tiểu luận hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự và tăng trưởng

36 1K 3
tiểu luận hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự và tăng trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 32 – HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CHO GIAI ĐOẠN KHỞI SỰ TĂNG TRƯỞNG GV : NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN HV : Nhóm 8 – K19 –Ngân hàng đêm 2 1/ La Kim Phụng 2/ Lê Thị Thu Hồng 3/ Trương Bích Liễu 4/ Nguyễn Thị Huệ 5/ Võ Thanh Đạt 6/ Nguyễn Phượng Liên 7/ Nguyễn Sơn Huy 8/ Đặng Tùng Linh 9/ Trần Nguyễn Nhã Khanh 10/ Nguyễn Ngọc Thanh Huyền Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 1 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 3 I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4 1. Chiến lược tài chính là gì ? 4 2. Đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp 4 2.1 Giai đoạn khởi sự kinh doanh 4 2.2 Giai đoạn tăng trưởng 5 2.3 Giai đoạn sung mãn (bão hòa) 5 2.4 Giai đoạn suy thoái 5 3. Rủi ro của doanh nghiệp 6 3.1 Rủi ro tổng thể 6 3.1.1 Rủi ro kinh doanh 6 3.1.2 Rủi ro tài chính 7 3.1.3 Rủi ro tổng thể 8 3.2 Xây dựng chiến lựoc tài chính – Đặt trong mối quan hệ tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính 9 II. GIAI ĐOẠN KHỞI SỰ KINH DOANH – VỐN MẠO HIỂM 10 1. Đặc điểm của doanh nghiệp khởi sự 10 2. Xác định rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính 10 3. Chiến lược tài chính cho giai đoạn khởi sự kinh doanh 12 4. Nghiên cứu thêm về đầu tư mạo hiểm 17 4.1 Đầu tư mạo hiểm 17 4.2 Vốn mạo hiểm 18 4.2.1 Vốn mạo hiểm là gì? 18 4.2.2 Những ưu thế của vốn mạo hiểm so với các nguồn vốn khác 19 4.2 3 Tác động của vốn mạo hiểm 19 4.2.4 Các điều kiện thu hút được vốn mạo hiểm 20 Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 2 4.2.5 Một số quỹ Đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam 21 III. GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG 22 1. Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng 22 2. Xác định rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính 23 3. Chiến lược tài chính cho giai đoạn tăng trưởng của doanh nghiệp 23 4. Tình huống nghiên cứu: phân tích tăng trưởng của Cty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) 30 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU  Mục tiêu quan trọng nhất để thành công trong việc quản trị tài chính của một doanh nghiệp là phải làm gia tăng được giá trị của doanh nghiệp trên trị truờng. Các chuyên gia tài chính của một doanh nghiệp luôn đối mặt với ba câu hỏi quan trọng, đó là: (1) Trong rất nhiều các cơ hội đầu tư thì doanh nghiệp sẽ phải đưa ra quyết định lựa chọn cơ hội đầu tư nào? (2) Doanh nghiệp nên dùng những nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư đã được hoạch định đó? (3) Doanh nghiệp nên thực hiện chính sách cổ tức như thế nào? Câu hỏi thứ nhất liên quan đến việc chi tiêu tiền vào đâu cho hiệu quả, câu hỏi thứ hai liên quan đến huy động vốn tài trợ phù hợp câu hỏi thứ ba liên quan đến sự kết hợp giữa hai quyết định (1) (2). Để trả lời cho các câu hỏi trên thì các nhà hoạch định tài chính phải đưa ra các quyết định tài chính như: quyết định về đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định chính sách cổ tức. Đây là ba quy ết định quan trọng đối với sự phát triển thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Do vậy, các nhà hoạch định t ài chính của doanh nghiệp phải cân nhắc đưa ra quyết định khi kết hợp cùng lúc cả ba chiến lược này đặt chúng một cách thích hợp trong từng giai đọan phát triển của doanh nghiệp, cách thức kết hợp như thế được gọi là xây dựng chiến lược tài chính thích hợp cho các doanh nghiệp trong các giai đoạn khởi sự, tăng trưởng, dung mãn (bảo hòa) suy thoái. Trong phạm vi đề tài này chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm doanh nghiệp của giai đoạn khởi sự tăng trưởng, từ đó xác định rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính trong mối tương quan nghịch với rủi ro kinh doanh đi đến xác định chiến lược tài chính phù hợp cho mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 4 I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Chiến lược tài chính là gì? Chiến lược tài chính là việc thực hiện kết hợp 3 quyết định quan trọng của doanh nghiệp: đầu tư, tài trợ, phân phối nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp, từ đó tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Chiến lược tài chính được xây dựng cho từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp trong chu kỳ sống. Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp: Chiến lược tài chính xây dựng cho từng giai đoạn dựa vào mối tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính (chẳng hạn như từ giai đoạn khởi sự đến giai đoạn suy thoái, mức độ rủi ro kinh doanh sẽ giảm dần, ngược lại rủi ro tài chính tăng dần) Hoạch định chiến lược tài chính: là việc ra thực hiện 3 quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp, từ đó tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu doanh nghiệp, nhưng tùy thuộc vào giai đoạn nào mà một quyết định nào đó nổi lên giữ vai trò quyết định cho giai đoạn đó. Quyết định đầu tư: là quyết định mà kể từ sau khi xác lập lĩnh vực đầu tư, từ lĩnh vực đầu tư đó chủ doanh nghiệp sẽ xác lập rủi ro có thể gặp do ngành nghề đầu tư gây ra, hay còn gọi là rủi ro kinh doanh. Quyết định tài trợ: là quyết định huy động nguồn vốn để tài trợ đầu tư (bao gồm tài trợ bằng nợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu). Tùy vào loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu đó là gì? Trong các loại hình doanh nghiệp thì hoạch định tài chính cho công ty cổ phần là phức tạp nhất. Do đó, chúng tôi lựa chọn công ty cổ phần để phân tích các chiến lược tài chính mà một công ty cổ phần thực hiện. Đối với công ty cổ phần thì vốn huy động là nợ , vốn cổ phần vốn cổ phần ưu đãi. Quyết định tài trợ cũng có thể gặp rủi ro rủi ro đó được gọi là rủi ro tài chính. Quyết định phân phối: là chính sách phân phối lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp cụ thể hơn là ấn định một tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận giữ lại đầu tư mới. Quyết định phân phối đối với công ty cổ phần là chính sách chia cổ tức. 2. Đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp 2.1 Giai đoạn khởi sự kinh doanh KHỞI SỰ TĂNG TRƯỞNG SUNG MÃN SUY THOÁI Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 5 Giai đoạn khởi sựgiai đoạn đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư nhiều vào chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí nghiên cứu thị trường, doanh thu không chỉ thấp mà còn chậm, lợi nhuận không chỉ thấp mà còn âm. Giai đoạn khởi sự kinh doanh thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm. 2.2 Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn tăng trưởnggiai đoạn bước đầu sản phẩm mới đã được đưa ra thị trường một cách thành công, doanh thu lợi nhuận sẽ bắt đầu tăng nhanh chóng. Giai đoạn tăng trưởng kinh doanh thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 03-05 năm. Doanh nghiệp bắt đầu phát hành cổ phiếu ra công chúng. Giá cổ phần tăng lên liên tục dễ biến động. N guồn tài trợ chủ yếu lúc này là nguồn vốn từ các nhà đầu tư vốn cổ phần tăng trưởng. 2.3 Giai đoạn sung mãn (bão hòa) Giai đoạn sung mãn (bão hòa) là giai đoạn có doanh số cao, tương đối ổn định với biên lợi nhuận hợp lý. Giá cổ phần cao, ổn định với biến động thấp. Tỷ lệ chi trả cổ tức cao. Giai đoạn này thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 05-07 năm. 2.4 Giai đoạn suy thoái Giai đoạn suy thoái là giai đoạn nhu cầu về sản phẩm bắt đầu giảm, doanh thu lợi nhuận bắt đầu sụt giảm liên tục. Giá cổ phần biến động theo chiều hướng giảm xuống. Tỷ lệ chi trả cổ tức trong giai đoạn này rất cao. Ở giai đoạn này, nếu công ty không có các biện pháp hoặc chiến lược để vực dậy công ty khả năng công ty bị phá sản rất cao. Như chúng ta đã biết, các nhà quản trị tài chính của một doanh nghiệp luôn phải đối mặt với 3 quyết định quan trọng, đó là quyết định đầu tư, quyết định tài trợ quyết định phân phối.Việc đưa ra các quyết định này phải được đặt thích hợp trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp Do đó chúng ta cần phải định vị được các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp để có thể đưa ra được các chiến lược tài chính phù hợp. Việc định vị các giai Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 6 đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng khơng ngồi mục tiêu hiểu rõ đặc điểm của doanh nghiệp, của sản phẩm trong từng giai đoạn, những khó khăn, những thuận lợi…từ đó xác định những rủi ro liên quan để giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có những biện pháp ứng phó thích hợp. Sau khi chúng ta đã định vị đựoc doanh nghiệp đang trong giai đoạn nào của chu kỳ sống thì các nhà quản trị sẽ đưa ra các chiến lựoc tài chính, chiến lựoc này dựa trên mối quan hệ tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính. 3. Rủi ro của doanh nghiệp 3.1 Rủi ro tổng thể 3.1.1 Rủi ro kinh doanh: là tính khả biến hay tính khơng chắc chắn về EBIT của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh hình thành do doanh nghiệp sử dụng định phí trong cấu trúc chi phí. Đặc điểm: + Là loại rủi ro gắn liền với quyết định đầu tư. + Do đặc thù ngành chi phối, vì thế sẽ có ngành có rủi ro kinh doanh cao, ngành rủi ro kinh doanh thấp; những ngành tăng trưởng càng cao sẽ có rủi ro kinh doanh càng cao. Giai đoạn khởi sự Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn bảo hoà Thời gian Doanh thu, lợi nhuận Giai đoạn suy thoái Hình 1.1: Các giai đo ạn phát triển của doanh nghi ệ p Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 7 + M ức độ của loại rủi ro này cao hay thấp là 1 phần do năng lực quản trị của chủ doanh nghiệp quyết định. + Đây là loại rủi ro không thể triệt tiêu được. + Rủi ro kinh doanh đem đến sự bất ổn, không chắc chắn cho độ nhạy cảm cho thu nhập hoạt động của doanh nghiệp (EBIT). Rủi ro kinh doanh được đo lường bằng độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) DOL=Phần trăm thay đổi trong EBIT/Phần trăm thay đổi trong doanh thu Nhân tố gây ra rủi ro kinh doanh: + Đặc điểm ngành + Tính biến đổi doanh số theo chu kỳ kinh doanh + Tính biến đổi của giá bán đơn vị + Tính thay đổi trong chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm (Biến phí) + Năng lực quản trị của lãnh đạo, trình độ của nhân viên + Vị trí địa lý của doanh nghiệp + Thương hiệu của doanh nghiệp + Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật + Khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp + Tính đa dạng hóa về mặt sản phẩm Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL): Đòn bẩy kinh doanh liên quan đến việc sử dụng tài sản có các định phí. Một doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh càng nhiều, EBIT sẽ càng nhạy cảm đối với các thay đổi trong doanh số. 3.1.2 Rủi ro tài chính: là tính khả biến tăng thêm thu nhập mỗi cổ phần xác suất mất khả năng chi trả xảy ra khi doanh nghiệp sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định, như nợ cổ phần ưu đãi, trong cấu trúc vốn của mình. Đặc điểm: + Là loại rủi ro gắn liền với quyết định tài trợ. Cụ thể là gắn liền với việc sử dụng những nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định: Nợ + cổ phần ưu đãi. Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 8 + Là loại rủi ro có thể triệt tiêu hoàn toàn bằng cách tài trợ 100% VCP thường. + Đem đến sự bất ổn, không chắc chắn, độ nhạy cảm cho ROE. + Thể hiện xác suất mất khả năng chi trả của doanh nghiệp (M ất khả năng chi trả xảy ra khi doanh nghiệp không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng như: + Trả lãi vay + Trả nợ gốc cho chủ nợ + Trả lợi tức cho cổ đông ưu đãi + Trả các khoản phải trả, phải nộp khác; phải trả người bán, phải trả CN V, phải nộp NSNN.) + Rủi ro tài chính được đo lường bẳng độ nghiêng của đòn bẩy tài chính (DFL): DFL= Phần trăm thay đổi trong EPS/Phần trăm thay đổi trong EBIT 3.1.3 Rủi ro tổng thể: Rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính hợp lại thành rủi ro tổng thể của doanh nghiệp. Rủi ro tổng thể được đo lường bằng độ nghiêng của rủi ro tổng thể (DTL): DTL = DOL x DFL = Phần trăm thay đổi trong EPS/Phần trăm thay đổi trong doanh thu Hình 1.2: Đo lư ờng rủi ro tổng thể Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 9 3.2 Xây dựng chiến lược tài chính đặt trong mối quan hệ tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính Do mục tiêu của các doanh nghiệp là gia tăng thu nhập cho chủ sở hữu doanh nghiệp, gia tăng EPS tài sản cổ đông nên các giám đốc tài chính thường kết hợp việc sử dụng đòn bẩy tài chính đòn bẩy kinh doanh. Tuy nhiên, khi việc sử dụng đòn bẩy tăng lên, rủi ro cũng tăng lên. Một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy “quá mức” sẽ phải trả chi phí cao hơn cho nợ cổ tức ưu đãi. Các chi phí này sẽ bù trừ lợi nhuận đạt được từ việc sử dụng đòn bẩy. Đồng thời việc sử dụng đòn bẩy “quá mức” sẽ làm giá trị thị trường của doanh nghiệp sụt giảm. Theo công thức: DTL = DOL x DFL, để đạt được mục tiêu gia tăng EPS tài sản cổ đông chúng ta phải giữ DTL ở một mức tối ưu, nghĩa là: DOL tăng => DFL giảm DOL giảm => DFL tăng Hay nói một cách khác, nếu giữ cho rủi tổng thể không đổi, khi rủi ro kinh doanh tăng lên chúng ta không thể nào để cho rủi ro tài chính tăng lên được nữa mà phải giảm nó đi. Đây được gọi là mối tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh Hình 1.3: M ối t ương quan ngh ịch g iữa rủi ro kinh doanh v à r ủi ro t ài c hính [...]...Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạnkhởi sự v tăng trưởng rủi ro tài chính Đây chính là nền tảng để hoạch định chiến lư ợc tài chính cho doanh nghiệp II GIAI ĐOẠN KHỞI SỰ KINH DOANH – VỐN MẠO HIỂM 1 Đặc điểm của doanh nghiệp khởi sự Giai đoạn khởi sự kinh doanh là giai đoạn phát triển quan trọng của m ột doanh nghiệp, đây là giai đoạn quyết định cho sự tồn tại sau này... Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạnkhởi sự v tăng trưởng 2 Nghiên cứu mối tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính làm nền tảng cho việc hoạch địnhchiến lượctài chính Giai đoạn t ăng trưởnggiai đoạn chuyển tiếp từ khởi sự đòi hỏi công ty phải có những thay đổi phù hợp, mà thay đổi bao giờ cũng bao hàm yếu tố rủi ro, vì nếu không quản lý có những chính sách... Philippines Ú c…) Mục tiêu trong năm 2010 là mở cửa hàng tại Tru ng Quốc Nhật bản, năm 2012 là đạt 200 cửa hàng Hiện nay, cả 2 công ty trên đều phát triển đang trong giai đoạn t ăng trư ởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 21 Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạnkhởi sự v tăng trưởng III GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG 1 Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng Nếu... hiểm Giai đoạn khởi sự kết thúc khi nhà đầu tư mạo hiểm rút v ốn bằng cách phát hành chứng khoán ra thị trường Bất cứ giai đoạn nào thì chiến lược tài chính cũng kết hợp giữa 3 quyết định; quyết định đầu tư, quyết định t ài chính, quyết định phân phối Nhưng do đặc t hù của giai đoạn khởi sự nên quyết định tài trợ là quyết định quan trọng nhất trong giai đoạn này Chiến lư ợc tài chính cho giai đoạn. .. rút ra được bảng tổng kết các thông số chiến lược tài chính đối với doanh nghiệp trong giai đoạn khởi sự Rủi ro kinh doanh Rất cao Rủi ro tài chính Rất thấp Nguồn tài trợ Vốn mạo hiểm Chính sách cổ tức Tỷ lệ trả cổ tức: 0 Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 16 Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạnkhởi sự v tăng trưởng Triển vọngtăngtrưởngtương lai Rất cao Tỷ số giá thu... cho đầu tư Quyết định tài trợ Từ giai đoạn khởi sự chuyển sang giai đoạn tăng trưởng: nhà đầu tư vốn m ạo hiểm rút đi nên cần có sự chuyển hóa vốn giữ a nhà đầu tư m ạo hiểm sang nhà đầu tư vốn cổ phần mới M ặc khác, giai đoạn này công ty cũng đã có đủ điều kiện niêm Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 23 Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạnkhởi sự v tăng trưởng yết trên... nghiệp Cần lưu ý là trong giai đoạn này đã có sự khác biệt giữa giai đoạn tăng trưởng giai đoạn khởi sự: ý đồ chiến lược của doanh nghiệp đã thay đổi: theo suốt giai đoạn khởi sự, phần hết các doanh nghiệp đều tập trung vào các nghiên cứu phát triển trong khi ở giai đoạn này thì lại đầu tư thêm nhiều cho hoạt động phát triển thị trường mở rộng thị phần, từ đó cho thấy giai đoạn này cần rất nhiều... đầu tăng, dòng tiền mạnh hơn nhiều so với giai đoạn trước…nhưng rủi ro kinh doanh vẫn còn cao, chính vì thế công ty phải dựa vào rủi ro t ài chính thấp nghĩa là công ty vẫn nên dựa vào vốn cổ phần không nên sử dụng nợ 3 Chiến lược tài chính cho giai đoạn tăng trưởng của doanh n ghiệp Chiến luợc tài chính cho giai đoạn này thể h iện rõ sự kết hợp cho 3 quyết định: Quyết định đầu tư, quyết định tài. .. 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạnkhởi sự v tăng trưởng 5 giai đoạn, 3 giai đoạn đầu có mứ c độ rủi ro cao hơn 2 giai đoạn sau Không chỉ rót vốn, quỹ còn hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh như xây dựng năng lực, mở t hị trường, tạo thư ơng hiệu… 5 giai đoạn rót vốn:  Tài trợ vốn mồi/ươm tạo (seed financing): Giúp doanh nghiệp để phát triển ý tưởng sáng tạo  Tài. .. ớc đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn Trong giai đoạn khởi sự do rủi ro kinh doanh là rất cao, nguồn vốn thích hợp nhất trong giai đoạn này là vốn cổ phần Tốt nhất là vốn mạo hiểm Chính sách cổ tức thích hợp trong giai đoạn này là giữ lợi nhuận t ái đầu tư Trong giai đoạn tăng trưởng, rủi ro kinh doanh vẫn còn cao, nguồn vốn thích hợp trong giai đoạn này vẫn là vốn cổ phần Trong giai đoạn . của doanh nghiệp 2.1 Giai đoạn khởi sự kinh doanh KHỞI SỰ TĂNG TRƯỞNG SUNG MÃN SUY THOÁI Chương 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự và tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học. 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự và tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 10 rủi ro tài chính. Đây chính là nền tảng để hoạch định chiến lược tài. 32: Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn khởi sự và tăng trưởng Nhóm 8 – Cao học K19 – Ngân hàng đêm 2 Trang 18 5 giai đoạn, 3 giai đoạn đầu có mức độ rủi ro cao hơn 2 giai đoạn

Ngày đăng: 11/04/2014, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan