấu trúc hộp sọ Hình 1.3: Cấu trúc não Hình 1.4: Giải phẫu đại não Hình 1.5: Hệ thống não thất Hình 1.6: Thân não, tiểu não .6 Hình 1.7: Sự lưu thơng dịch não tủy Hình 1.8: Tư thơng thống đường thở .10 Hình 1.9:Hồi sức tim phổi 12 Hình 1.10: Tư an toàn 15 77 hợp uống rượu bia, không nên điều khiển tai nạn giao thông, tránh xung đột xảy ra, tiết chế hoạt động thân, nhằm tránh chấn thương không mong muốn Ngoài việc nâng cao tự giác người dân, nhà nước có chế tài nghiêm khắc việc xử phạt người vi phạm sử dụng rượu bia lái xe để người dân nghiêm chỉnh chấp hành có hiệu tối đa 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 400 người bệnh chấn thương sọ não đến khám, cấp cứu điều trị khoa Cấp cứu, Bệnh viện đa khoa Đồng Nai thời gian từ 01/4/2018 đến 31/03/2019 rút số kết luận sau: Đặc điểm chung người bệnh chấn thương sọ não, nguyên nhân chấn thương sọ não, đặc điểm chấn thương sọ não Bệnh nhân chấn thương sọ não gặp nam giới (74%) gấp lần nữ giới, nhóm tuổi gặp chủ yếu 60 tuổi, địa điểm bị chấn thương gặp thành thị nhiều nông thôn, nghề nghiệp chủ yếu công nhân lao động tự do, chấn thương xảy vào ban đêm nhiều ban ngày tỷ lệ người bệnh có nồng độ Ethanol máu ≥0,5mg/dl 38,5% Nguyên nhân chấn thương sọ não chủ yếu tai nạn giao thông (71,5%) Có 34,8% người bệnh chấn thương sọ não có tổn thương thêm quan khác Mức độ chấn thương sọ não: Nhẹ 74,2%, trung bình 17%, nặng 8,8% Các loại chấn thương sọ não chủ yếu chấn động não(56,5%) Tình hình sơ cứu, vận chuyển người bệnh chấn thương sọ não phương pháp xử lý Tỷ lệ người bệnh sơ cứu 41%, tỷ lệ sơ cứu 68,9% Người thực sơ cứu cho người bệnh chấn thương sọ não phần lớn nhân viên y tế(65,8%), 33,6 % sơ cứu chỗ Thời gian từ bị thương đến sơ cứu đại đa số trước 1giờ, trước 10 phút 18,9% Người bệnh CTSN chuyển đến bệnh viện Đồng Nai xe bánh nhiều (44%), tiếp đến xe ô tơ(30%), vận chuyển xe cấp cứu(26%) Thời gian từ bị chấn thương đến vào viện phần lớn trước 79 (57,5%) Tư vận chuyển ngồi nhiều nhất, nằm, tư Powler nhất, vận chuyển an tồn 85,5% Phương pháp điều trị chủ yếu nội khoa, phẫu thuật chiểm 6%, viện khoa Cấp cứu chiếm tỷ lệ 40,1% Kết điều trị: tốt 82,5%, di chứng 13%, tử vong 4,5% Các yếu tố liên quan với mức độ chấn thương sọ não kết điều trị Bệnh nhân chấn thương sọ não sơ cứu mức độ chấn thương nhẹ kết điều trị tốt so với người bệnh khơng sơ cứu, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Việc sơ cứu thực sớm mức độ chấn thương nhẹ, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Người bệnh đưa vào viện sớm tỷ lệ mức độ chấn thương sọ não nhẹ kết điều trị tốt hơn, so với người bệnh đưa vào viện trễ, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Những người khơng sử dụng rượu bia so với người có nồng độ Ethanol máu ≥0,5mg/dl, mức độ chấn thương sọ não nhẹ hơn, kết điều trị tốt hơn, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 80 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Bệnh viện tăng cường trang thiết bị, sở vật chất, người để điều trị tốt người bệnh chấn thương sọ não, tăng cường đạo tuyến, tập huấn cho y tế sở kiến thức, kỹ sơ cứu, lợi ích cơng tác sơ cứu Ban an tồn giao thơng thống kê sát thực tế hơn, tăng cường đội ngũ truyền thông công tác sơ cứu, xem xét đưa nội dung sơ cấp cứu vào chương trình dạy lái xe, lồng ghép hoạt động tun truyền an tồn giao thơng cho học sinh, sinh viên công nhân trường học quan Sở y tế đào tạo đội sơ cứu chỗ, thành lập lực lượng chuyên trách sơ cứu, tình nguyện viên rộng khắp cộng đồng có nhiều người biết cách sơ cứu cho người bị thương Thành lập, triển khai Trung tâm Cấp cứu 115, trang bị sở vật chất, trang thiết bị, đủ xe cứu thương chuyên dụng bác sĩ, điều dưỡng chuyên trách cấp cứu, sơ cứu để có mặt nhanh người dân cần cấp cứu Các nhà lập sách cần xây dựng chặt việc cấm người uống rượu bia điều khiển phương tiện giao thông, qui định xử phạt nặng để có tính răn đe, song song với cần tun truyền rộng rãi, thiết thực để người dân tự giác chấp hành sách TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lương Mai Anh(2014), “Báo cáo nghiên cứu nồng độ cồn máu nồng độ cồn huyết bệnh nhân tai nạn giao thông bệnh viện Việt Đức Cục”, Báo cáo cục Quản lý môi trường y tế Nguyễn Tuấn Anh(2017), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái vỡ xương sọ tai nạn giao thông đường qua giám định pháp y”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Y Dược, Tập 33, (Số 1) 70-74 Ban an tàn giao thông quốc gia “Báo cáo tổng kết số liệu ban an tồn giao thơng quốc gia 2018” Bênh viện Chợ Rẫy(2013), Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy, nhà xuất y học, Tp Hồ Chí Minh Bệnh viện Chợ Rẫy(2017), Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy, nhà xuất y học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Vân Bình, Đồng Văn Hệ(2009), Đánh giá kết xa sau điều trị chấn thương sọ não nặng, Y học thực hành, (7), tr 37 - 41 Bộ Giao thông vận tải (2008), Luật giao thông đường số 23/2008/QH12, nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ y tế, cục Quản lý khám chữa bệnh(2013), Hướng dẫn cấp cứu tai nạn giao thông đường bộ, Hà Nội Bộ y tế, cục Quản lý khám chữa bệnh(2014), Tài liệu đào tạo cấp cứu bản, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Bộ y tế, cục Quản lý khám chữa bệnh(2016), Quy trình chun mơn khám chữa bệnh chấn thương sọ não, Hà Nội 11 Cổng thông tin điện tử phủ(2015), Giới thiệu khái quát tỉnh Đồng Nai, 08/07/2015, trích dẫn ngày 20/2/2018, lấy từ URL : http://dufo.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewsId=85&CatId=57 12 Cục Quản lý môi trường Y tế(2013) “Báo cáo nghiên cứu nồng độ cồn máu nồng độ cồn huyết bệnh nhân tai nạn giao thông bệnh viện Việt Đức”, Hội thảo Nghị sĩ Cămpuchia, Lào,Thái Lan Việt Nam sách phịng chống lạm dụng rượu, bia, Hà Nội, 04/2013 13 Cục thống kê Đồng Nai(2017), Dân số lao động năm 2017 14 Nguyễn Trọng Diện, Đồng Văn Hệ (2016) “Đánh giá kết điều trị chấn thương sọ não nặng”, Tạp chí ngoại khoa Việt Nam Tập 66, số1 15 Ngô Nghĩa Dũng(2014) “ Mơ hình thương tật, tử vong tai nạn thương tích yếu tố liên quan bệnh nhân nhập viên bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương từ năm 2010 – 2012”, luận án chuyên khoa 2, đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16 Lê Phước Đại( 2017), Đặc điểm Cấp cứu trước viện Chấn thương sọ não nặng khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, Hội nghị khoa học thường niên hội hồi sức cấp cứu TP Hồ Chí Minh năm 2017 17 Nguyễn Thanh Hải(2004), Nghiên cứu chẩn đốn thái độ xử trí chấn chương sọ não bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội 18 Đồng Văn Hệ (2012), “Chấn thương sọ não”, Y học thực hành, 100, 123-125 19 Đồng Văn Hệ (2005), “Chân thương sọ não nặng”, Cấp cứu ngoại khoa thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Geneva (2013), Hướng dẫn quy trình sơ cấp cứu hồi sức quốc tế 2016 Hà Nội 21 Hội chữ thập đỏ Việt Nam WHO(2001), Sơ cấp cứu môi trường lao động, Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hà Nội 22 Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam (VSEM)(2013), Nguyên tắc cấp cứu ban đầu, NXB Y học, Hà Nội 23 Huỳnh Văn Hùng (2012), Nghiên cứu tình hình thương tích tai nạn giao thông đường đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Cà Mau, luận án CK2, đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 24 Nguyễn Văn Hùng (2012), Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích bệnh nhân đến điều trị bệnh viện Đa Khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2011, luận văn ck2 Đại học y Huế,Huế 25 Trần Mạnh Hùng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương sọ não kín Cần Thơ, luận án chuyên khoa cấp 2, đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 26 Dương Minh Mẫn (2011), Điều trị chấn thương sọ não nặng, Nhà xuất Y học, Tp Hồ ChíMinh 27 Lê Tấn Nẫm, Nguyễn Minh Tâm(2012), “Nguyên nhân, phân loại kết phẫu thuật chấn thương sọ não bệnh viện An Giang”, Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An Giang, An Giang 28 Ngơ Dũng Nghĩa(2014), Mơ hình thương tật, tử vong tai nạn thương tích yếu tố liên quan bệnh nhân nhập viện Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bình Dương, luận văn chuyên khoa 2, Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 29 Hồng Trọng Ái Quốc cộng sự, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chấn thương sọ não mức độ vừa nặng khoa cấp cứu bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số tháng 4/2017 30 Nguyễn Quang Quyền (2013) , “Giải phẫu sọ não”, Giải Phẫu Học, Nxb Y Học, TP Hồ Chí Minh 31 Trương Phước Sở, Tô Vĩnh Ninh, Phạm Dũng Nghiệp, Hồ Thái Sơn (2008), “Nghiên cứu tình trạng chấn thương sọ não từ sau qui định đội mũ bảo hiểm”, tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 13(6), tr 319-327 32 Võ Tấn Sơn (1998), “Sinh lý bệnh chấn thương sọ não”, Hướng dẫn thực hành cấp cứu ngoại thần kinh, NXB Y học,trang 8-17, TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Hữu Thuấn (2011), Nghiên cứu tình hình tai nạn giao thông đến khám điều trị bệnh viện đa khoa Sóc Trăng năm 2010, Luận án chuyên khoa Cấp II, Trường Đại học Y Dược, Cần Thơ 34 Nguyễn Hữu Thuấn(2011), “Nghiên cứu tình hình bệnh nhân tai nạn giao thông đến khám điều trị bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng 2010”, luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Dược, Cần Thơ 35 Nguyễn Việt Thu(2012) , Nghiên cứu tình hình thương tích tai nạn vào khám cấp cứu bệnh viện Đa Khoa khu vực Tháp Mười 2011-2012, luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Dược,Cần Thơ 36 Lưu Quang Thùy(2016), Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ xác định áp lực nội sọ xử trí co thắt mạch não người bệnh CTSN nặng Luận Văn tiến sĩ y học,Đại học y Hà Nội Hà Nội 37 Phạm Thị Thùy(2014), Đánh giá nồng độ cồn máu bệnh nhân chấn thương sọ não tai nạn giao thông điều trị cấp cứu bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội 38 Trần Đình Trí(2012), Nghiên cứu tình hình bệnh nhân bi tai nạn giao thông đường cấp cứu điều trị bệnh viện Đa Khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2011, Luận văn bác sĩ chuyên khoa ngành quản lý y tế, Đại học y Huế Huế 39 Lê Xuân Trung (2003), “Chấn thương vết thương sọ não trẻ em người trưởng thành”, Bệnh học phẫu thuật thần kinh, trang90-111 40 Lê Xuân Trung(2003), Bệnh học ngoại thần kinh Nhà xuất Y học, Hà Nội 41 Trương Văn Việt, Trần Quang Vinh (2002), “ Điều trị nội khoa chấn thương sọ não nặng”, Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, tập 6, phụ số1 42 Trương Văn Việt(2011), chuyên đề ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy,thành phố Hồ Chí Minh 43 Y học phổ thơng dành cho người (2018), chuyên đề sơ cứu, Nhà xuất Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 44 Albert L.Rhoton(2018), Rhoton’s Atlas of head, neck, and brain, Thieme, New York 45 Andrew I R Maas, Nino Stocchet and Ross Bulloc (2008), “Moderate and severe traumatic brain injury in adults”, The Lancet Neurology, vol.7(8), pp 728-741 46 Duclos C, Dumont M et al (2013), " Rest-Activity Cycle Disturbances in the Acute Phase of Moderate to Severe Traumatic Brain Injury”, Neurorehabil Neural Repair, 20, 213-216 47 Guideline for the transfer of critically ill patients 48 Jonathan M Silver,Thomas W McAllister, Stuart C Yudofsky (2011) Textbook of traumaticbrain injury,American Psychiatric Publishing, Washington DC 49 Mark S Green berg(2016), Handbook of Neurosurgery Thieme, New York 50 Frank H Netter( 2003),Atlas Giải Phẫu Người, Nxb Y Học, Hà Nội 51 Prasanthi Puvanachandra and Adnan A Hyder(2009), “The burden of traumatic brain injury in asia: a call for research”, Pak J Neurol Sci., vol.4(1), pp 27-32 52 Roozenbeek B., Maas A I and Menon D K (2013), “Changing paterns in the epidemiology of traumatic brain injury”, Nat Rev Neurol, vol.9(4), pp 231-6 53 Rutland B, Langlois J et al (2006) “Incidence of traumatic brain injury in the United States”, Journal of Head Trauma Rehabilitation, 21, 544-548 54 Samir H, Yas een M et al (2012), “Critical care management of severe traumatic brain injury in adults”, Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine, 20, 1-15 55 Shekhar C et al (2015), “An epidemiological study of traumatic brain injury cases in a trauma centre of New Delhi (India)”, J Emerg Trauma Shock, vol.8(3), pp 131-9 56 Thomas R Frieden, Debra Houry and Grant Baldwin(2015), The Report to Congress on Traumatic Brain Injury In the United States: Epidemiology and Rehabilitaton, Centers for Disease Control and Preventon 57 World Health Organization (2011), Global status report on alcohol andhealth, World Health Organization, Switzerland, pp 286 PHỤ LỤC Bảng điểm Glasgow Coma Scale (GCS) Jennet B Teasdal G 1974 − Đáp ứng mở mắt (Eyeopening): 4đ Mở mắt tự nhiên: Gọi mở mắt : Kích thích đau mở mắt: Khơng mở mắt: − Trả lời (Verbalresponse) 5đ Trả lời nhanh, đúng: Trả lời chậm, đúng: Trả lời khơng xác: Không hiểu, ú rên: Không trả lời: − Vận động (Motorresponse) 6đ Làm theo y lệnh: Kích thích đau gạt chỗ: Kích thích khơng đáp ứng đúng: Gồng vỏ: Gồng não: Không đáp ứng: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN BỊ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018-2109 -Số HSBA: …………… Mã: …… THÔNG TIN CHUNG STT CÂU HỎI TRẢ LỜI C1 Họ tên C2 Giới tính Nam Nữ C3 Năm sinh/ Tuổi 60 tuổi C4 Địa C5 Nghề nghiệp Thành phố Nông thôn Nông dân Công nhân Kinh doanh /Buôn bán/nghề tự Cán văn phòng Nội trợ Thất nghiệp Nghỉ hưu, già Học sinh- sinh viên Khác (Ghi rõ …………………) 2 99 MÃ CHUYỂN HOÀN CẢNH BỊ CTSN STT CÂU HỎI C6 Lý vào viện C7 Hình thức đến C8 Địa điểm bị CTSN C9 Thời gian bị CTSN TRẢ LỜI MÃ TNGT TNLĐ TNĐT TN sinh hoạt Tự Tử Khác (Ghi rõ : ……………) Tự đến Chuyển tuyến Thành thị Nông thôn Ban ngày( từ 6-18h) Ban đêm ( từ 18- 6h ) 99 2 CHUYỂ N Thời gian từ CTSN C10 đến vào bệnh viện ĐK ĐN C11 Khoảng cách từ nơi bị CTSN đến bệnh viện ĐK ĐN 24 < 5m Từ - 15 km Từ 16 - 30 km Từ 30 - 60 km > 60 km 4 SƠ CỨU – CHĂM SÓC BAN ĐẦU VÀ VẬN CHUYỂN STT CÂU HỎI C12 Sơ cứu nơi bị CTSN C14 Nơi sơ cứu ban đầu C15 Người tiến hành sơ cứu nơi bị CTSN TRẢ LỜI MÃ Có Khơng Tại nơi xảy tai nạn Trạm y tế xã, phường Phòng khám đa khoa, BV huyện, khu vực Tự sơ cứu Người xung quanh Nhân viên y tế - nhân viên cứu hộ 2 3 Phương pháp sơ cứu (câu hỏi nhiều lựa chọn) C15.1 C15.2 C15.3 C15.4 C15.5 Rửa vết thương Có làm Có làm chưa Khơng Băng cầm máu Có làm Có làm chưa Khơng Cố định xương gãy Có làm Có làm chưa Khơng Nẹp cố định cột sống Có làm Có làm chưa Khơng Đảm bảo Hơ hấp Có làm Có làm chưa Không 3 3 CHUYỂN Chọn chuyển C18 C15.6 Có làm Có làm chưa Khơng Đảm bảo Tuần hồn Đánh giá sơ cứu trước vào viện Sơ cứu cách( có mục trên) Sơ cứu không cách C17 Thời gian từ bị chấn thương đến sơ cứu Dưới 10 phút 10 - 30 phút 31 p- 1giờ Trên C18 Phương tiện đưa BN bị CTSN đến khoa cấp cứu BVĐK Đồng Nai Đi bộ, khiêng, cáng Xe máy Xe ô tô Xe cứu thương C19 Tư vận chuyển bn đến viện Ngồi Tu Fowler Nằm C16 2 4 CHẨN ĐỐN VÀO VIỆN – HƯỚNG XỬ TRÍ TẠI KHOA CẤP CỨU TỔNG HỢP STT CÂU HỎI C20 Tình trạng tri giác, tình trạng CTSN C21 Tình hình sử dụng rượu bia C22 So với lúc xảy chấn thương, tình trạng bệnh có nặng lên khơng Có nặng lên không Các tổn thương phối hợp (câu hỏi nhiều lựa chọn) Khơng có tổn thương phối hợp Chấn thương cột sống Chấn thương ngực Chấn thương bụng- chậu Gãy xương chi Vết thương mạch máu Chấn thương hàm mặt Có Không C23 C24 TRẢ LỜI Nhẹ: GCS 13 – 15 điểm Trung bình: GCS – 12 điểm Nặng: GCS – điểm Có ( Ethanol ≥0.5 mg/dl) Không( Ethanol 14 ngày Tốt, không để lại di chứng – biến chứng Khơng tốt, có di chứng – biến chứng Tử vong CHUYỂN Người khảo sát ... thương sọ não người bệnh bị chấn thương sọ não đến cấp cứu điều trị khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2108 - 2019 Đánh giá tình hình sơ cứu vận chuyển người bệnh bị chấn thương sọ não, ... người bệnh chấn thương sọ não đến cấp cứu điều trị khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 210 82019 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương kết điều trị người bệnh chấn thương sọ não. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN XUÂN HOÀNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018- 2019

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan