1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hoạt động rửa tiền và phòng chống rửa tiền và các thiên đường thuế

56 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 12,25 MB

Nội dung

• Tổng quan về hoạt động rửa tiền và phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng trên thế giới• Thực trạng rửa tiền và phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương 1: Tổ

Trang 2

• Tổng quan về hoạt động rửa tiền và phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng trên thế giới

• Thực trạng rửa tiền và phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam

Chương 1: Tổng quan về hoạt động rửa tiền và phòng chóng rửa tiền qua hệ thống ngân hàng

•Tổng quan về thiên đường thuế

•Một số thiên đường thuế trên thế giới hiện nay

Chương 2: Một số nét tổng quan về thiên đường thuế

Trang 3

Định nghĩa hoạt động rửa tiền:

• Theo Tổ chức chống rửa tiền quốc tế - FATF (Finance Action Task Force)

• Theo Công ước Vienna (1988) và Công ước Palermo

(2000) của Liên Hợp Quốc

• Theo Nghị định số 74/2005/NĐ-CP Ngày 07/06/2005

của Chính phủ về phòng, chống rửa tiền

=> Rửa tiền là toàn bộ các hoạt động được tiến hành một cách cố ý nhằm hợp pháp hóa tiền và tài sản có nguồn gốc từ tội phạm.

Tổng quan về hoạt động rửa tiền

Trang 5

“Tiền bẩn” được tẩy rửa và sử

dụng ngay trong nước

Tiền ẩn” được hình thành ở trong nước, sau đó chuyển ra nước ngoài để tẩy rửa trong hệ thống tài chính khác và cuối cùng đem trở lại lưu thông trên thị trường trong nước

“Tiền bẩn” được hình thành ở nước ngoài, được tẩy rửa ở nước đó hay nước khác và cuối cùng được đầu tư cho các nước đang phát triển

“Tiền bẩn” được rửa và rút khỏi hệ thống tài chính của một nước đang phát triển để

sử dụng ở nước khác, không quay lại đầu tư cho nước đó

“Tiền bẩn” sau khi rửa được chuyển vào một nước đang phát triển nhưng không phải

để đầu tư mà được lưu thông tản mạn, tiêu thụ khắp nơi

Theo phạm vi thực hiện, thì có 5 trường hợp rửa tiền cơ bản:

Trang 6

Rửa tiền thông qua đầu tư nước ngoài

Rửa tiền thông qua các công ty bảo hiểm

Rửa tiền bằng cách sử dụng hóa đơn, chứng từ giả

Rửa tiền tại các sòng bạc

Rửa tiền thông qua xổ số và cá cược hợp pháp

Rửa tiền thông qua đầu tư chứng khoán

Rửa tiền qua hệ thống ngân hàng

Theo nội dung hoạt động, rửa tiền biểu hiện theo một số phương thức như:

Trang 7

• Gây ra những đột biến trong cầu tiền tệ và bất ổn định lãi suất cũng như tỷ giá hối đoái.

• Tác động xấu đến hướng đầu tư, chuyển từ các khoản đầu tư cẩn trọng sang đầu tư rủi ro cao làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

• Giảm tính hiệu quả của các công cụ tiền tệ của chính phủ, kích thích các hành vi tội phạm kinh tế như trốn thuế, tham ô, mua bán nội gián, gian lận thương mại, tăng tính bất ổn của nền kinh tế.

• Làm suy giảm hiệu quả kinh tế của các giao dịch hợp pháp, gây mất lòng tin đối với thị trường.

• Hệ thống ngân hàng tài chính bị suy yếu

• Các con số thống kê bị bóp méo, gây khó khăn cho việc hoạch định chính sách và giảm hiệu quả điều tiết của chính phủ.

Trang 8

 Thứ nhất, thông qua thông tin về khách hàng

 Thứ hai, các tài khoản giao dịch đang bị điều tra hoặc bị

khởi kiện.

 Thứ ba, thông qua tính chất, đặc điểm của giao dịch

Các giao dịch không mang lợi ích về mặt kinh tế

Các giao dịch gồm nhiều khoản tiền mặt giá trị lớn

Các giao dịch liên quan đến các tài khoản trong ngân hàng có một số đặc điểm bất thường

Các giao dịch liên quan đến các cuộc chuyển tiền ra nước ngoài

Các giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư

 Thứ tư, thông qua các khoản vay có hoặc không có thế chấp

Các dấu hiệu nhận biết rửa tiền qua hệ thống ngân hàng:

Trang 9

• Thứ nhất, hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền

chưa đầy đủ

• Thứ hai, bộ máy tổ chức về phòng, chống rửa tiền còn hạn

chế

• Thứ ba: một số quy định về thanh toán tạo thuận lợi cho

hoạt động rửa tiền:

 Tín dụng chứng từ (LC)

 Ứng trước một phần tiền hàng

 Lợi dụng bảo lãnh thực hiện hợp đồng

 Lợi dụng bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước

Trang 10

• Hợp tác quốc tế trong công tác phòng, chống rửa

tiền

 Bản tuyên bố về ngăn ngừa tội phạm sử dụng hệ

thống ngân hàng cho mục đích rửa tiền của Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng

 Công ước Viên (1988)

 Lực Lượng Đặc Nhiệm Tài Chính (FATF)

Nhóm 3B – Lớp NH Đêm 4 – Khóa 21

Trang 11

Chiến lược phòng, chống rửa tiền của Mỹ tập trung vào ba mục tiêu chính:

(i) Để hiệu quả hơn, tiến hành cắt đứt sự tiếp cận hệ thống tài chính tài quốc tế của tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố;

(ii) Tăng cường khả năng của chính quyền liên bang hướng đến các tổ chức rửa tiền và các hệ thống tài trợ khủng bố;

(iii) Tăng cường và cải tiến biện pháp phòng, chống rửa tiền cho các nhà cung cấp dịch vụ tài chính để cải thiện hiệu quả những nỗ lực tuân thủ và thực thi pháp luật để ngăn ngừa và ngăn chặn lạm dụng.

Với các chiến lược và nỗ lực, hàng năm FinCEN nhận được hơn 14,7 triệu báo cáo giao dịch, trong đó chủ yếu là báo cáo giao dịch vượt ngưỡng (hơn 13,67 triệu giao

dịch), báo cáo giao dịch đáng ngờ (hơn 0,66 triệu giao dịch) ….

Qua đó, hàng năm Mỹ đã đưa ra hơn 1000 trường hợp xét xử theo loại tội phạm rửa tiền và số trường hợp bị kết án có xu hướng giảm qua các năm.

Phòng, chống rửa tiền tại Mỹ

Trang 12

 Singapore đã thông qua một phương pháp tiếp cận đa

phương để đối phó với các rủi ro rửa tiền.

 đi đầu trong theo dõi và làm gián đoạn hành vi rửa tiền

thông qua các thông tin tình báo và quyền lực pháp lý khác.

 Thông qua phương pháp tiếp cận như trên, số lượng báo

cáo giao dịch đáng ngờ tăng đều qua các năm, với 6.356 báo cáo, chủ yếu là từ các ngân hàng 2.063 báo cáo, các công ty bảo hiểm 2.964 báo cáo ….

Phòng, chống rửa tiền tại Singapore

Trang 13

Tại Việt Nam, mặc dù hiện tại chưa có vụ án rửa tiền nào được đưa ra xét xử, nhưng như thế không phải là chúng ta không có rửa tiền

Thời gian qua,Cục phòng chống rửa tiền đã nhận được hàng trăm báo cáo giao dịch đáng ngờ từ các TCTD

Loại biểu hiện 2006 2007 2008 2009

Thái độ miễn cưỡng khi cung cấp thông tin 0 1 4 6

Khách hàng đang bị điều tra, khởi kiện hoặc nằm

trong danh sách cảnh báo rửa tiền của quốc tế 3 5 18 25

Các giao dịch không mang lợi ích về mặt kinh tế 0 1 4 5

Các giao dịch gồm nhiều khoản tiền mặt có giá trị lớn 1 1 2 4

Các giao dịch liên quan đến các cuộc chuyển tiền

Trang 14

Bọn tội phạm qua mặt hệ thống kiểm soát của các ngân hàng bằng cách chia nhỏ tiền sau đó chuyển dần ra nước ngoài

Một số đối tượng nước ngoài dùng các chứng từ giả để mở tài khoản tại các ngân hàng Việt Nam để thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ nước ngoài về

Các đối tượng thông qua hệ thống ngân hàng để thực hiện lừa đảo tín dụng

Các công ty tại các nước ngoài dùng tiền bất hợp pháp mua cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

Rửa tiền thông qua nghiệp vụ chuyển tiền của ngân hàng thương mại

Thông qua việc mở tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng thương mại để phục vụ việc giao dịch chứng khoán

Trang 15

Phương thức rửa tiền 2006 2007 2008 2009

Phương thức thứ nhất 0 1 4 5 Phương thức thứ hai 2 2 5 9

Nguồn: Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng

Trang 16

Xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống

rửa tiền Thành lập cơ quan chuyên trách về phòng chống

rửa tiền Tăng cương phối hợp phòng chống rửa tiền

giữa các cơ quan có liên quan Nâng cao nhận thức của các ngân hàng thương

mại trong phòng chống rửa tiền Hợp tác quốc tế trong công tác phòng chống rửa

tiền

Các phương thức phòng chống rửa tiền trong thời gian qua

Trang 17

• Điều 251 Bộ Luật hình sự năm 1999 được Quốc hội khóa

X thông qua ngày 21/12/1999 và được sửa đổi, bổ sung tại

kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XII thông qua ngày 19/06/2009

• Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua ngày

12/12/1997 và có hiệu lực ngày 01/10/1998, tại điều 19

• Nghị Định 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 của Chính

Phủ về phòng, chống rửa tiền được ban hành

• Luật phòng chống rửa tiền số 07/2012/QH13 được Quốc

hội đã thông qua ngày 18/06/2012, có hiệu lực vào ngày 01/01/2013

Xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Trang 18

Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền (nay là Cục phòng, chống rửa tiền) được thành lập ngày 08/07/2005, là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, được thành lập

Đối với các giao dịch phải báo cáo theo quy định, do thiếu

hệ thống công nghệ thông tin về phòng, chống rửa tiền, nênCục này chưa có khả năng tổng hợp được các giao dịch phảibáo cáo theo quy định

Từ khi thành lập đến cuối năm 2009, chỉ nhận được 118 báo

cáo giao dich đáng ngờ => còn rất ít so với số lượng các

đơn vị phải báo cáo

Thành lập cơ quan chuyên trách về phòng, chống rửa tiền

Trang 19

Ngày 13/4/2009, thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền do Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng làm Trưởng ban

- Giúp chính phủ nâng cao hiệu quả chỉ đạo và điều phối

hoạt động giữa các Bộ, ngành trong công tác phòng, chốngrửa tiền trên lãnh thổ Việt Nam

Tăng cường phối hợp phòng, chống rửa tiền giữa các cơ quan có liên quan

Trang 20

NHNN tổ chức các buổi tọa đàm cho các lãnh đạo ngân hàng thương mại để nâng cao nhận thức phòng, chống rửa tiền

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hầu hết có các chương trình đào tạo nhân viên về phòng, chống rửa tiền

Các ngân hàng thương mại trong nước, hầu hết đã ban hành các quy trình, quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền theo yêu cầu tại Nghị định 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005

Nâng cao nhận thức của ngân hàng thương mại trong phòng,

chống rửa tiền

Trang 21

Ngày 4/5/2007, Việt Nam đã được kết nạp làm thành viên thứ 33 của Nhóm Châu Á Thái Bình Dương về phòng, chống rửa tiền (APG), tiến tới thực hiện đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về phòng, chống rửa tiền Hiện Việt Nam đã được APG đánh giá đa phương lần thứ nhất vào năm 2009 Ngân hàng Nhà nước đã tích cực tìm kiếm các đối tác hỗ trợ Việt Nam trong công tác phòng, chống rửa tiền Qua đó, Ngân hàng Nhà nước và một số cơ quan chức năng khác đã nhận được sự hỗ trợ của WB, IMF, ADB, UNODC cho các dự án về phòng, chống rửa tiền.

Hợp tác quốc tế trong công tác phòng, chống rửa tiền

Trang 22

Một là, Chính phủ đã ban hành Nghị định 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005

về phòng, chống rửa tiền Và Luật phòng chống rửa tiền được Quốc Hội thông qua ngày 18/06/2012 là một bước tiến lớn cho thấy quyết tâm thực hiện tốt công tác phòng chống rửa tiền của Việt Nam

Hai là, Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền (nay là Cục phòng, chống rửa tiền) được thành lập vào ngày 08/07/2005, là đơn vị trực thuộc Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam, hoạt động có hiệu quả, tiếp nhận, tổng hợp các báo cáo giao dịch đáng ngờ, thông báo kịp thời chọ Bộ Công an xử lý.

Ba là, Hầu hết các ngân hàng thương mại đều ban hành qui định nội bộ về phòng, chống rửa tiền, và ở một số ngân hàng hàng lớn như: Vietcombank,

Vietinbank đã thành lập bộ phận chuyên trách về phòng, chống rửa tiền

Bốn là, Việt Nam đã được kết nạp làm thành viên thứ 33 của Nhóm Châu Á Thái Bình Dương về phòng, chống rửa tiền và đã được tổ chức này đánh giá đa

phương vào năm 2009

Năm là, hoạt động phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam được sự hỗ trợ của nhiều tổ chức quốc tế đặc biệt là WB, IMF, ADB

Những kết quả đạt được

Trang 23

Đội ngũ cán bộ của Cục phòng, chống rửa tiền vừa thiếu, vừa yếu

Đội ngũ nhân viên làm công tác phòng, chống rửa tiền tại các ngân hàng thương mại chưa được quan tâm đúng mức

Các yếu

tố nội tại của hệ thống ngân hàng tạo

cơ hội cho tội phạm rửa tiền

Những tồn tại

Trang 24

Nguyên nhân những tồn

Chi phí đầu tư phầm mềm chống rửa tiền khá lớn so với quy mô của các ngân hàng thương

mại

Trang 25

Tổng quan về thiên đường thuế

Định nghĩa:

 Một thiên đường thuế là một tiểu bang, quốc gia hoặc

vùng lãnh thổ nơi mà thuế được áp dụng với một tỷ lệ thấp hoặc bằng 0 Đồng thời mức độ bảo mật thông tin tài sản của các doanh nghiệp và cá nhân rất cao.

 Thiên đường thuế thường là các nước nhỏ, họ là những

nước giàu có, và họ có tổ chức quản trị chất lượng cao, đặc biệt bao gồm một hoặc nhiều các trung tâm tài chính hải ngoại.

Trang 26

Đặc điểm:

 Thiên đường thuế thu hút đầu tư nước ngoài không chỉ vì

thu nhập tại địa phương được đánh thuế ở mức giá thuận lợi, mà còn bởi vì các hoạt động tại thiên đường thuế luôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tránh thuế.

 Vì thế các cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp có thể

tìm thấy được sự hấp dẫn để thành lập công ty con hoặc di chuyển đến đây Điều này tạo ra một tình huống cạnh tranh thuế giữa các chính phủ.

Trang 27

• Cá nhân cư trú: Kể từ đầu thế kỷ 20, các cá nhân giàu có từ

các khu vực pháp lý thuế cao đã tìm cách di dời đến các khu vực pháp lý thuế thấp.

• Tài sản đang nắm giữ: Chức năng của thiên đường thuế ở

đây là để giữ tài sản, trong đó có thể bao gồm một danh mục đầu tư theo công ty quản lý kinh doanh, hoặc các nhóm, các tài sản vật chất như bất động sản … Bản chất của thoả thuận như vậy là bằng cách thay đổi quyền sở hữu của tài sản thành một thực thể không phải là cư dân trong phạm vi quản lý thuế cao, họ không còn phải chịu thuế trong thẩm quyền đó Cơ chế thường được sử dụng để tránh thuế suất cụ thể.

Trang 28

• Thương mại và hoạt động kinh doanh khác: Nhiều

doanh nghiệp mà không đòi hỏi một vị trí địa lý cụ thể, lao động phong phú được thiết lập trong thiên đường thuế, để giảm thiểu tiếp xúc với thuế Có lẽ minh họa tốt nhất của việc này là số lượng các công ty tái bảo hiểm đã di cư tới Bermuda trong những năm qua.

• Tài chính trung gian: Phần lớn các hoạt động kinh tế

trong thiên đường thuế là các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp như quỹ tương hỗ, ngân hàng, bảo hiểm nhân thọ

và lương hưu Nói chung các khoản tiền gửi với các trung tâm tài chính trung gian trong phạm vi quản lý thuế thấp

và sau đó các trung tâm sẽ dùng số tiền này để cho vay hoặc đầu tư (thường trở lại vào một khu vực có mức thuế cao hơn).

Trang 29

• Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) nhận định

có ba điều kiện quan trọng trong việc xem xét việc một khu vực là một thiên đường thuế:

 Các loại thuế Nil (bằng không) hoặc chỉ mang tính danh nghĩa

(nói chung hoặc trong trường hợp đặc biệt), được xem là một nơi được sử dụng bởi người không cư trú để thoát khỏi thuế cao trong đất nước của họ cư trú

 Bảo vệ thông tin tài chính cá nhân.

 Thiếu minh bạch

=> Trong đó điều kiện đầu tiên cần xem xét là thuế nil có tồntại không

Trang 30

Một số “thiên đường thuế” nổi tiếng trên thế giới chủ yếu tập trung ở vùng biển Caribe và Thái Bình Dương, bao gồm Bermuda, British Virgin Islands (BVI), Quần đảo Cayman, Jersey, Luxembourg, New Zealand, Singapore, Bahamas, Panama, Tiểu bang Delaware (Mỹ), Thụy Sỹ, London (Anh), Ireland, Bỉ, Hồng Kông, Guernsey, Isle of Man…

Trang 31

Là nơi đăng ký kinh doanh của khoảng 50% tập đoàn lớn nhất thế giới, được xem là một “thiên đường thuế” đối với các doanh nghiệp ngay trên đất Mỹ.

Các DN tên tuổi có trụ sở tại Daleware như: hãng hàng không American Airlines, “đại gia” công nghệ Apple, ngân hàng Bank of America, tập đoàn Berkshire Hathaway, Cargill, Coca- Cola, Ford, General Electric, Google, JP Morgan Chase và Wal- Mart.

Trang 32

• Hàng loạt tập đoàn lớn, doanh nghiệp nhỏ và rất nhiều

“doanh nghiệp ma” đã tìm đến Delaware với hy vọng hưởng mức thuế thấp, né quy định điều tiết…Giới chức địa phương tại Delaware lo ngại về khả năng ngoài nhiều doanh nghiệp hợp pháp, không ít kẻ buôn ma túy, tham nhũng và rửa tiền sẽ đến Delaware ngày một nhiều hơn Việc thành lập một “công

ty che chắn” hay “công ty vỏ bọc” (shell company) ở đây vô cùng dễ dàng, sẽ chẳng ai chất vấn điều đó.

• Tại Delaware, người ta chỉ mất khoảng 1 tiếng để thành lập

xong một công ty Thủ tục thành lập doanh nghiệp ở Delaware cực kỳ đơn giản Việc thành lập các công ty vỏ bọc không có nhân viên, tài sản và hoạt động kinh doanh rất dễ dàng, bang sẽ không quan tâm đến việc bạn là ai hay bạn kinh doanh cái gì

Trang 33

• Doanh nghiệp cũng dễ dàng giảm thuế nếu đăng

ký kinh doanh tại Delaware Hiện Delaware đứng đầu trong danh sách “thiên đường thuế” tại Mỹ cũng như ở nước ngoài bởi bang cho phép các công ty giảm thuế ở bang khác tại Mỹ, cụ thể là ở bang mà công ty đó thực sự làm kinh doanh hay đóng trụ sở chính.

Ngày đăng: 11/04/2014, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w