Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
254 KB
Nội dung
Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài Chiến lợc mở cửa để dần đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chủ chơng thực hiện cách đây hơn 10 năm. Một trong nhiều nội dung quan trọng của chiến lợc này là chủ chơng thuhút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài. Thuhút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài không chỉ nhằm mục tiêu giải quyết nạn khan hiếm về vốn cho đầu t phát triển xã hội mà còn nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, cung cấp cho nền kinh tế nớc nhà những máy móc, quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng có chất lợng và hàm lợng kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh nền kinh tế đất nớc, tạo nên sức mạnh tổng phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Thực hiện chủ chơng trên, tháng 12 năm 1987 nhà nớc ta chính thức ban hành luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam. Qua gần 15 năm thực hiện, nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài đã đáp ứng đợc mộtsố mục tiêu đề ra song cũng lại đặt ra những vấn đề mới cần giải quyết,đặc biệt là trong những năm gần đây, trừ năm 2000 nguồn vốn này suy giảm liên tục. Do nhận thấy sự cần thiết phải đánh giá, nhìn nhận lại thựctrạngđầu t trựctiếp nớc ngoàitại Việt Nam để từ đó tìm ra các giảiphápnhằmthúc đẩy việc thu hút, em đã chọn đề tài cho bài viết của mình: Thựctrạngvàmộtsốgiảiphápnhằmthuhútđầu t trựctiếp nớc ngoàitại Việt Nam. Ngoài phần mở đầuvà kết luận, bài viết đợc chia làm 3 chơng nh sau: Chơng 1: Khái quát về đầu t trựctiếp nớc ngoài Chơng 2: Vài nét về thựctrạng FDI tại Việt Nam Chơng 3: Mộtsốgiảiphápnhằm đẩy mạnh việc thuhút FDI ở Việt Nam (ở cuối mỗi chơng đều có kết luận nhỏ) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là nhằm đánh giá khái quát và phân tích một vài nét cơ bản của thựctrạng xu hớng đầu t trựctiếp nớc ngoài nói chung tại Việt 1
Nam để thấy đợc vị trí FDI đối với phát triển kinh tế của nớc ta; thấy những mặt đợc và cha đợc của hoạt động FDI, qua đó rút ra các giảiphápnhằm đẩy mạnh việc thuhút FDI tại Việt Nam. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của bài viết này là hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoàitại Việt Nam kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài năm 1987 đến nay, năm 2000. Hoạt động này bao gồm từ tình hình cấp giấy phép, tình hình triển khai các dự án FDI, cho đến hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp FDI khi các dự án đã đi vào thực hiện. Ph ơng pháp nghiên cứu Trong bài viết, các phơng pháp nghiên cứu sau đợc sử dụng: -Phơng pháp duy vật biện chứng -Phơng pháp thống kê -Phơng pháp phân tích tổng hợp -Phơng pháp đối chiếu so sánh 2
Chơng 1 khái quát về đầu t trựctiếp nớc ngoài 1.1 Khái niệm về đầu t trựctiếp nớc ngoài 1.1.1 Khái niệm về đầu t trựctiếp nớc ngoài nói chung Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đời sống kinh tế,đến nay đầu t trựctiếp nớc ngoài ( Foreign Direct Investment-FDI) không còn là vấn đề mới mẻ trên thế giới. Khái niệm về FDI này đều đợc ghi nhận trong luật đầu t của các nớc. Mặc dù không hoàn toàn giống nhau bởi có sự khác biệt về việc sử dụng câu từ hay ngữ pháp, song về mặt bản chất thì khái niệm về FDI ở luật của các nớc khác nhau là nh nhau do chúng đều xuất phát từ khái niệm đầu t quốc tế. Đầu t trựctiếp nớc ngoài là một hình thứcđầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoàiđầu t toàn bộ hay một phần đủ lớn của các dự án nhằm giành quyền điêù hành hoặc tham gia điêù hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại. Nh vậy, FDI thực chất là một hình thứcđầu t quốc tế, là những phơng thứcđầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành SXKD, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và/hoặc mục tiêu kinh tế-xã hội khác, với điều kiện là chủ đầu t nớc ngoài chính là ngời trựctiếp điều hành hoặc tham gia điều hành hoạt đọng đầu t tại nớc sở tại. Mặt khác, xét trên khía cạnh cơ cấu vốn đầu t quốc tế thì FDI chính là một hình thứcđầu t thuộc kênh t nhân (xem sơ đồ 1). Do đó chủ đầu t nớc ngoài thờng là các pháp nhân hoặc thể nhân và tiến hành hoạt động đầu t theo mục đích lợi nhuận là chủ yếu. 3
Sơ đồ 1: Cơ cấu vốn đầu t quốc tế Nguồn: Giáo trình đầu t nớc ngoài, tác giả Vũ Chí Lộc,NXB.GD 1997 Để hiểu rõ hơn về FDI ta so sánh với đầu t gián tiếp nớc ngoài trên mộtsố chỉ tiêu nh sau: Bảng 1: So sánh FDI vàđầu t gián tiếp nớc ngoài STT Chỉ tiêu FDI Đầu t gián tiếp nớc ngoài 1 Chủ thể chủ yếu là các pháp nhân và thể nhân các quốc gia và các tổ chức quốc tế 2 Ngời quản lý hoạt động đầu t chủ đầu t nớc ngoài : trựctiếp hoặc tham gia điều hành hoạt động đầu t, tức trựctiếp quản lý và sử dụng vốn ; Tự chịu trách nhiệm về kết quả SXKD, dịch vụ chủ đầu t nớc ngoài không trựctiếp tham gia quản lí; nớc nhận đầu t đợc tự ý quản lí và s dụng vốn vàtự chịu trách nhiệm về kết quả SXKD, dịch vụ 3 Mục đích đầu t quan hệ FDI là kinh doanh theo cơ chế thị trờng nên lợi nhuận là mục tiêu cao nhất và cuối cùng lợi nhuận không phải là mục đích cao nhất, có thể là mục đích chính trị, nhân đạo hoặc mục đích khác 4 Tính chất đầu t vì quan hệ FDI có mục đích kinh doanh nên nó chịu sự chị phối của các quy luật kinh tế thị trờng, ít chịu ảnh hởng của cácquan hệ chính trị. Do đó FDI không thể biến nớc tiếp nhận đầu t thành con nợ của nớc đầu t là quan hệ mang tính chất chính trị chịu ảnh hởng bởi các quan hệ giữa các quốc gia, ít chịu chi phối của các qui luật kinh tế. Do đó nó không thể biến nớc tiếp nhận đầu t thành con nợ của nớc xuất khẩu t bản. Hơn nữa nớc nhận đầu t gián tiếp còn 4 Vốn đầu t quốc tế Đầu t của t nhân Tài chính chính thức FDI Tín dụng thơng mại Đầu t gián tiếp Hỗ trợ phát triển chính thức ODA Vay thơng mại chính thức
5 Hình thứcđầu t theo luật các nớc, thờng là: 100% vốn nớc ngoài, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT,BTO . chủ yếu là: vay thơng mại chính thức, hỗ trợ phát triển chính thức ODA (gồm viện trợ cho không, vay u đãi chính thc và không chính thức) Về mặt pháp lý, khái niệm đầu t trựctiếp nớc ngoài FDI đã trở nên phổ biến và, nh ở trên đã nói, đợc qui định trong các đạo luật của các nớc và thờng đợc nhìn nhận dới góc độ của nớc nhận đầu t, nh: luật khuyến khích đầu t của Thái Lan (đầu t nói chung), luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga (đầu t nớc ngoài), luật khuyến khích đầu t của Hàn Quốc (cho từng nghành), luật đầu t nớc ngoài của Inđônễia, luật đầu t nớc ngoài cuẩ Việt Nam (đầu t trực tiếp) . Chẳng hạn nh: theo luật đầu t nớc ngoài của Inđônễia, FDI là nhằm mục đích thực hiện kinh doanh tại Inđônễia, với điều kiện là ngời chủ sở hữu phải gánh chịu mọi rủi ro đầu t; theo luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga ngày 4/7/1991, đầu t nớc ngoài là tất cả những hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh thần của nhà đầu t nớc ngoàiđầu t vào các đối tợng của hoạt động SXKD và các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận. Đối với nớc xuất khẩu t bản, FDI đợc xem nh việc chuyển t bản ra nớc ngoàinhằm thiết lập ở đó những hoạt động kinh doanh nhằmthu lợi nhuận. Còn đối với nớc tiếp nhận đầu t, nó lại là việc tiếp nhận t bản của nớc ngoài để cho phép chủ đầu t nớc ngoài tổ chức các hoạt động kinh doanh theo nhữn- ớc ngoài hình thức mà pháp luật qui định,nhằm phục vụ mục tiêu lợi nhuận hoặc/và mục tiêu KT-XH nhất định. Nh vậy dù nhìn dới góc độ nào thì FDI cũng đều là hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở di chuyển t bản giữa các quốc gia, chủ yếu do các pháp nhân và thể nhân thực hiện, theo những hình thức nhất định, trong đó chủ đầu t FDI tham gia trựctiếp vào quá trình đầu t. 1.1.2 Khái niệm về FDI theo luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam Luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam đợc ban hành lần đầu vào ngày 26/12/1987, sửa đổi vào năm 1990,1992; sau đó đợc thay bằng "luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam " ban hành ngày 12/11/1996, đã đợc các nhà đầu t thế giới 5
1.2 Vai trò của FDI 1.2.1 Vai trò của FDI đối với nớc nhận đầu t (là nớc đang phát triển ) Thực tiễn hoạt động đầu t quốc tế cũng nh ở Việt Nam cho thấy nguồn FDI có vai trò hết sức quan trọng đối với nớc tiếp nhận đầu t mà chủ yếu là các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam. Một đặc điểm phổ biến của các nớc đang phát triển là tỉ lệ tiết kiệm nội địa thấp và thiếu ngoại tệ. Do vậy, các nớc này không thể chỉ trông chờ vào nguồn vốn trong nớc để thực hiện CNH-HĐH mà buộc phải tìm kiếm sự bổ sung từ bên ngoài. FDI chính là 1 nguồn bổ sung quan trọng. Hàng năm FDI cung cấp 1 lợng vốn đáng kể cho các nớc đang phát triển , đặc biệt là các nớc đang phát triển ở Châu á. Chẳng hạn nh: ở Trung Quốc, FDI đã cung cấp trung bình 5,8 tỉ USD/năm kể từ năm 1979 đến năm 1994, tỉ trọng FDI và tổng vốn đầu t trong nớc là khoảng 25%; ở Inđônêsia, sau khi ban hành luật đầu t nớc ngoài vào năm 1967, FDI đã cung cấp 1 lợng vốn trong 27 năm (1967-1994) trrung bình là 1,5 tỉ USD/ năm. Mặt khác nh ở phần trên đã đề cập FDI là 1 hình thứcđầu t thuộc kênh t nhân, chủ đầu t tự quyết định đầu t và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh nên khi tiếp nhận nguồn vốn này các nớc sởtại không phải chịu gánh nặng nợ nần kinh tế, hơn nữa cũng không phải chịu những ràng buộc chính trị. Cũng vì lí do đó mà FDI còn là 1 hình thứcđầu t có hiệu quả kinh tế cao, bởi trớc khi đa ra quyết định đầu t thì hàng loạt các yếu tố liên quan đến tính khả thi hay khả năng sinhlời đã đợc tính toán kĩ. Một khi dự án FDI đi vào thực hiện, nó còn tạo ra sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp có FDI với doanh nghiệp trong nớc, thúc đẩy tăng trởng và phát triển nội sinh nền kinh tế đất n- ớc. Ngoài ra các dự án FDI góp phần bổ sung quan trọngcho ngân sách của cá quốc gia. Các nguồn thu này từ các lhoản cho thuê đất, mặt nớc, mặt biển; từ các kloại thuế doanh thu, lợi tức, thuế xuất nhập khẩu. Tại Trung Quốc, các dự án FDI đã đóng góp 11,2% tổng thutừ thuế năm 1995 và tỉ lệ này đang có xu hớng gia tăng. Một yếu tố quan trọng khác hấp dẫn các quốc gia đang phát triển là thông qua FDI, các nớc này có thể tiếp nhận công nghệ tiên tiến, hiện đại. Điều này rất quan trọng đối với việc hiện đại hoá công nghệ của đất nớc. 7
Thêm vào đó, Fdi góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới cho các nớc nhận đầu t, nâng cao mức sống của ngời lao động. Các dự án FDI có yêu cầu cao về chất lợng nguồn lao động do đó sự phát triển FDI ở các nớc sởtại đã đặt ra yêu cầu khách quan phải nâng cao trình độ của ngời lao động. Mặt khác chính các chủ đầu t nớc ngoài thờng đã góp phần tích cực bồi dỡng,đào tạo đội ngũ lao động nớc sở tại. đó chính là đội ngũ nòng cốt trong việc học tập, tiếpthu kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, năng lực quản lí điều hành tiên tiến của nớc ngoài. Các dự án FDI cũng thuhútmột lực lợng lớn lao động , góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp . Hơn nữa hình thứcđầu t này còn giúp các doanh nghiệp địa phơng tiếp cận đợc vào thị trờng thế giới thông qua liên doanh và mạng lới thị trờng rộng lớn của họ. Nh vậy, FDI có vai trò hết sức quan trọng dối với nớc tiếp nhận đầu t, đó là góp phần giải quyết dợc những vấn đề quan trọng đối với tăng trởng kinh tế nh nạn khan hiếm vốn( quan trọng nhất), lạc hậu về công nghệ, thiếu việc làm, góp phần đa đất nớc thoát ra khỏi đói nghèo lạc hậu. Tuy vậy không phải là FDI chỉ mang lại những tác động tích cực nh trên mà có thể nó còn ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế xã hội nớc nhân đầu t. Một điều dễ dàng nhận thấy nhất là FDI thúc đẩy sự phát triển không đều giữa thành thị và nông thôn, đẩy nhanh quá trình phân hoá giàu nghèo trong xã hội. Thật vậy, phần lớn các dự án đầu t nớc ngoài đều tập trung ở khu vực phát triển kinh tế thuận lợi, có điêù kiện SCHT tốt, thờng là thành thị. Thêm vào đó công ty có vốn đầu t nớc ngoài chỉ tuyển dụng lao động có tay nghề cao nên phần lớn lao động ở các nớc đang phát triển không tìm đợc việc làm tại các công ty cóvốn đầu t nớc ngoài . do đó vấn đề giải quyết việc làm cũng bị hạn chế rát nhiều. Mặc dù FDI bổ sung vốn cho các nớc nhận đầu t nhng về lâu dài lại làm giảm tỷ lệ tiết kiệm nội địa. Bởi vì các chủ đầu t nớc ngoài thờng có thế về vốn , ccong nghệ và kinh nghiệm quản lí nên họ thờng tăng tỷ trọng vào các nghành có tính cạnh tranh cao và dẫn tới độc quyền. điều này làm cho các công ty địa phơng bị phá sản dẫn đến sự phụ thuộc ngày càng chặt chẽ của các chủ đầu t trong nớc vào các công ty nớc ngoài. 8
Hơn nữa, vấn đề chuyển giao công nghệ qua FDI cũng là một vấn đề nổi cộm ở các nớc đang phát triển. Các công ty nớc ngoài thờng chuyển giao những công nghệ-kỹ thuật lạc hậu hoặc máy móc thiết bị cũ váo nớc nhận đầu t với giá cao hơn trên thị trờng quốc tế.Do đó, các nớc đang phát triển phải hết sức tỉnh táo, tránh nguy cơ trở thành "bãi rác thải công nghiệp" của các n- ớc phát triển. Cuối cùng là vế phơng diện chính trị, FDI là một mối lo ngại đối với chính phủ các nớc đang phát triển. Bởi vì trong thực tế nhiều công ty nớc ngoài, đặc biệt là các công ty đa quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn can thiệp mạnh vào đờng lối phát triển của nớc sởtại dới nhiều hình thức nh hối lộ quan chức hoặc thậm chí lật đỏ chính phủ nh trờng hợp điển hình ở Chi Lê những năm 70. Tóm lại, bản chất của FDI là các hoạt động đầu t nớc ngoài trên cơ sở khai thác các lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu. Do đó FDI là các hoạt động kinh tế và nó có tác động nh con dao hai lỡi đối với nớc nhân đầu t. Nếu nớc chủ nhà có chính sách thuhútvà khai thác FDI một cách hợp lý sẽ phát huy đợc các mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực. Ngợc lại, FDI sẽ là nhân tố gây trở ngại cho những chính phủ không làm chủ đợc đờng lối phát triển của mình. 1.1.2 Những đóng góp cụ thể của FDI đối với Việt Nam Hoạt động FDI ngày càng đợc nhiều nớc thừa nhận là một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nớc. ở Việt Nam, kể từ khi luật đầu t n- ớc ngoài đợc ban hành vàthực hiện, hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài đợc Đảng và nhà nớc ta khẩng định là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, góp phần thúc đẩy sự phát triển các nguồn lực trong nớc. Ta xét đóng góp FDI đối với Việt Nam cụ thể trên mộtsố mặt sau: a. Đóng góp đối với tổng vốn đầu t toàn xã hội Cũng giống nh nhiều quốc gia đang phát triển khác, để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và ổn định, Việt Nam cần phải có một khối lợng vốn rất lớn. Theo tính toán của các nhà kinh tế,để đạt đợc tốc độ tăng trởng GDP từ 5-6%/năm trong giai đoạn 2000-2001 thì cần khoảng 65-70 tỷ USD trong tổng vốn đầu t xã hội. Dẫu rằng vốn trong nớc là chính, có vai trò quyết định song khả năng 9
huy đọng các nguồn vốn này rất khó khăn. Bởi vì, nguồn vốn ngân sách còn hạn chế; nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng hạn chế do nhiều doanh nhgiệp đang bị thua lỗ, tích tuỹ thấp và cũng đang trông đợi vào vốn ngân sách cấp (doanh nghiệp quốc doanh) hoặac vốn đầu t nớc ngoài; nguồn vốn nhàn rỗi của dân c rất khó xác định vì tâm lý ngời dân còn thiếu tin tởng vào hệ thống tài chính ngân hàng, thiên về đầu t tích trữ vàng,đôla, bất động sản. Nh vậy để huy động đợc lợng vốn cần thiết, Việt Nam cần phải chú trọng thuhút các nguồn vốn nớc ngoài. Trong những năm vừa qua, các nguồn vốn nớc ngoài ở Việt Nam chủ yếu gồm: FDI, ODA, tín dụng thơng mại và các khoản vay nợ nớc ngoài. Trong số đó, nguồn FDI là quan trọng nhất, tạo ra một khu vực kinh tế có trình độ thiết bị kỹ thuật công nghệ khá. Tính đến tháng 12/2000, khu vực FDI đẫ cung cấp 17,6 tỷ USD cho đầu phát triển xã hội , chiếm 47,6% vốn đăng ký(37 tỷ USD). Tỷ trọng vốn FDI trên tổng vốn đầu xã hội tăng nhanh qua các năm, đạt mức bình quân từ khoảng gần 20% tổng vốn đầu xã hội thời kỳ 1986-1994 lên khoảng 25,7% thời kỳ 1995-2000 (bảng2). Bảng 2: cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội (%) *: sơ bộ Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 * vốn nhà nớc 38,3 45,2 48,1 53,5 61,6 61,9 vốn ngoài quốc doanh 29,4 26,2 20,6 21,3 20,2 19,5 vốn FDI 32,3 28,6 31,2 25,2 18,2 18,6 Tổng 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Theo tính toán từsố liệu của Niên giám thống kê 2000, NXB.TKê Trong thời kỳ 1995-2000, tỷ trọng FDI/tổng vốn đầu xã hội đạt mức cao nhất là 32,3% năm vào năm 1995, sau đó giảm liên tục đến mức thấp nhất là 18,2% vào năm 1999, riêng năm 2000 tỷ trọng này có nhỉnh hơn chút ít. Tỷ trọng này giảm sút do nhiều nguyên nhân, trong đó có tác động quan trọng từ bên ngoài là cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997. Tuy vậy,FDI vẫn là một nguồn đầu t đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống xã hội. 10
[...]... khác ta thấy số dự án đầu t nớc ngoài vẫn tập trung chủ yếu vào các điai phơng có điều kiện thu n lợi chỉ 31 riêng 10/61 tỉnh, thành phố có điều kiện thu n lợi đã thuhút tới 87,8% so với tổng sốđầu t nớc ngoài vào cả nớc Về phía các nghành, các địa phơng vẫn tồn tại hiện tợng cạnh tranh nhau giữa các nghành, các địa phơng trong thu hútđầungoàitrựctiếp nớc ngoàiMộtsố công ty nớc ngoài khi đến... các nhà đầu t trong nớc vàđầu t nớc ngoài Trớc mắt, rà soát lại tất cả các loại giá cả hàng hoá, dịch vụ, lệ phí do nhà nớc qui định để cóo sự điều chỉnh hợp lý, thu hẹp và tiến tớí áp dụng mặt bằng giá thống nhất đối với nhà đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài b cần phải đa dạng hoá các hình thứcđầu t trựctiếp nớc nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hútđầu t mới ; nghiên cứu vàthực hiện... có dự án đầu t tại Việt Nam) Còn trong số các nhà đầu t Châu á nếu không kể các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là ngơì Hoa Đây là đặc điểm rất cần đợc chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài theo yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH của ta đạt hiệu quả hơn 2.2.3 Về địa bàn đầu t Với mong muốn hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài góp... lãnh thổ và qui hoạch phát triển nghành kinh tế kỹ thu t Trớc mắt cần tập chung các giảipháp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- kỹ thu t- xã hội vàthuhút vốn đầu t để lấp đầy các khu công nghiệp đã phê duyệt 3.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI 34 a Việt Nam cần phải tiếp tục xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đấu t trựctiếp nớc ngoài, tạo... đời sống kinh tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài đã trở nên quen thu c với hầu hết các quốc gia trên thế giới Nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài này ngày càng chứng minh đợc tính u việt của mình so với các nguồn vốn đầu t nớc ngoài khác nên nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, coi lầ chìa khoá cho tăng trởng Tại Việt Nam nguồn vốn đầu t trực tiếp. .. mộtsố đối tác nớc ngoàithực hiện giá bán sản phẩm thấp hơn thực tế để thu chênh lệch , gây thiệt hại cho phía Việt Nam Một số doanh nghiệp tồn tại trên danh nghỉa là liên doanh 30 nhngvề thực chất lại là bên Việt Nam thực hiện gia công cho nớc ngoài nên chỉ đợc hởng lợi ích rất thấp Trong mộtsố liên doanh khác bên nớc ngoài lại cản trở việc XK sản phẩm của doanh nghiệp sang mộtsố thị trờng vốn là... 1998=10,1% và 1999=7,1%) Điều này một phần cơ bản là do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vựckhi mà mộtsố nhà đầu t thu c các quốc gia xảy ra khủng hoảng đang còn số vốn mà họ cha thực hiện lại phải dùng để đối phó với tình trạng xấu xảy đến một cách đột ngột, buộc họ phải dừng hoặc chấm dứt không thể đầu t đợc Mặt khác, mộtsố nhà đầu t khi lập dự án dẫ tính toán cha thật sát với thực tế... định của Luật Đầu t nớc ngoàitại Việt Nam thì đối tác nớc ngoài có thể góp vốn vào liên doanh bằng tiền nớc ngoài, tiền Việt Nam, thiết bị máy móc nhà xởng, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kĩ thu t, quy trình công nghệ, dịch vụ kĩ thu t Đến nay, tất cả các thiết bị và các quyền sở hữu của bên nớc ngoài chuyển vào thực hiện tại Việt Nam đều đợc quy đổi thành tiền Số tiền vốn thực hiện mà... trên là bao gồm cả vốn thực hiện của các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoàivà cả số tiền khai vống giá trị tài sản của đối tác nớc ngoài khi đa thiết bị vào thực hiện dự án đầu t Bên nớc ngoài góp vốn chủ yếu bằng tiền mặt vàtrang thiết bị do đó trong giai đoạn đầu triển khai dự án, thực hiện các công việc xây dựng cơ bản bị phụ thu c rất nhiều vào tiến độ góp vốn của bên nớc ngoài Trong giai đoạn xây... mô dự án bình quân của thời kỳ 1988-1999 là 13,4 USD/1 dự án So với mộtsố nớc ở thời kỳ đầuthực hiện chính sách thu hútđầu t trựctiếp nớc ngoài thì quy mô dự án đầu t vào nớc ta bình quân ở thời kỳ này là không thấp Nhng, vấn đề đáng quan tâm là quy mô dự án theo vốn đăng kí bình quân của năm 1999 lại nhỏ đi một cách đột ngột và ở mức thấp nhất từ trớc tới nay (5,52 triệu USD/1 dự án) Quy mô dự . cho bài viết của mình: Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết đợc. Khái quát về đầu t trực tiếp nớc ngoài Chơng 2: Vài nét về thực trạng FDI tại Việt Nam Chơng 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI ở Việt