NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH DO ĐƠN BÀO LEUCOCYTOZOON GÂY RA TẠI TRẠI GÀ NHÀ ANHCẢNH XÃ THÁI THỦY, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNHTHÁI BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH PHÒNGTRỊ BỆNH TRÊN GÀ

39 13 0
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH   BỆNH  DO  ĐƠN BÀO LEUCOCYTOZOON GÂY RA TẠI TRẠI GÀ NHÀ ANHCẢNH XÃ THÁI THỦY, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNHTHÁI BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH PHÒNGTRỊ BỆNH TRÊN GÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH DO ĐƠN BÀO LEUCOCYTOZOON GÂY RA TẠI TRẠI GÀ NHÀ ANH CẢNH XÃ THÁI THỦY, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN GÀ” Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Chuyên ngành đào tạo: Lớp: Niên khóa: Giảng viên hướng dẫn: Bộ môn: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO 604534 THÚ Y K60TYD 2015-2020 TS DƯƠNG VĂN NHIỆM THÚ Y CỘNG ĐỒNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực phấn đấu không ngừng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè trường người trang trại nơi thực tập Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm khoa Thú y toàn thể thầy cô giáo giúp đỡ trình học tập Học Viện, trang bị cho kiến thức chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng cho sống công việc sau Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, kính trọng ngưỡng mộ đặc biệt tới thầy giáo TS Dương Văn Nhiệm giảng viên môn Thú y Cộng đồng, dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2019 Sinh viên NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất Spp : Species L : Leucocytozoon C : Culicoides S : Simulium VPQTN : Viêm phế quản truyền nhiễm VTKQTN : Viêm khí quản truyền nhiễm PHẦN 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn nuôi nước ta ngày mở rộng nâng cao chiếm vị trí quan trọng hàng đầu kinh tế quốc dân Hiện nay, hầu hết khắp tỉnh thành nước có trang trại chăn ni với quy mơ lớn áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến đại Nghành chăn nuôi ngày phát triển mạnh mẽ mang lại lợi nhuận lớn Hàng năm cung cấp thị trường sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao thịt, trứng, sữa… Các sản phẩm dễ chế biến, dễ ăn, ngon miệng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng lứa tuổi Đặc biệt, chăn nuôi gia cầm, hàng năm tạo số lượng lớn nguồn thực phẩm, phục vụ cho bữa ăn hàng ngày chúng ta, đáp ứng đủ cho nhu cầu người tiêu dùng mặt hàng xuất mang lại nguồn doanh thu lớn Chính vậy, chăn ni gia cầm ngày có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người nơng dân địa phương Tuy nhiên, dịch bệnh ngày phát sinh nhiều gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến kinh tế người chăn ni khơng có biện pháp phòng điều trị bệnh kịp thời Trong chăn nuôi gà bệnh dịch xảy nhiều gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe vật nuôi thiệt hại mặt kinh tế cho người chăn nuôi bệnh Cúm gia cầm, bệnh Marek, bệnh Newcastle, Gumboro… Và đặc biệt năm gần 77 bệnh ký sinh trùng phổ biến, gây hậu vô đáng tiếc Chúng làm cho gà gầy yếu, chậm lớn, giảm sức sản xuất thịt, trứng Cùng với Việt Nam nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có thảm thực vật hệ động vật phong phú, đa dạng, thích hợp cho nhiều loài ký sinh trùng phát triển gây bệnh Trong bệnh ký sinh trùng gà, có bệnh nhóm đơn bào ký sinh gây ra, chúng chiếm đoạt chất dinh dưỡng, tiết độc tố, gây biến đổi bệnh lý làm cho gà gầy yếu, chậm lớn, giảm mạnh sức sản xuất thịt, trứng Đặc biệt, số bệnh đơn bào gây “ổ dịch cấp tính”, làm cho gà chết nhanh với tỷ lệ cao không bệnh truyền nhiễm, có bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon Leucocytozoon thuộc nhóm nguyên sinh động vật, thuộc huyết bào tử trùng (Heamosporidia) ký sinh máu quan nội tạng nhiều lồi gia cầm, gà loài mẫn cảm nhất, đặc biệt gà ni theo phương thức chuồng hở Bệnh lồi đơn bào Leucocytozoon ký sinh hồng cầu (đôi thấy bạch cầu) gây xuất huyết, tan vỡ hồng cầu, dẫn đến thiếu máu ỉa chảy phân xanh màu cây, làm gà chết với tỷ lệ cao tới 30 - 50% Do để hạn chế tác hại bệnh để giúp cho nhà chăn ni có hiểu biết bệnh, cách phòng trị bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình bệnh đơn bào Leucocytozoon gây trại gà nhà anh Cảnh xã Thái Thủy - huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh gà” MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU - Xác định đặc điểm dịch tễ bệnh Leucocytozoon gây đàn gà trại nhà anh Cảnh xã Thái Thủy, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 88 - Xác định đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gà - Xây dựng quy trình phòng, trị góp phần hạn chế thiệt hại bệnh Leucocytozoon gây cho đàn gà - Tìm hiểu số thuốc điều trị đặc hiệu Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI + Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề tài để có thơng tin khoa học đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gà huyện Thái Thụy – Tỉnh Thái Bình, đồng thời có sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà đạt hiệu cao +Ý nghĩa thực tiễn: - Kết đề tài sở để người chăn nuôi gà biết áp dụng quy trình phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon vào chăn nuôi gà Nhằm mục đích hạn chế tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cho gà, cách nhận biết bệnh để có biện pháp điều trị kịp thời, hạn chế thiệt hại bệnh gây ra, đồng thời thúc đẩy nghành chăn nuôi gà ngày phát triển mạnh - Đánh giá khả điều trị bệnh loại thuốc đưa liệu trình điều trị hiệu quả, kinh tế để áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi - Làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn ni từ củng cố nâng cao kiến thức thân 99 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Ký sinh trùng sinh vật sinh trưởng phát triển hoặc thể sinh vật khác - gọi ký chủ, chiếm đoạt chất dinh dưỡng ký chủ mà ký sinh Trong phân loại học, dựa theo cấu trúc thể ký sinh trùng mà người ta chia ký sinh trùng động vật làm ngành: nguyên trùng, giun sán tiết túc Trong đó, nguyên trùng ký sinh trùng đơn bào (protozoa), thể gồm tế bào, thường ký sinh máu (Trypanosoma, Histomonas, Leucocytozoon…) hoặc ruột ký chủ (cầu trùng) (Dương Công Thuận, 1995) [27] Bệnh đơn bào Leucocytozoon gây có nhiều nước giới Tỷ lệ lưu hành Leucocytozoon đàn gà số nước Châu Á cao: Trung Quốc (7,1%), Thái Lan (13-18%), Malaysia (15 - 31%) Leucocytozoon ký sinh hồng cầu gà, ký sinh bạch cầu (tùy theo loài), làm tan vỡ hồng cầu, gây bần huyết gây chết gà với tỷ lệ cao, ảnh hưởng đến thu nhập người chăn nuôi gà Bệnh phát nhiều loài chim hoang dã 2.1.1 Đặc điểm đơn bào Leucocytozoon ký sinh gà 2.1.1.1 Vị trí đơn bào Leucocytozoon hệ thống phân loại động vật Đơn bào nói chung ngun sinh động vật khơng có khí quan di động, thân thể trần biến dạng được, có màng bọc có hình dạng định Đơn bào sống ký sinh tế bào, mơ hay dịch thể, suốt đời hoặc giai đoạn đầu Chúng tự ni dưỡng cách thẩm thấu dinh dưỡng chiếm đoạt ký chủ qua bề mặt thể 1010 Ở gà mái: triệu chứng thường thấy giảm sản lượng trứng, đồng thời khối lượng trứng gà bệnh giảm rõ rệt, vỏ trứng mềm, dễ vỡ, hoặc ngược lại vỏ dầy Khi cho ấp trứng đàn gà đẻ bị mắc bệnh Leucocytozoon tỷ lệ ấp nở giảm, gà nở bị chết yểu - ngày đầu chiếm tỷ lệ cao - Thể cấp tính: Đây thể bệnh chuyển sang từ thể cấp tính, gà có sức đề kháng tốt hoặc gà năm tuổi Bệnh thường thấy gà vào thời kỳ đẻ tốt Bệnh xảy thủy cầm, hoang cầm ít thấy gia cầm khác nuôi cạn Gà bệnh sốt cao, giảm ăn, tiêu chảy, ho hen, chết rải rác Tỷ lệ chết ngày tăng lên đến 30 - 40 % tổng đàn - Thể mãn tính: Đây thể bệnh thường gặp gà bị nhiễm số lượng Leucocytozoon ít Ngoài ra, loài chim hoang dã, gia cầm sống sót sau mắc bệnh hoặc gia cầm, thủy cầm chăn ni quảng canh bị bệnh thể mạn tính Bệnh có biểu khơng rõ ràng, gà vẫn ăn uống bình thường, giảm ăn tức thời Các triệu chứng ủ rũ, động kinh hoặc lại không vững ngắt quãng, không xuất liên tục Gà bệnh thiếu máu, lờ đờ, tỷ lệ chết không đáng kể chúng mang mầm bệnh nhiều năm trở thành nguồn bệnh tiềm tàng nguy hiểm * Bệnh tích bệnh Leucocytozoon Mổ khám gà bệnh thấy: xuất huyết đỏ sẫm tất phủ tạng (tim, lách, phổi, thận) tổ chức Đơi có điểm hoại tử trắng mặt gan giống bệnh tụ huyết trùng gia cầm Ngồi ra, thấy bệnh tích đường tiêu hóa như: niêm mạc đường tiêu hoá bị tổn thương xuất huyết 2525 Theo Lâm Thị Thu Hương (2005) [7], mổ khám quan sát mắt thường, thấy thể gà có nốt mầu trắng đục hay vàng, đỏ hoặc chuyển sang đen, có kích thước từ 0,2 - 0,5 mm, lên đến 1mm Những nốt bệnh tích giai đoạn phát triển đơn bào Leucocytozoon caulleryi gây Đơn bào Leucocytozoon phát nhiều vị trí thể gà Một gà nhiễm Leucocytozoon lúc quan phủ tạng Sự nhiễm Leucocytozoon thường gặp nhiều quan phổi, gan, thận, mô Lê Văn Năm (2011) [21] cho biết: bệnh tích đại thể bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gà điển hình, quan sát thấy nhiều quan nội tạng như: gan, lách, thận, tim, phổi, ruột non, não, buồng trứng ống dẫn trứng Những biến đổi đại thể quan nội tạng sau: Gan: sưng to, mềm nhũn dễ vỡ, bề mặt gan thấy nhiều điểm trắng Đây kết thể phân lập Leucocytozoon gan tạo nên, làm xốp tắc nghẽn mao mạch, dẫn đến xuất huyết tràn lan, chí vỡ mao mạch, dẫn đến vỡ gan, chảy máu vào xoang bụng Lách: sưng to, dễ vỡ, bề mặt lách có nhiều điểm xuất huyết hoặc hoại tử Thận: sưng to, xuất huyết Buồng trứng ống dẫn trứng: buồng trứng bị viêm, thối hóa; ống dẫn trứng sưng, dầy lên có nhiều điểm xuất huyết Tim: tim to, tim dầy lên trương lực bị giảm, trở nên mềm nhão Phổi: sung huyết nặng Ruột non, dày tuyến, dày cơ: viêm tăng sinh, dầy lên, thấy điểm hoại tử hoặc nốt loét 2626 Não: đại hợp bào phát triển não gây tắc nghẽn mao mạch, dẫn đến bị phù nề, sung huyết xuất huyết não 2.1.2.5 Chẩn đoán bệnh Leucocytozoon * Với gà cịn sống Nguyễn Xn Bình cs (2002) [1] cho biết: nay, có nhiều bệnh gia cầm có triệu chứng lâm sàng bệnh tích giống nhau, nguyên nhân gây bệnh lại khác nhau, làm cho việc chẩn đoán lâm sàng điều trị bệnh dễ bị sai lầm, gây nên tổn thất đáng kể cho chăn ni Do vậy, để chẩn đốn cách chính xác bệnh có phải ký sinh trùng đường máu Leucocytozoon gây hay không, người ta thường sử dụng kết hợp phương pháp chẩn đoán để mang lại hiệu cao + Chẩn đoán lâm sàng: Gà lứa tuổi - tháng chết đột ngột, phủ tạng bị xuất huyết; ỉa chảy, phân xanh có lẫn máu làm cho gà chết với tỷ lệ cao + Chẩn đoán xét nghiệm: Lấy mẫu máu phủ tạng, dàn tiêu bản, nhuộm Giemsa soi kính để tìm đơn bào gây bệnh Phạm Sỹ Lăng cs (2009) [17] cho rằng: sử dụng phương pháp làm tiêu máu, dàn mỏng, nhuộm Giemsa, kiểm tra kính hiển vi tìm ký sinh trùng, sử dụng phương pháp ngưng kết gel thạch để phát kháng thể kháng Leucocytozoon spp Lê Đức Quyết cs (2009) [23] cho biết: gần đây, phương pháp huyết học áp dụng để chẩn đoán bệnh phương pháp Latex agglutination, phương pháp khuếch tán thạch + Chẩn đoán phân biệt: Nguyễn Thị Kim Lan cs (2009) [11] cho biết: cần chẩn đoán phân biệt với bệnh tụ huyết trùng gia cầm Triệu chứng bệnh tích bệnh đơn bào đường 2727 máu gia cầm giống bệnh tụ huyết trùng gia cầm Nhưng bệnh đơn bào đường máu làm chết gà lứa tuổi - tháng Tuy nhiên, bệnh tụ huyết trùng làm gà chết tất lứa tuổi Bệnh tụ huyết trùng gia cầm điều trị Streptomycin có hiệu bệnh đơn bào đường máu điều trị Streptomycin lại khơng có hiệu Theo Lê Văn Năm (2011) [21], cần chẩn đoán phân biệt bệnh đơn bào Leucocytozoon gây với bệnh sau: Bệnh Marek: khơng có biến đổi gan, lách, thận phổi gà 45 ngày tuổi năm tuổi Bệnh Marek khơng có thủy cầm ít gặp hoang cầm Bệnh bạch huyết (Leucosis): Bệnh ít gặp gia cầm tháng tuổi Bệnh có nhiều thể khác Leucosis dạng võng mô, Leucosis hồng cầu, Leucosis tủy xương, Leucosis limpho Mỗi thể bệnh khác chúng lại có đặc điểm riêng khác biệt Bệnh sốt rét gà: Các biểu dịch tễ lâm sàng bệnh sốt rét gà giống với bệnh Leucocytozoon gây Tuy nhiên, mổ khám bệnh sốt rét gà khơng có biểu giống bệnh Leucocytozoon Gan gà bị sốt rét có màu xanh đen hoặc đen, kích thước nhỏ bình thường,túi mật căng chứa đầy mật * Với gia cầm chết: Phương pháp chẩn đoán sau gia cầm chết phương pháp chính xác Việc chẩn đoán tiến hành qua phương pháp mổ khám, kiểm tra bệnh tích kết hợp với việc lấy quan nội tạng gan, lách, phổi, thận để tìm đơn bào Leucocytozoon ký sinh 2.1.2.6 Phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà * Phòng bệnh 2828 - Phát sớm gà mắc bệnh gà mang trùng để điều trị kịp thời, tránh lây lan bệnh đàn gà - Gà chết không mổ thịt mà phải xử lý gà ốm chết bệnh truyền nhiễm, sử dụng thuốc sát trùng xử lý - Định kỳ phun thuốc diệt côn trùng để diệt dĩn hút máu truyền bệnh cho gà Có thể dùng Hantox-spray hoặc Iodin 10%, - tuần/ lần, đặc biệt vào mùa hè mùa thu dĩn hoạt động mạnh để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe đàn gà - Không nên xây chuồng vùng gần đồng ruộng, vùng có ao hồ hay vùng có diện tích mặt nước lớn, mơi trường thích hợp cho ký chủ trung gian phát triển Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (1993), [2] đưa tiêu chuẩn việc chuẩn bị chuồng trại nuôi gia cầm sau: - Phải chuẩn bị đầy đủ chuồng nuôi, rèm che, kho đựng thức ăn, bể chứa nước, dụng cụ chăn nuôi, thuốc thú y, phương tiện sưởi ấm, làm mát đảm bảo cho số lượng gà định nuôi - Chuồng nuôi, hệ thống cống rãnh, khu vực kho chứa thức ăn, dụng cụ chăn nuôi phải vệ sinh đảm bảo, sát trùng triệt để - Cây xanh, cỏ dại cách chuồng 10 - 15 mét phải phát quang Các động vật cư trú truyền bệnh cho đàn gà chuột, cáo, chồn, côn trùng, chim tự nhiên phải tiêu diệt - Có phòng mổ khám, chẩn đoán bệnh thiêu xác hoặc hố tự hoại cách xa khu vực chăn nuôi cuối hướng gió * Trị bệnh Có thể sử dụng loại Sulfonamide sau để điều trị gà bệnh: 2929 - Pyrimethamin: dùng liều 0,5 - ppm/ kg thức ăn, cho gà ăn tuần liên tục - Sulfadimethoxin: dùng liều 50 – 75 mg/ kg thức ăn, cho gà ăn liên tục - tuần - Sulfaquinoxalin: dùng liều 50 mg/ kg thức ăn, cho gà ăn liên tục - tuần - Sulfamonomethoxin: dùng liều 1g/15kg thể trọng, uống liên tục ngày Để nâng cao hiệu điều trị, dùng phối hợp thuốc Sulfonamide với Vitamin B1, Vitamin C Ngoài cần dùng kháng sinh phòng kế phát viêm ruột Amox-Colis, Ampi-Colis… Theo Lê Văn Năm (2011) [21], loại thuốc có chứa nguyên liệu như: Sulfamonomethoxin, Sulfadimethoxin, Clopidol có tác dụng phòng trị tốt bệnh Leucocytozoon gây Tác giả cho biết thêm, bệnh ký sinh trùng đường máu thường bị bội nhiễm ghép với nhiều bệnh khác Do cần phải phối hợp phác đồ điều trị có hiệu điều trị cao 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Theo Hồng Thạch (2004) [24], quan nội tạng nhiễm Leucocytozoon Ở cường độ nhẹ chưa thấy biến đổi gì, nhiễm cường độ vừa nặng (3 - ký sinh trùng vi trường) xuất thối hóa, biến màu, chí hoại tử đám nhỏ, kéo dài tăng sinh, làm giảm chức hoạt động hoặc bị phá hoại rõ gan lách Lâm Thị Thu Hương cs (2005) [7] cho biết: tần suất xuất nang Leucocytozoon số quan phủ tạng gà tương ứng: 96,22%, phổi 92,45%, thận 86,80%, gan 81,13% 3030 Lê Đức Quyết cs (2009) [23] cho biết: tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon phụ thuộc vào nhiều yếu như: tuổi gia cầm, giống, địa hình, vùng sinh thái, phương thức chăn ni… Kết nghiên cứu tác giả Leucocytozoon gà số tỉnh Nam Trung Bộ sau: Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon chung 13,29%, cụ thể Phú Yên tỷ lệ nhiễm 20%, Bình Định 9,54%, Khánh Hoà 12,04% Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cao vùng núi (27,34%) thấp vùng đồng (12,46%) Tỷ lệ lưu hành Leucocytozoon gà địa phương 12,46%, cao nhiều so với gà ngoại (7,61%) Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cao gà giai đoạn > tuần tuổi (15,6%), độ tuổi - tuần (13,5%) thấp độ tuổi tuần (7,6%) Bằng phương pháp nhuộm Giemsa định loài đơn bào Leucocytozoon ký sinh đàn gà số tỉnh Nam Trung Bộ (căn vào hình thái, vị trí, mầu sắc, kích thước giao tử gametocyte ký sinh máu gà), tác giả xác định có lồi ký sinh đàn gà L.caullergyi L.sabrazesi Khi khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu gà thịt hai tỉnh Vĩnh Long Sóc Trăng, Nguyễn Hữu Hưng (2011) [6] cho biết: đàn gà thịt nhiễm ký sinh trùng đường máu với tỷ lệ cao (30,47%) Trong tỷ lệ nhiễm Vĩnh Long 32,38% Sóc Trăng 28,22% Tác giả cho biết gà Tam Hồng có tỷ lệ nhiễm cao hai giống Newlohman Brown AAA Gà nuôi theo kiểu chuồng hở có tỷ nhiễm cao so với kiểu chuồng kín 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Ở Liên Xô, Nikitin N K Artemenko M N (1927) kiểm tra máu chim trời Ucrain tìm thấy Leucocytozoon 7% số chim (trích Orlov F 3131 M.1975,[22]) Huchzermeyer F W Sutherland B (1978) [33] lần phát Leucocytozoon smithi phía bắc Châu Phi tác giả cho Simulium nigritarse ký chủ trung gian ký sinh trùng Morii T cs (1984) [35] thử nghiệm lây nhiễm thoi trùng Leucocytozoon chiết từ tuyến nước bọt dĩn, kết nhận thấy: thoi trùng phân lập vào ngày thứ sau dĩn hút máu gia cầm bệnh khơng lây nhiễm cho gà Các thoi trùng phân lập vào ngày thứ có khả gây nhiễm cho gà Morii T cs (1986) [36] phân lập thoi trùng từ tuyến nước bọt Culicoides arakawa gây bệnh cho gà Kết thấy thoi trùng xuất ngoại vi máu gia cầm vào ngày thứ 15 biến vào ngày thứ 26 sau gây nhiễm Kháng nguyên hòa tan tìm thấy huyết gà gây nhiễm khoảng 10 - 17 ngày kháng thể tương đồng xuất ngày thứ 17 sau gây nhiễm Nakamura K cs (2001) [38] nghiên cứu ảnh hưởng Leucocytozoon đàn gà đẻ thấy: Leucocytozoon ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả sản xuất trứng gà, chí ngừng đẻ Tìm thấy số lượng lớn thể phân liệt hệ buồng trứng ống dẫn trứng Gây phù làm giảm áp lực mơ lân cận với mơ có đơn bào ký sinh Steele E J cs (2001) [42] cho biết: phát triển Leucocytozoon smithi có nét tương đồng với phát triển loài Plasmodium Haemoproteus ký chủ trung gian Shane S M (2005) [41] cho biết: việc kết hợp Clopidol anticoccidial thức ăn chăn nuôi với hàm lượng khác từ 125 - 150 ppm ngăn chặn 3232 Leucocytozoon gà tây Hoa Kỳ Omori S cs (2008) [39] phân tích gen Leucocytozoon caulleryi Kết mô tả gen nhiễm sắc thể Leucocytozoon caulleryi với chiều dài 5,959 bp Omori S cs (2010) [40] sử dụng phương pháp phân tích đếm tế bào dòng chảy, tách giao bào Leucocytozoon để xác định có mặt đơn bào máu Phương pháp xác định mẫu máu bị nhiễm ký sinh trùng đường máu mà phương pháp thông thường khác khơng tìm thấy Hill A G cs (2010) [32] sử dụng phương pháp PCR để kiểm tra 107 mẫu máu chim cánh cụt mắt vàng từ khu vực riêng biệt khu vực phía nam đảo Oamaru Kết kiểm tra thấy 83% số mẫu kiểm tra dương tính với Leucocytozoon 3333 PHẦN ĐỐI TƯỢNG - VẬT LIỆU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU 3.1.1 Đối tượng - Gà Lông Màu thả vườn trại Thái Thụy – Thái Bình 3.1.2 Vật liệu - Giấy, bút, sổ sách ghi chép - Dụng cụ mổ khám: khay mổ khám, dao, kéo, găng tay cao su 3.1.3 Địa điểm, thời gian - Đàn gà xã Thái Thủy- huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình - Dự kiến thời gian thực tập từ ngày 1/8/2019 đến 31/10/2019 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tình hình chăn ni tỉ lệ mắc bệnh Leucocytozoon gà trang trại - Quan sát triệu trứng lâm sàng mổ khám bệnh tích đại thể gà mắc bệnh Leucocytozoon - Thực hành số biện pháp phòng bệnh phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon gà 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng - Quan sát biểu đàn (mức độ nhanh nhẹn, hành vi, khả tiêu thụ thức ăn, lượng nước tiêu thụ…) 3434 - Quan sát triệu chứng có biểu bệnh (biểu hành vi, biến đổi mào, mắt, lông…): biểu vật gà ủ rũ, lười lại, tụ tập góc chuồng hay nằm, lông xù, mắt nhắm nghiền, bỏ ăn, sốt cao, mào tích nhợt nhạt, miệng chảy nhiều nước nhờn, tiêu chảy kéo dài - Quan sát phân đàn gia cầm (màu sắc, độ lỗng, có bọt hay khơng, số lượng…): Gà bị tiêu chảy kéo dài, phân màu xanh cây, nhớt, lẫn máu ruột bị tổn thương - Thông thường gà yếu dần chết Quan sát q trình bệnh thấy số chết với biểu xuất huyết miệng mũi Tuy nhiên gà chết không ạt mà chết lác đác, tăng dần qua ngày 3.3.2 Phương pháp mổ khám kiểm tra bệnh tích - Lựa chọn gà địa điểm mổ khám + Lựa chọn có triệu chứng điển hình hay bị ốm + Tiến hành nhiều con, cần có biện pháp an tồn sinh học, ln mang găng tay, trang + Nơi mổ khám phải dễ vệ sinh, tẩy uế sát trùng - Khám tổng thể + Khám thể trạng chung: khối lượng, béo hay gầy + Khám đầu: chảy nước mắt, nước mũi, sưng phù đầu, màu sắc, kích thước mào tích, dịch nhầy miệng + Khám lơng, da: lơng xù, khơ hay bóng mượt, vùng da lông xuất huyết hoại tử hay không? - Quy trình mổ khám: 3535 + Khám đầu đến khám lơng da Sau làm chết: gà làm chết cách cắt tiết + Đặt gà nằm ngửa lên khay mổ + Khám hầu họng + Cắt vùng da háng + Bẻ chân bên + Bộc lộ xoang ngực xoang bụng + Quan sát: đường tiêu hóa, dày tuyến, dày cơ, ruột, túi khí, hệ thống sinh dục, túi fabricius Đối với gà nghi mắc bệnh Leucocytozoon thông qua triệu chứng lâm sàng, tập trung nhiều việc quan sát bệnh tích: Da ngực, chân, mào, tích vùng da mỏng vùng khơng lơng, có nhiều vết đốt trùng tụ máu; quan nội tạng tụ huyết; lách sưng to gấp bình thường, bề mặt có nhiều điểm xuất huyết hoặc hoại tử Gan sưng xuất huyết, nhũn dễ vỡ, số trường hợp thấy gan đen Mổ khám máu lỗng khơng đơng Ruột chứa nhiều phân màu xanh 3.3.3 Bố trí phác đồ điều trị - Đối tượng thí nghiệm: Gà Lông màu thả vườn 1-2 tháng tuổi mắc bệnh Leucocytozoon trại Thái Thủy – Thái Thụy – Thái Bình - Bố trí thí nghiệm: theo dõi chuồng nuôi lứa tuổi khác (dưới tháng tuổi, từ 1-2 tháng tuổi tháng tuổi) Gà mắc bệnh giai đoạn 1-2 tháng tuổi bắt nhốt riêng chia làm lô, điều trị theo hướng khác với mục đích so sánh hiệu lực kháng sinh 3636 + Lô 1: 50 gà 1-2 tháng tuổi mắc bệnh Leucocytozoon Sử dụng thuốc MONOSULFA S68 (MEDIVET) để điều trị thử nghiệm + Lô 2: 50 gà 1-2 tháng tuổi mắc bệnh Leucocytozoon Sử dụng thuốc MONO SULFA METHOXINE(BIOVET) để điều trị thử nghiệm + Lô 3: 50 gà 1-2 tháng tuổi mắc bệnh Leucocytozoon Sử dụng thuốc MARCOC-E.COLI (MARPHAVET) để điều trị thử nghiệm Bảng 3.1 Một số phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon gia cầm Phác đồ Thuốc Hoạt chất I Monosulf a S68 Sulfamonomethoxi 1g/20kg n 60% ; thể trọng Trimethoprim 8% Dùng ngày liên tục, uống buổi sáng II Mono Sulfa Methoxin Monosulfamethoxi n 99,45% 1g/20kg thể trọng Dùng ngày liên tục, uống buổi sáng III MarcocE.Coli Sulfadimethoxine 1g/10kg 21%; Colistin thể trọng sulfate 70 triệu UI Dùng ngày liên tục, uống buổi sáng Liều Liệu trình Sau thời gian tiến hành điều trị so sánh tỉ lệ khỏi bệnh lô, ta đánh 3737 giá hiệu lực điều trị thuốc 3.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu lực phác đồ điều trị - Tỷ lệ mắc bệnh - Thời gian điều trị - Tỷ lệ khỏi bệnh - Tỷ lệ chết Các công thức tính: Ʃ Số nhiễm Tỷ lệ mắc (%) = Ʃ Số theo dõi Ʃ Số khỏi Tỷ lệ khỏi (%) = Ʃ Số điều trị Ʃ Số chết Tỷ lệ chết (%) = Ʃ Số điều trị 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 3838 Các số liệu thí nghiệm xử lí theo phương pháp thống kê sinh học Nguyễn Văn Thiện (2002) phần mềm Mycrosof Excel 3939 ... Leucocytozoon spp Lê Đức Quyết cs (2009) [23] cho biết: gần đây, phương ph? ?p huyết học ? ?p dụng để chẩn đoán bệnh phương ph? ?p Latex agglutination, phương ph? ?p khuếch tán thạch + Chẩn đoán phân biệt:... chết: Phương ph? ?p chẩn đoán sau gia cầm chết phương ph? ?p chính xác Việc chẩn đoán tiến hành qua phương ph? ?p mổ khám, kiểm tra bệnh tích kết h? ?p với việc lấy quan nội tạng gan, lách, phổi, thận... mặt đơn bào máu Phương ph? ?p xác định mẫu máu bị nhiễm ký sinh trùng đường máu mà phương ph? ?p thông thường khác khơng tìm thấy Hill A G cs (2010) [32] sử dụng phương ph? ?p PCR để kiểm tra 107

Ngày đăng: 24/06/2021, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan