II. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHÀ NƯỚ C:
2. Cải tổ và hoàn thiện hệ thống phỏp lý để tạo điều kiện cho cỏc
doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả :
Sửa đối Luật thương mại Việt Nam
Việc ban hành Luật Thương mại vào năm 1997 đó đỏnh dấu một cột mốc
trong quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế và phỏp luật của Việt Nam. Luật Thương mại đề
cập tới nhiều vấn đề từ thương mại dịch vụ đến cỏc hoạt động quảng cỏo khuyến
mại, từ việc lựa chọn luật phỏp làm cơ sở cho cỏc hợp đồng liờn quan tới nuớc
ngoài cho tới thời hạn kiện tụng khi xảy ra mõu thuẫn về hợp đồng. Tuy nhiờn
LuậtThương mại giờ đõy khụng đỏp ứng kịp với tốc độ phỏt triển nhanh chúng của
nền kinh tế và những yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập năng động, nhất là khi tham gia vào cỏc tổ chức như APEC, WTO, …Việc sửa đổi Luật thương mại cũng gúp
phầnvào việc tăng trưởng thương mại Nhật Việt- khi Luật thương mại được sử
dụng như một cụng cụ hỗ trợ thương mại quốc tế. Đặc biệt là những quy định
khụng rừ ràng giữa Luật thương mại và Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế. Cỏc chuyờn gia của UNDP cho rằng một bộ luật mới sẽ giảm giảm những rủi ro khụng đỏng cú
Ban hành Luật cạnh tranh:
Cạnh tranh bảo đảm duy trỡ tớnh năng động và hiệu quả của nền kinh tế.
Cạnh tranh cũn giỳp cỏc doanh nghiệp phỏt huy hết khả năng bằng cỏch khuyến
khớch họ liờn tục phấn đấu đạt tiờu chuẩn cao về chất lượng, dịch vụ và giỏ cả, tạo
ra những sản phẩm mới. Hiện nay Chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc ( UNDP
) và Diễn đàn của Liờn Hợp Quốc về thương mại và Phỏt triển (UNCTAD) đang
giỳp Việt Nam soạn thảo bộ Luật cạnh tranh đầu tiờn của Việt Nam, trong đú đề
cập tới 3 mảng nội dung lớn : hành vi hạn chế cạnh tranh, lạm dụng sức mạnh của
thị trường và giỏm sỏt sự hợp nhất, sỏp nhập của cỏc cụng ty. Việc ban hành Luật
cạnh tranh sẽ là tiền đề cho cỏc luật tự do thuơng mại khỏc.
3. Cú chớnh sỏch khuyến khớch :
Trờn cơ sở xỏc định vị trớ của thị trường Nhật, nhà nước nờn cú những chớnh
sỏch để khuyến khớch xuất khẩu và đầu tư, vớ dụ như giảm thuế xuất khẩu, thưởng
xuất khẩu, bỏ bớt những thủ tục hành chớnh rườm rà, hạ thuế suất thu nhập doanh
nghiệp.
Hiện nay Việt Nam cũng đó bước đầu thực hiện được những chớnh sỏch
này. Vớ dụ như việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho cỏc doanh nghiệp sản
xuất phần mềm trong vũng 3 năm kể từ khi kinh doanh cú lói.
Tuy nhiờn cũng nờn cú thờm nhiều chớnh sỏch khỏc nhau và trỏnh để rơi vào
tỡnh trạng bảo hộ quỏ mức vỡ như vậy cú thể dẫn đến việc chỳng ta lại vấp phải
những vụ rắc rối như vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ ba sa vừa rồi với Mỹ.
Những cải thiện rừ rệt của Việt Nam ( theo đỏnh giỏ của Nhật Bản )
o Xoỏ bỏ chế độ mua bỏn ngoại tệ bắt buộc
o Làm rừ căn cứ luật phỏp của phỏn quyết trọng tài, ỏp dụng chế độ
o Giảm cước truyền thụng quốc tế ( ngày 1/1/2003 giảm 10% đến 40%,
tiếp tục giảm khoảng 32% từ 1/4/2003)
o Xoỏ bỏ thuế chuyển lợi nhuận về nước.
4. Xõy dựng hỡnh ảnh quốc gia
Đối với một quốc gia, muốn hàng hoỏ được coi trọng thỡ việc xõy dựng hỡnh
ảnh quốc gia trong lĩnh vực kinh tế là việc làm quan trọng. Đối với nhiều đối tỏc
nước ngoài, Việt Nam vẫn là quốc gia cú thị trường nội địa cú nhu cầu thấp, chi phớ
kinh doanh cao và thiếu minh bạch. Đõy là một hỡnh ảnh bất lợi đối với quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới.( năm 2002 khụng cú một dự ỏn
nào trờn 50 triệu USD được cấp vốn). Chỉ cú 2 % cỏc nhà đầu tư nước ngoài cho
rằng hỡnh ảnh của Việt Nam là tuyệt vời, trong khi 22% cho là tốt và 21% cho là
nghốo nàn. (số liệu của cụng ty PwC).Thị trường nội địa cú nhu cầu thấp thỡ khú kớch thớch sản xuất và nhập khẩu. Mặt khỏc hiện nay cú rất nhiều doanh nghiệp của
Nhật muốn đầu tư tại Việt Nam để sau đú sản xuất và xuất khẩu lại thị trường Nhật.
Vỡ vậy Việt Nam cần phải tỡm mọi cỏch làm minh bạch hoỏ cỏc chớnh sỏch đối với
nhà đầu tư nước ngoài, giảm chi phớ hạ tầng, giảm thuế,..
Tuy nhiờn với những nỗ lực của Việt Nam hiện tại, hỡnh ảnh của Việt Nam
trong mắt bạn bố quốc tế đó dần thay đổi. Nhiều nhà đầu tư đó quyết định chọn Việt Nam để đầu tư, vớ dụ như Nhà mỏy thấu kớnh quang học trị giỏ 5 triệu USD cú trụ
sở tại Hoà Bỡnh.
Một trong những biện phỏp tốt để quảng cỏo hỡnh ảnh quốc gia là thụng qua
cỏc tạp chớ cú Uy tớn. Thỏng 3/2003, bài viết trang bỡa ( cover story) của tạp chớ
FFER ( Far Esten Economic Review) mang tờn “ Việt Nam làm kinh doanh : ngụi
sao đang lờn ” kể về cỏc chuyện thành cụng của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, về sự
lạc quan của họ trờn thị trường Việt Nam và những nỗ lực của chớnh phủ Việt Nam
từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Hiện nay việc xõy dựng chiến lược hỡnh ảnh quốc gia
được giao cho một cơ quan chuyờn trỏch, đú là Cục xỳc tiến Đầu tư nước ngoài
(thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư).
Xõy dựng chiến lược năng lực cạnh tranh quốc gia:
Trong những năm gần đõy, đỳng là Việt Nam càng ngày càng xuất khẩu
nhiều mặt hàng như gạo, chố, cà phờ,.. nhưng xu hướng chung là giỏ cả những mặt
hàng này theo thời gian đề đi xuống. Việc xuất khẩu nụng sản, chất đốt chỉ là yếu
tố giỳp nền kinh tế khởi động tốt hơn chứ khụng thể nào là động lực phỏt triển.
Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam, theo đỏnh giỏ của Diễn đàn Kinh tế
Thế giới, đang ngày càng giảm đi tỉ lệ nghịch với khối lượng nguyờn liệu thụ xuất
khẩu được. Cụ thể là Việt Nam trong những năm 1997 – 1999 vốn đứng thứ 49
trong bảng xếp hạng về sức cạnh tranh giữa cỏc quốc gia nay đó tụt xuống hàng thứ 65 vào năm 2002. Chi phớ nhõn cụng rẻ chỉ là tỏc động nhất thời đến năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế núi chung cũng như của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi
chung. Vỡ nếu dựa trờn yếu tố này sẽ đặt Việt Nam vào thế đối lập với những nước
cú mức lương thấp hơn và tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt về giỏ nhõn cụng. Để xõy
dựng lợi thế cạnh tranh của quốc gia cần cú sự cộng tỏc giữa cỏc cụng ty tư nhõn và
nhà nước, cỏc tổ chức đào tạo để hướng tới một tầm nhỡn chiến lược chung… Thứ
hai là khả năng tạo ra sự khỏc biệt so với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc và lợi thế
cạnh tranh ngành cú thể tăng cường bằng cỏch xõy dựng liờn kết ngành.
III. NHỮNG LƯU í CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG
Như đó phõn tớch ở trờn, với những đặc trưng của thị trường Nhật và những hạn chế hiện tại, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức