Đề tài kinh nghiệm dạy môn toán lớp 1 hiệu quả, sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học môn toán lớp 1, Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1,
Trang 1
Phòng giáo dục và đào tạo Phú Xuyên
Trờng Tiểu học Tri Thuỷ
Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài: SỬ DỤNG Cể HIỆU QUẢ
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MễN TOÁN LỚP 1
Ngời thực hiện : Vũ Thị Minh
Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Tri Thủy
Sáng kiến kinh nghiệm môn: Toán
đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Năm học : 2011 -2012.
I Sơ yếu lý lịCh:
- Họ và tên: Vũ Thị Minh
Năm học : 2011 - 2 012
Trang 2Trong thời đại ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, thông tin
khoa học ngày càng nhiều Song thời gian giành cho một tiết học trong
trường phổ thông không thay đổi Để theo kịp sự phát triển của xã hội và
cung cấp cho học sinh những thông tin mới nhất trong một thời gian có
hạn.Vậy việc đổi mới phương phát dạy học luôn là một vấn đề bức xúc và
được mọi người quan tâm Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung và dạy
học ở Tiểu học nói riêng đã có nhiều đổi mới về phương pháp Nhưng
phương pháp dạy học kích tính tự tìm tòi và đòi hỏi của học sinh đặc biệt
được chú trọng đó là việc sử dụng thiết bị đồ dùng trong tiết dạy
Trang 3Thiết bị đồ dùng dạy học là những phương tiện vật chất giúp cho giáo
viên và học sinh tổ chức hợp lý, có hiệu quả quá trình giáo dục Đối với các
môn học trong nhà trường nhằm thực hiện chương trình dạy học., thiết bị đồ
dùng dạy học là một trong các yếu tố quan trọng.Trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học thiết bị đồ dùng giúp giáo viên và học sinh huy động
mọi năng lực nhận thức, tiếp cận nhận thức, nâng cao khả năng tự học, rèn
luyện kỹ năng học tập và thực hành
Thiết bị đồ dùng là vật chất hữu hình tưởng như là vô tri, vô giác Nhưng
dưới sự điều kiển của giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể hiện khả năng
sư phạm của nó như: Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo sự lôi cuốn hấp
dẫn làm cho giờ học thêm sinh động
Nếu vệc dạy chay, dạy suông làm cho người học tiếp thu thụ động không
phát huy được tính tích cực, sáng tạo thì thiết bị đồ dùng là cầu nối giữa
người dạy và người học Làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong
việc thực hiện mục tiêu giáo dục và giảng dạy
Trong những năm gần đây ngành học nói chung và bậc Tiểu học nói riêng
đã quan tâm nhiều tới việc đổi mới phương pháp giảng dạy Đổi mới đồng
bộ về chương trình , sách giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học và đánh giá kết
quả học tập của học sinh Đối với bậc Tiểu học thiết bị dạy học lại càng đặc
biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tựơng một cách trực
quan, giúp các em nhận thức sậu hơn nội dung bài học
II- Mục đích nghiên cứu:
Tôi nghiên cứu đề tài :" Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học môn Toán
lớp 1" với mục đích:
1- Khẳng định trong giờ học học sinh được học tập có thiết bị dạy học đạt
hiệu quả cao
2-Tìm ra những giải pháp để chỉ đạo
và quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học đối với giáo viên và học sinh
3- Giúp giáo viên và học sinh thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng
thiết bị dạy học
III- Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
1- Khách thể nghiên cứu:
Toàn bộ học sinh lớp 1 trường Tiểu học Tri Thuỷ
2- Đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp chỉ đạo giáo viên dạy lớp 1 trong nhà trường nâng cao
hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở lớp 1
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 41- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng giáo cụ trực quan trong bài
giảng:
- Vị trí và tầm quan trọng của việc sử dụng thiết bị dạy học
- Cần sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao
2-Nghiên cứu thực trạng ban đầu của tình hình thực tế của trường trong
việc sử dụng thiết bị dạy hoc trong bài giảng
3- Nghiên cứu về giải pháp chỉ đạo:
- Nâng cao chất lượng giảng dạy qua việc sử dụng thiết bị dạy học
- Giáo viên thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng trong tiết
học Từ đó có ý thức trong việc tự làm đồ dùng cũng như trong việc sử dụng
đồ dùng có hiệu quả
V- Giới hạn đề tài:
1- Phạm vi nghiên cứu:
Toàn bộ học sinh lớp 1
2- Địa bàn nghiên cứu:
Trường Tiểu học Tri Thuỷ- Phú Xuyên- Hà Nội
3- Thời gian nghiên cứu:
Năm học 2011-2012
4- Nội dung nghiên cứu:
Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học môn Toán lớp 1
B- PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận
1-Về đồ dùng dạy học:
Khi nói đến việc sử dụng thiết bị dạy học người giáo viên nghĩ ngay đến
các vật dụng trực quan như sách giáo khoa, ấn phẩm, vở bài tập
Trong những năm qua bậc Tiểu học được cung cấp khá nhiều đồ dùng dạy
học ở tất cả các khối lớp Song chủ yếu vẫn là tranh ảnh , tranh ảnh sản xuất
chung cho học sinh cả nước cho nên chưa đáp ứng được của từng vùng miền
khác nhau
2- Về giáo viên:
Thực tế thiết bị đồ dùng còn thiếu, bản thân một số giáo viên còn ngại sử
dụng; Cán bộ Thư viện còn kiêm nhiệm, một trường có nhiều điểm trường
lẻ Nên việc mượn và trả hằng ngày gặp nhiều khó khăn Đây là một trong
những nguyên nhân làm cho giáo viên khi đứng lớp không sử dụng đồ dùng
thường xuyên Trên thực tế một số tranh ảnh đưa ra cung cấp để giải nghĩa
từ chưa cung cấp hết nghĩa từ cần giải nghĩa mà giáo viên phải dùng bằng
lời nói của mình để giải nghĩa cụ thể hơn
Trang 5Tuy giáo viên đều nhận thức đúng ý nghĩa của đồ dùng dạy học trong quá
trình dạy đã sử dụng đúng mục đích, đúng lúc vận dụng một cách sáng tạo
thu hiệu quả giảng dạy cao, Song bên cạnh đó một số giáo viên chưa hiểu kỹ
nên trong quá trình giảng dạy sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả chưa cao Đặc
biệt thao tác sử dụng đồ dùng còn để thời gian trống làm cho sự giảng bài
của giáo viên thiếu sự hấp dẫn và lô gích
Ví dụ: giảng bài Toán thêm, bớt
Cô có hai con Gà cô thêm hai con nữa Hỏi cô có mấy con gà?
Nếu cô có thiết bị đồ dùng sẵn cô chỉ việc gài lên bảng theo yêu cầu của bài
là được Nhưng cô không có thiết bị đồ dùng lúc đó cô mới bắt đầu vẽ lên
bảng vừa không đẹp mà lại còn mất nhiều thời gian
3-Về cơ sở vật chất trường học:
Trường với 630 học sinh được chia làm 25 lớp, mỗi khối có 5 lớp Với 3
điểm trường cán bộ quản lý có hai đồng chí; Cán bộ thiết bị dạy học còn trẻ
chuyên môn nghiệp vụ còn nhiều bỡ ngỡ
Trường chưa có phòng chức năng, phòng đồ dùng thiết bị Nên viêc quản
lý còn gặp nhiều khó khăn trong việc mượn trả thiết bị đồ dùng.Từ những
thực tiễn trên tôi chọn đề tài :" Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học môn
- Cán bộ quản lý có hai đồng chí và trường được chia làm ba điểm trường
nằm trên địa bàn xã chạy dài 3 km
- Trình độ dân trí thấp, kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn
- Ngay từ đầu năm nhà trường đã bố trí nhân viên thiết bị , phân loại thiết
bị cấp trực tiếp cho các lớp
- Mỗi lớp đều có tủ đựng đồ dùng và tài liệu học tập của học sinh
2- Giáo viên:
- Nắm chắc danh mục thiết bị đồ dùng đã được cung cấp Đồng thời phân
loại ra các phân môn, theo từng chủ đề, đề tài Từ đó có kế hoạch phối kết
hợp với các lớp cùng khối để trao đổi hoặc có kế hoạch sưu tầm, tự làm để
có đủ số thiết bị đồ dùng đảm bảo cho các bài học
- Nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp để chuẩn bị đồ dùng và sử dụng đồ
dùng trong bài giảng thành thạo ,đạt hiệu quả nhất
3- Về phía học sinh:
Trang 6- Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm đã triển khai tới phụ huynh học
sinh để có ý thức mua thiết bị đồ dùng học tập cho con em mình đầy đủ
- Đối với học sinh cá biệt khó khăn thì nhà trường cho các em mượn tại kho
thiết bị của trường.Đối tượng học sinh cá biệt rất ít
Bảng thống kê số liệu điều tra ban đầu ban đầu:
Lớp Sĩ số Hiểu bài
kiến thức khắc
sâu
Hiểu bài kiến thức hay quên
Hiểu bài ít kiến thức hay quên
Chương III:Các giải pháp chỉ đạo
I- Việc tổ chức cải tiến và tự làm đồ dùng dạy học:
Xuất phát từ thực tế khi nghiên cứu kỹ các bộ đồ dùng thấy còn một số bất
cập tồn tại ở đó Hơn nữa hiện nay để nâng cao chất lượng giáo dục, thiết bị
phải đồng bộ và phù hợp có tác dụng trong việc dạy và học Trong những
năm gần đây trường tô luôn tổ chức phong trào thi đua tự làm đồ dùng dự thi
cấp huyện cũng như cấp trường
- Thiết bị đồ dùng tự làm, tự cải tiến thường sát với nội dung bài học
- Hình thành được thói quen tiết kiệm cho giáo viên và học sinh
- Góp phần làm phong phú thiết bị đồ dùng của lớp, trường
Việc làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng trong giờ học được trường đã đưa
vào chỉ tiêu thi đua Nếu ban giám hiệu kiểm tra đột xuất mà không có đồ
dùng dạy học được sử dụng trong bất kỳ tiết dạy nào đều được đánh giá vào
thi đua
2- Sử dụng đồ dùng của học sinh:
Nói đến thiết bị đồ dùng dạy học ta không chỉ quan tâm tới đồ dùng của
giáo viên mà chúng ta cũng phải quan tâm tới đồ dùng của học sinh cũng giữ
vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và tiếp thu kiến thức của học
sinh Bởi vì đồ dùng học tập của học sinh cũng là phương tiện , là điều kiện
để đổi mới phương pháp dạy học Nói cách khác đổi mới phương pháp dạy
học là phải đổi mới cách sử dụng đồ dùng dạy học
Trang 7Ví dụ: Với học sinh lớp 1 bộ đồ dùng Toán bao gồm: Sách giáo khoa,bộ
đồ dùng Toàn thực hành, bảng con, vở bài tập Trong đó tôi xác định bộ đồ
dùng thực hành Toàn là hết sức quan trọng
Bộ đồ dùng thực hành Toán là cơ sở vật chất đổi mới phương pháp khi
dạy Toán thực hành học sinh được hoạt động cả bằng tay với các vật que
tính dùng để hình thành biểu tượng về số có hai chữ số và các phép tính
trong phạm vi 100 Bộ chữ số và dấu phép tính, dấu so sánh Học sinh lớp 1
nhờ bộ đồ dùng mà "cái tay đã làm khôn cái đầu" Mặc dù hiểu rõ vai trò
quan trọng của bộ đồ dùng Song quá trình sử dụng thời lượng có 40 phút
một tiết học Nên một số giáo viên cũng như học sinh sử dụng còn lúng túng
, sự thao tác của học sinh còn chậm
Bảng con: Nhờ có bảng con giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng viết Sử
dụng bảng con là khích lệ và thay đổi không khí học tập tạo sự thi đua trong
học sinh
Vở bài tập:Sử dụng vở bài tập là củng cố kiến thức cho học sinh vào buổi
hai Sử dụng vở bài tập giúp cho học sinh cá thể học việc dạy học Mỗi học
sinh thực hành theo khả năng và tốc độ riêng của mình
3- Nguyên tắc sử dụng đồ dùng:
Muốn sử dụng đồ dùng để nâng cao hiệu quả khi sử dụng chúng ta phải
tuân thủ theo những nguyên tắc sau:
-Gắn với nội dung sách giáo khoa
-Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn
- Phù hợp với kế hoạch bài giảng
- Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ
Chương IV:Thực nghiệm
1- Mục đích thực nghiệm: Nhằm chứng minh giả thuyết khoa học sử dụng
đồ dùng trong học tập trong tiết học là đúng
2- Tổ chức thực nghiệm;
Trong khối được chia làm hai nhóm lớp, nhóm thực nghiệm và nhóm
không thực nghiệm Nhóm thực nghiệm 100% học sinh đều có đầy đủ tất cả
các loại đồ dùng học tập và hơn hẳn là các bài, các tiết đều sử dụng bộ đồ
dùng học tập
3- kết quả thu được:
B ng k t qu :ảng kết quả: ết quả: ảng kết quả:
Nhóm Lớp Sĩ số Hiểu bài
kiến thức
Hiểu bài kiến thức hay
Hiểu bài ít kiến thức
Trang 8khắc sõu quờn hay quờn
Sau khi ỏp dụng sử dụng đồ dựng trong tiết học chỳng tụi khụng thấy ngại
khi sử dụng đồ dựng trong tiết học Mọi thành viờn đều tớch cực để tỡm tũi,
nghiờn cứu tự làm đồ dựng để cỏc tiết học được diễn ra vui nhộn cú hiệu
quả Bởi chớnh đồ dựng đó giỳp cỏc em tiếp thu bài một cỏch tớch cực và chủ
động đạt hiệu quả cao
2- Tồn tại:
Giỏo viờn phải soạn giỏo ỏn một buổi lờn lớp cú nhiều mụn học, bài
chấm nhiều Nờn sự đầu tư về thời gian cũn bị hạn chế Học sinh vựng nụng
thụn kinh tế cũn khú khăn nờn việc bố mẹ đầu tư để mua đầy đủ đồ dựng cho
con em mỡnh cũn cú phần hạn chế
C-KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
- Cú hướng động viờn khen thưởng với đối tượng giỏo viờn làm tốt cụng
tỏc này
- Phỏt động phong trào thi đua làm đồ dựng dạy học thường xuyờn
- Tăng cường cụng tỏc tham mưu, động viờn với cha mẹ học sinh đề
quan tõm tới việc mua sắm đồ dựng dạy học cho con em mỡnh
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài cũn cú những sơ xuất chưa đạt hiệu quả
cao.Tụi rất mong được sự tham gia đúng gúp của cỏc cấp để việc thực iện đề
tài" Sử dụng thiết bị đồ dựng mụn Toỏn lớp 1"
Tri Thuỷ, ngày 28 thỏng 4 năm 2012
Người viết đề tài
Vũ Thị Minh
Phòng giáo dục và đào tạo H’Leo
Trang 9-&&& -Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Hớng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
Ngời thực hiện: Chõu Văn Thoa
Giỏo Viờn chủ nhiệm lớp: 1A1
Năm học: 2009 – 2010
Mục lục
A Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài: Trang 3
II Mục đích nghiên cứu: Trang 4
Trang 10III Đối tợng nghiên cứu: Trang 4
IV Phạm vi nghiên cứu: Trang 4
V Nhiệm vụ nghiên cứu: Trang 5
VI Phơng pháp nghiên cứu: Trang 5
VII Thời gian nghiên cứu: Trang 5
B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Chơng I: Một số vấn đề về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
I Cơ sở lý luận: Trang 6
II Cơ sở thực tiễn: Trang 6
Chơng II: thực trạng của lớp và những nguyên nhân:Trang 6
Chơng III: Một số các giải pháp thực hiện: Trang 8
Chơng iv: những kết quả đạt đợc: Trang 21
C Những bài học rút ra và kết luận, đề xuất
I Bài học kinh nghiệm: Trang 21
II Kết luận: Trang 21
III Những đề xuất: Trang 22
A Phần mở đầu.
1 Lý do chọn đề tài.
Môn Toán lớp 1 mở đờng cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán học,
rồi mai đây các em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà
thơ, trở thành những ngời lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và
sản xuất, trên tay có máy tính xách tay, nhng không bao giờ các em quên
đ-ợc những ngày đầu tiên đến trờng học đếm và tập viết 1,2,3 học các phép
tính cộng,trừ các em không thể quên đợc vì đó là kỉ niệm đẹp đẽ nhất của đời
ngời và hơn thế nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho
suốt cuộc đời của các em
Trang 11Đó cũng là vinh dự và trách nhiệm của ngời giáo viên nói chung và
giáo viên lớp 1 nói riêng Ngời thầy giáo từ khi chuẩn bị cho tiết dạy đầu tiên
đến khi nghỉ hu không lúc nào dứt nổi trăn trở về những điều mình dạy và
nhất là môn Toán lớp 1 là một bộ phận của chơng trình môn Toán ở tiểu học
Chơng trình nó kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy Toán lớp 1, nên
nó có vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu trong mỗi cấp học
Dạy học môn Toán ở lớp 1 nhằm giúp học sinh:
a Bớc đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép
đếm, về các số tự nhiên trong phạm vi 100, về độ dài và đo độ dài trong
phạm vi 20, về tuần lễ và ngày trong tuần, về giờ đúng trên mặt đồng hồ; về
một số hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vuông, hình tam giác, hình tròn);
về bài toán có lời văn
b Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành đọc, viết, đếm, so
sánh các số trong phạm vi 100; cộng trừ và không nhớ trong phạm vi 100; đo
và ớc lợng độ dài đoạn thẳng( với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20
cm) Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ
điểm, đoạn thẳng).Giải một số dạng bài toán đơn về cộng trừ bớc đầu biết
biểu đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài
thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá
trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của
học sinh
c Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết và học sinh có hứng thú
học toán
Là một ngời giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và đặc biệt là dạy môn toán,
Thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục toán học lớp 1 nói riêng ở tiểu học
nói chung Tôi rất trăn trở và suy nghĩ nhiều để học sinh làm sao làm đợc
các phép tính cộng, trừ mà việc giải toán có lời văn thì càng khó hơn đối với
học sinh lớp 1 nên tôi đi sâu về nghiên cứu dạy “ giải toán có lời văn” ở lớp
1
Trang 12II Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu dạy giải toán có lời văn
Dạy cho học sinh nhận biết về cấu tạo của bài toán có lời văn
Đọc hiểu - phân tích - tóm tắt bài toán
Giải toán đơn về thêm (bớt ) bằng một phép tính cộng ( trừ)
Trình bày bài giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số
Tìm lời giải phù hợp cho bài toán bằng nhiều cách khác nhau
III - Đối t ợng nghiên cứu,
Là những bài tập thuộc mạch kiến thức “giải toán có lời văn” trong
ch-ơng trình lớp 1 ở Tiểu học
IV Phạm vi nghiên cứu
Trong chơng trình toán1
Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
Từ tiết 81 cho đến tiết 108
V Nhiệm vụ nghiên cứu.
Giải toán có lời văn là một trong bốn mạch kiến thức trong chơng trình
môn toán lớp 1( số và phép tính, đại lợng và đo đại lợng, yếu tố hình học,
giải toán có lời văn) Nghiên cứu dạy giải toán có lời văn nhằm giúp HS:
- Nhận biết thế nào là một bài toán có lời văn
- Biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn bằng một phép tính
Mục tiêu dạy học môn toán 1-sách giáo viên
Toán 1- sách giáo khoa
Một số tài liệu khác
Để thực hiện nội dung của đề tài, tôi đã sử dụng một số phơng pháp cơ bản
sau:
-Tổng hợp lý luận thông qua các tài liệu ,sách giáo khoa và thực tiễn dạy
học của lớp 1B- khối I- Trờng Tiểu học Ngo Gia Tự
Trang 13- Đánh giá quá trình dạy toán - Loại bài giải toán có lời văn từ những
năm trớc và những năm gần đây
- Tiến hành khảo sát chất lợng học sinh
- Đúc rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu
VII - Thời gian thực hiện
Từ tháng 9 -2009 đến tháng1– 2O10
B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Ch ơng I: Một số vấn đề về cơ sở lý luận,
cơ sở thực tiễn
Khả năng giải toán có lời văn chính là phản ánh năng lực vận dụng
kiến thức của học sinh Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức toán học
vận dụng vào giải toán kết hợp với kíên thức Tiếng Việt để giải quyết vấn đề
trong toán học Từ ngôn ngữ thông thờng trong các đề toán đa ra cho học
sinh đọc - hiểu - biết hớng giải đa ra phép tính kèm câu trả lời và đáp số của
bài toán
Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kỹ
năng diễn đạt, tích cực góp phần phát triển t duy cho học sinh tiểu học
Đó là nguyên nhân chính mà tôi chọn đề tài nghiên cứu:Phơng pháp
dạy toán có lời văn cho học sinh lớp 1
Đối với trẻ là học sinh lớp 1, môn toán tuy có dễ nhng để học sinh
đọc-hiểu bài toán có lời văn quả không dễ dàng, vả lại việc viết lên một câu lời
giải phù hợp với câu hỏi của bài toán cũng là vấn đề không đơn giản Bởi vậy
nỗi băn khoăn của giáo viên là hoàn toàn chính đáng
Vậy làm thế nào để giáo viên nói - học sinh hiểu , học sinh thực
hành - diễn đạt đúng yêu cầu của bài toán
Đó là mục đích chính của đề tài này
Ch ơng II: Thực trạng và những nguyên nhân
I Thực trạng:
Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, tôi nhận thấy
hầu nh giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn ở