Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
403,42 KB
Nội dung
Chương 2
Các môhìnhtăngtrưởng
kinh tế
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
2
Nội dung chính
• Khái niệm
• Cácmô hình
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
3
Mô hìnhtăngtrưởngkinh tế:
Khái niệm
• Là cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về
sự tăngtrưởngkinhtế thông qua các biến số
kinh tế và mối quan hệ giữa chúng
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
4
Các môhìnhtăngtrưởngkinh tế
• Môhình Cổ điển
• Môhình của Marx
• Môhình Tân Cổ điển
• Môhình của Keynes
• Lý thuyết tăngtrưởngkinhtế hiện đại
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
5
Mô hình cổ điển
• Các tác giả tiêu biểu
• Những quan điểm cơ bản
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
6
Mô hình cổ điển: Các tác giả tiêu
biểu
• Adam Smith
• David Ricardo
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
7
Adam Smith (1723 –1790)
• Người sáng lập ra kinhtế học
• Tác phẩm “Của cải của các nước” (1776)
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
8
A. Smith: “Của cải của các nước”
• Học thuyết về giá trị lao động
• Học thuyết bàn tay vô hình
• Lý thuyết về phân phối thu nhập
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
9
A. Smith: Học thuyết về giá trị
lao động
• Lao động chứ không phải đất đai hay tiền
bạc là nguồn gốc tạo ra của cải cho xã hội.
3/20/2014 Chương2.Cácmôhìnhtăngtrưởng
kinh tế
10
A. Smith: Học thuyết bàn tay vô
hình (1/2)
• “Mọi cá nhân không có ý định thúc đẩy lợi
ích công cộng, mà chỉ nhằm vào lợi ích
riêng của mình. Và ở đây, cũng như trong
nhiều trường hợp khác, người đó được một
bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ một mục
đích không nằm trong ý định của mình”
vai trò của cá nhân.
[...]... 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 11 A Smith: Lý thuyết về phân phối thu nhập • “Ai có gì được nấy” công bằng và hợp lý 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 12 D Ricardo (17 72- 1 823 ) • Tác giả cổ điển xuất sắc nhất • Tác phẩm Các nguyên tắc của chính trị kinhtế học và thuế khoá” (1817) 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 13 D Ricardo: Các yếu tố của tăng. .. 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 16 D Ricardo: Hao phí các yếu tố sản xuất • CN: hiệu quả tăng theo quy mô • NN: hiệu quả giảm theo quy mô 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 17 D Ricardo: Đặc điểm của nền kinhtế bế tắc • • • • Địa tô cao Tiền công ở mức tối thiểu Lợi nhuận dường như bằng không Tích luỹ tư bản và gia tăng dân số ngừng lại 3 /20 /20 14 Chương2Cácmô hình. .. của tăngtrưởng (1 /2) • R, L, K • R, L, K kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định và duy nhất • Đường đồng sản lượng có hình chữ L 3 /20 /20 14 Chương2 Các môhìnhtăngtrưởngkinhtế 14 D Ricardo: Đường đồng sản lượng K K2 Y2 Y1 K1 L1 3 /20 /20 14 L2 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế L 15 D Ricardo: Các yếu tố của tăngtrưởng (2/ 2) • • • • R là yếu tố quan trọng nhất R là giới hạn của tăng trưởng. .. lượng và việc làm của nền kinhtế • AD là hàm số của cung tiền, không ảnh hưởng tới sản lượng các chính sách tác động đến cầu không có tác động tới sản lượng 3 /20 /20 14 Chương2 Các môhìnhtăngtrưởngkinhtế 23 D Ricardo: Môhình cung-cầu (2/ 2) PL AS E2 AD2 E1 AD1 Y* 3 /20 /20 14 Y Chương2 Các môhìnhtăngtrưởngkinhtế 24 D Ricardo: Vai trò của chính phủ • Chính sách thuế: Các loại thuế thu từ lợi... lời” (quản lý, an ninh, quân đội) Các chính sách can thiệp của chính phủ có thể cản trở TTKT 3 /20 /20 14 Chương2 Các môhìnhtăngtrưởngkinhtế 25 Môhình TTKT của K Marx • • • • Tác phẩm “Tư bản” Các yếu tố của TTKT: R, L, K, T L là loại hàng hoá đặc biệt L có vai trò đặc biệt trong việc tạo ra giá trị thặng dư 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 26 K Marx: Tiền lương • Luôn bị duy... hữu cơ của tư bản (C/V) đòi hỏi nhiều vốn hơn tăng tiết kiệm, không được tiêu dùng hết giá trị thặng dư 3 /20 /20 14 Chương2 Các môhìnhtăngtrưởngkinhtế 29 K Marx: Các chỉ tiêu phản ánh tăngtrưởng • Tổng sản phẩm xã hội: • Thu nhập quốc dân: 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 30 K Marx: Tổng sản phẩm xã hội • Là toàn bộ sản phẩm được SX ra trong một thời gian nhất định (thường là... nhuận + Tiền lương 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 20 D Ricardo: Vai trò của nhà tư bản Trong SX: • Tổ chức SX, thực hiện kết hợp các yếu tố SX • Thực hiện tích luỹ để mở rộng SX (# địa chủ và công nhân: tiêu dùng hết thu nhập) Trong phân phối: • Chủ động phân phối giữa tư bản và địa chủ, tư bản và công nhân 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 21 D Ricardo: Tiền lương... vô lý 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 33 K Marx: Chu kỳ sản xuất • Bác bỏ quan điểm “cung tạo nên cầu” • Bác bỏ quan điểm về sự bế tắc của tăngtrưởng do hạn chế về đất đai • Nguyên tắc vận động Tiền – Hàng: thống nhất giữa giá trị và hiện vật • Nguyên tắc lưu thông hàng hoá: phù hợp giữa khối lượng hàng hoá mua và bán 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 34 K Marx:... • Tư bản bất biến không tạo ra m, chỉ tư bản khả biến mới tạo ra m 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 31 K Marx: Thu nhập quốc dân • TNQD = TSPXH – TLTD – chi phí SX • Về mặt giá trị: TNQD = tư bản khả biến + giá trị thặng dư = V+m = tiền công + lợi nhuận + địa tô 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 32 K Marx: Sự phân chia giai cấp • Giai cấp bóc lột: – Địa chủ địa tô... tắc: trả theo thoả thuận • Trên thực tế: luôn ở mức tối thiểu Nguyên nhân: Tích luỹ tư bản nhanh chóng SX phát triển nhà tư bản cạnh tranh để thuê thêm nhân công tiền công tăng dân số tăng (theoMalthus) đủ nhân công và tiền công giảm sự gia tăng tiền công nhất thời 3 /20 /20 14 Chương2Cácmôhìnhtăngtrưởngkinhtế 22 D Ricardo: Môhình cung-cầu (1 /2) • “Cung tạo nên cầu” • AS thẳng đứng . Chương 2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế 3 /20 /20 14 Chương 2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế 2 Nội dung chính • Khái niệm • Các mô hình 3 /20 /20 14 Chương 2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế 3 Mô. mô hình tăng trưởng kinh tế 4 Các mô hình tăng trưởng kinh tế • Mô hình Cổ điển • Mô hình của Marx • Mô hình Tân Cổ điển • Mô hình của Keynes • Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại 3 /20 /20 14. đại 3 /20 /20 14 Chương 2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế 5 Mô hình cổ điển • Các tác giả tiêu biểu • Những quan điểm cơ bản 3 /20 /20 14 Chương 2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế 6 Mô hình cổ điển: Các tác