BÀI GIANG: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ pps

78 4.2K 5
BÀI GIANG: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823) Ggđ Hgnn Nnv Thomas Robert Malthus February 13, 1766-December 29, 1834 1.Điểm xuất phát của mô hình.  Adam Smith được coi là người khai sinh của khoa học kinh tế, với tác phẩm “Của cải của các nước”. ông trình bày những nội dung cơ bản :  -Học thuyết về “giá trị lao động”: Lao động chứ không phải đất đai, tiền bạc là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho đất nước.  -Học thuyết “Bàn tay vô hình” của thị trường sẽ đưa mọi người đến những cái tốt đẹp.  -Về vai trò của chính phủ ông viết:” Hãy để mặc tất cả, hãy để mọi sự việc xẩy ra. Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần như kỳ diệu. Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc, thị trường sẽ giải quyết tất cả…”. I. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế. Theo Ricardo có 3 yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế - Đất đai (R) - Vốn (K-Capital) - Lao động (L-Labor) Y = f (R, K, L) Ba yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định, không thay đổi tùy thuộc vào từng ngành và phù hợp vớimột trình độ kĩ thuật nhất định Đường đồng sản lượng có dạng chữ L K L k1 k2 L2 L1 + Để sản xuất 1 đơn vị ngô thì cần (1K-2L) + Vậy muốn sản xuất 3 đơn vị ngô thì cần (3K-6L)  Trong ba yếu tố trên ông cho rằng đất đai là yếu tố quan trọng nhất đồng thời là yếu tố giới hạn của sự tăng trưởng 2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế. R 0 R K, , L 0 GDP r 3.Phân chia các nhóm người trong xã hội.  Tương ứng với các yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành các nhóm người: + Địa chủ, + Nhà tư bản, + Công nhân.  Phân phối thu nhập của mỗi nhóm phụ thưộc quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất:  Địa chủ có đất sẽ nhận được địa tô  Công nhân có sức lao động thì nhận được tiền công  Tư bản có vốn sẽ nhận được lợi nhuận. 3. Phân chia các nhóm người trong xã hội.  Do vậy, thu nhập của xã hội là tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư, nghĩa là bằng:  GDP = tiền công + lợi nhuận + địa tô.  Trong các nhóm người của xã hội, các nhà tư bản giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và phân phối, đặc biệt họ là tầng lớp chính thực hiện tích lũy cho phát triển sản xuất. [...]... không nên can thiệp vào nền kinh tế mà chỉ nên quản lí về mặt hành chính Chính phủ có vai trò mờ nhạt trong phát triển KT, các chính sách KT của chính phủ chỉ có thể ảnh hưởng đến mức giá của nền KT chứ không hề tác động đến sản lượng MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA K.MARX Karl Marx (1813-1883) II MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA MÁC 1 Các yếu tố tăng trưởng kinh tế  là: Theo Marx, các yếu tố tác động đến quá... và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng, thị trường với bàn tay vô hình dẫn dắt đã gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, làm linh hoạt giá cả và tiền công, tự hình thành và điều chỉnh các cân đối kinh tế, bảo đảm công việc làm đầy đủ Đây là quan điểm cung tạo nên cầu * Điểm cân bằng của nền kinh tế P LAS Po AD1 AD0 0 Yp Y Trong mô hình này AS luôn thẳng đứng... điểm của nó -Chính sách kinh tế của chính phủ có vai trò quan trọng, đặc biệt là chính sách khuyến khích, nâng cao sức cầu hiện có VẬN DỤNG MÔ HÌNH CỦA MÁC  Trong giai đoạn hiện nay, VN còn vận dụng mô hình của MÁC vào sự phát triển kinh tế nữa hay không, tại sao??? MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA KEYNES John Maynard Keynes June 5, 1883-April 21, 1946 KINH TẾ HỌC KEYNES * Nội dung mô hình Vào những năm 30 của... Y0 Yp Sự cân bằng kinh tế Cổ điển A D SAS1 Yp A D Sự cân bằng kinh tế theo tân cổ điển A D Y0 Yp Sự cân bằng kinh tế theo J.Keynes KINH TẾ HỌC KEYNES 2 Vai trò của tổng cầu trong việc xác định sản lượng Keynes đánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc kéo theo sản lượng thực tế: C tăng APC giảm MPC giảm APS tăng MPS tăng Thu nhập tăng S tăng =>Khủng hoảng thừa do thiếu cầu vì quy mô sản xuất không... cung hàng hóa là do lượng cầu quyết định Do đó, vào những thời kỳ suy thoái kinh tế, nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng (tăng chi tiêu công cộng), thì sản xuất và việc làm sẽ tăng theo, nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ suy thoái KINH TẾ HỌC KEYNES 1 Sự cân bằng của nền kinh tế: Keynes cho rằng:  Nền kinh tế có xu hướng tự điều chỉnh đi đến cân bằng ở một mức sản lượng nào đó dưới... trọng cầu KINH TẾ HỌC KEYNES 3 Vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng Từ phân tích tổng quan, Keynes đi đến kết luận: Muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, Nhà nước phải thực hiện điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách, đặc biệt là những chính sách nhằm kích thích và tăng cầu tiêu dùng KINH TẾ HỌC KEYNES      Chính phủ sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư (thông qua các đơn đặt... được hình thành từ tiết kiệm bắt đầu được bơm vào hệ thống kinh tế  Có hai đường tổng cung: AS-LR phản ánh mức sản lượng tiềm năng và AS-SR phản ánh khả năng thực tế Cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng, thông thường sản lượng thực tế đạt ở mức cân bằng nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng (YO . tác động đến sản lượng MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA K.MARX Karl Marx (1813-1883) II. MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA MÁC 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế.  Theo Marx, các yếu tố tác động đến. KINH TẾ I. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế. Theo Ricardo có 3 yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế - Đất đai (R) - Vốn (K-Capital) - Lao. của sự tăng trưởng 2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế. R 0 R K, , L 0 GDP r 3.Phân chia các nhóm người trong xã hội.  Tương ứng với các yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành các nhóm

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.

  • Adam Smith (1723-1790)

  • Slide 3

  • Slide 4

  • I. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3.Phân chia các nhóm người trong xã hội.

  • 3. Phân chia các nhóm người trong xã hội.

  • 4.Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng

  • * Điểm cân bằng của nền kinh tế

  • 3. Vai trò của chính phủ trong sự tăng trưởng kinh tế

  • MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA K.MARX

  • Karl Marx (1813-1883)

  • II. MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA MÁC

  • Slide 17

  • 2. Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản

  • 3. Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan