Bảng cân đối kế toán dự kiến

Một phần của tài liệu Luận văn " HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2007 TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT AN " potx (Trang 30 - 50)

Bảng 5.3: Bảng cân đối kế toán dự kiến (đvt: đồng)

Năm 2006 Cơ sở dự báo 2007

Doanh thu 342.261.483.598 427.826.854.498

Tài sản

1. Tiền 8.394.368.861 % doanh thu 5,42% 23.172.911.857 2. Khoản phải thu 43.782.225.368 % doanh thu 10,30% 44.087.459.721 3. Tồn kho 62.977.082.930 % doanh thu 18,40% 78.721.353.663 4. Tài sản lưu động khác 2.278.171.577 % doanh thu 0,67% 2.847.714.471 5. Tổng tài sản lưu động 117.431.848.736 148.829.439.712 6. TSCĐ ròng 95.175.800.786 % doanh thu 27,54% 117.840.252.383

7. Tổng tài sản 212.607.649.522 266.669.692.094

Nợ và vốn chủ sở hữu

8. Phải trả người bán 17.983.817.719 % doanh thu 5,25% 22.479.772.149 9. Phải trả khác 2.509.637.964 % doanh thu 1,96% 8.384.023.903 10. Vay ngắn hạn 99.037.588.463 mang sang 99.037.588.463

11. Tổng nợ ngắn hạn 119.531.044.146 129.901.384.514

12. Nợ dài hạn 41.511.955.488 mang sang 41.511.955.488

13. Tổng nợ 161.042.999.634 171.413.340.002

14. Lợi nhuận giữ lại 1.564.649.888 + (∆RE) 19.486.489.188 15. Vốn chủ sở hữu 50.000.000.000 mang sang 50.000.000.000

17. Tổng nguồn vốn 212.607.649.522 240.899.829.191

18. Vốn cần thêm (AFN) 25.769.862.904

AFN được tính bằng cách lấy tổng tài sản dự kiến trừ (-) cho tổng nguồn vốn dự kiến

Theo như bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2007, tổng tài sản lớn hơn tổng nguồn vốn nên doanh nghiệp có nhu cầu về vốn, cụ thể là cần thêm 25.769.862.904 VNĐ. Như đã phân tích ở chương “Phân tích tình hình tài chính”, qua hai năm phát triển doanh nghiệp đã có những bước phát triển mạnh nhưng cơ cấu tài chính chưa an toàn và mục tiêu tài chính trong năm 2007 là từng bước xây dựng cơ cấu tài chính an toàn. Tuy nhiên việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải chấp nhận giảm tỷ suất sinh lời, Việc hoạch định tài chính dựa trên việc xem xét các cơ cấu tài chính sau đây:

1. Tổng nợ vay / tổng nguồn vốn. 2. Hạn mức vốn luân chuyển 3. Khả năng thanh toán tổng quát

Vốn cần thêm có thể huy động bằng ba nguồn: vay ngắn hạn, vay dài hạn, và tăng vốn chủ sở hữu.

5.2.3 Hạn mức tổng nợ vay trên nguồn vốn Bảng 5.4:Tỷ lệ tổng nợ/ tổng vốn (đvt: đồng) 2005 2006 Tổng nợ vay 70.837.455.326 140.549.543.951 Tổng vốn 112.620.731.583 212.607.649.522 Tỷ lệ tổng nợ / tổng vốn 0,63 0,66

Trong hai năm 2005 và 2006, tỷ lệ tổng nợ / tổng vốn đã tăng lên khá ít, trong năm 2007 nhằm tăng thêm niềm tin đối với nhà đầu tư doanh nghiệp đã cam kết sẽ giữ tỷ lệ này ở mức 0,6. Điều này có nghĩa là tổng nợ vay của doanh nghiệp không được vượt quá 60% tổng giá trị tài sản. Theo bảng cần đối kế toán dự kiến, tổng tài sản năm 2007 là 266.669.692.094 VNĐ, tổng mức nợ vay tối đa là 0,60 x 266.669.692.094 = 160.001.815.257 VNĐ. Nếu vay ngắn hạn và vay dài hạn giữ nguyên như mức năm 2006, thì tổng vốn vay của doanh nghiệp là 99.037.588.463 + 41.511.955.488 = 140.549.543.951 VNĐ. So với hạn mức trên, số vốn vay thêm mà doanh nghiệp được phép vay tối đa là 19.452.271.306 VNĐ.

Tổng giá trị tài sản dự kiến 264.862.217.087

Tỷ số nợ vay trên vốn cho phép tối đa 0,65

Tổng hạn mức nợ vay tối đa 172.160.441.107

Cơ cấu nợ dự kiến

a. Vay ngắn hạn 99.037.588.463 b. Vay dài hạn 41.511.955.488

c. Tổng vốn vay 140.549.543.951

Số vốn vay được phép tăng thêm tối đa 19.452.271.306 Trong khi tổng vốn cần thêm là 25.769.862.904 VNĐ, số nợ vay được phép tăng tối đa là 19.452.271.306 VNĐ cho nên vốn chủ sở hữu phải tăng tối thiểu là 25.769.862.904 - 19.452.271.306 = 6.317.591.598 VNĐ. Tóm tắt như sau:

Tổng vốn cần thêm 25.769.862.904 Nợ vay được tăng tối đa 19.452.271.306 Vốn chủ sở hữu tăng tối thiểu 6.317.591.598

5.2.4 Hạn mức vốn luân chuyển

Bảng5.5: Vốn luân chuyển(đvt: đồng)

Năm Năm 2005 Năm 2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản cố định &

đầu tư dài hạn 40.662.146.874 95.175.800.786

Tổng vốn dài hạn 32.299.991.726 93.076.605.371

Vốn luân chuyển 0 -8.362.155.148 0 -2.099.195.415

Vốn luân chuyển qua các năm vẫn âm, để tạo sự phát triển ổn định doanh nghiệp nên xây dựng vốn luân chuyển không âm. Để cho vốn luân chuyển không âm thì tổng vốn dài hạn tối thiểu phải bằng tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn dự kiến năm 2007 là 117.840.252.383 VNĐ và tổng vốn dài hạn dự kiến 110.998.444.676 VNĐ, cho nên tổng vốn dài hạn phải tăng tối thiểu là 117.840.252.383 - 110.998.444.676 = 6.841.807.706 VNĐ.

Tài sản cố định ròng 117.840.252.383 Tổng vốn dài hạn dự kiến 110.998.444.676 Vốn dài hạn tăng tối thiểu 6.841.807.707

Nếu vốn dài hạn tăng ở mức tối thiểu, trong khi nhu cầu vốn cần thêm là 25.769.862.904 VNĐ, thì vay ngắn hạn chỉ được tăng ở mức tối đa là 25.769.862.904 - 6.841.807.706 = 18.928.055.197 VNĐ.

Tổng vốn cần thêm 25.769.862.904

Tổng vốn dài hạn tăng tối thiểu 6.841.807.707 Vay ngắn hạn tăng tối đa 18.928.055.197

4.2.5 Hạn mức khả năng thanh toán tổng quát

Cùng với hạn mức về tổng nợ của doanh nghiệp, còn có hạn mức về khả năng thanh toán tổng quát.

Bảng5.6:Khả năng thanh toán tổng quát (đvt: đồng)

2005 2006

Vốn bằng tiền 4.497.031.055 8.394.368.861

Khoản phải thu 8.555.794.659 43.782.225.368

Tồn kho 55.611.594.729 62.977.082.930 TS lưu động khác 3.294.164.266 2.278.171.577 Nợ ngắn hạn 80.320.739.857 119.531.044.146 TS lưu động / nợ ngắn hạn 0,90 0,98

Cả hai năm hệ số khả năng thanh toán tổng quát đều dưới 1, nhằm tăng tính an toàn hơn trong khả năng thanh toán doanh nghiệp quy định đối với hệ số này năm 2007 sẽ tối thiểu 1,1. Trong khi đó các tài sản lưu động dự kiến năm 2007 là 148.829.439.712 VNĐ, nên các khoản nợ ngắn hạn không được vượt quá 148.829.439.712 ÷ 1,1 = 135.299.490.647 VNĐ.

1. Tài sản lưu động dự kiến 148.829.439.712 2. Khả năng thanh toán tổng quát tối thiểu 1,1 3. Mức tối đa của các khoản nợ ngắn hạn 135.299.490.647 4. Giá trị các khoản nợ ngắn hạn dự kiến 129.901.384.514 5. Mức được phép tăng tối đa vay ngắn hạn 5.398.106.133

Như vậy để đạt được hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 1,1 doanh nghiệp sẽ phải tăng tối đa vốn vay ngắn hạn 5.398.106.133 VNĐ. Tóm tắt như sau:

Tổng vốn vay được phép huy động tối đa 19.452.271.306

Vay ngắn hạn tăng tối đa 5.398.106.133

Nếu tăng tối đa vay ngắn hạn thì vay dài

5.2.6 Hoàn chỉnh báo cáo tài chính dự kiến

Dựa vào các hạn mức trên ta có nhiều lựa chọn nguồn huy động tuy nhiên để có lựa chọn cụ thể chúng ta cần tìm hiểu thêm những điều kiện sau đây:

- Việc huy động để có thêm 6.317.591.598 VNĐ vốn chủ sở hữu từ những thành viên sáng lập đã là một nỗ lực rất lớn. Do vậy doanh nghiệp lựa chọn vốn chủ sở hữu tăng ở mức tối thiểu nhất. Tức là doanh nghiệp sẽ lựa chọn huy động thêm 6.317.591.598 VNĐ vốn chủ sở hữu cho nhu cầu vốn cần thêm dự kiến trong năm 2007.

- Việc tăng nhiều vốn vay dài hạn tuy rằng không tạo áp lực tìm kiếm nguồn vốn thay thế nhưng lại tạo áp lực chi trả lãi vay vì vay dài hạn có mức lãi vay cao hơn vay ngắn hạn và từ đó cũng làm giảm lợi nhuận. Nên doanh nghiệp lựa chọn mức tăng vay ngắn hạn tối đa và vì vậy mức tăng vay dài hạn là tối thiểu.

Tổng kết các điều kiện trên ta có cơ cấu huy động vốn cần thêm như sau: Tỷ lệ Giá trị (VNĐ) Lãi suất bình

quân dự kiến

Tăng vốn chủ sở hữu 25% 6.317.591.598

Tăng vay ngắn hạn 21% 5.398.106.133 8% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng vay dài hạn 55% 14.054.165.173 10%

Bảng 5.7: Bảng cân đối kế toán dự kiến điều chỉnh lần I (đvt: đồng)

Năm 2006 Cơ sở dự báo 2007 Điều chỉnh lần I 2007

Doanh thu 342.261.483.598 427.826.854.498 1ST PASS

Tài sản

1. Tiền 8.394.368.861 % của doanh thu 5,42% 23.172.911.857 23.172.911.857

2. Khoản phải thu 43.782.225.368 % của doanh thu 10,30% 44.087.459.721 44.087.459.721

3. Tồn kho 62.977.082.930 % của doanh thu 18,40% 78.721.353.663 78.721.353.663

4. Tài sản lưu động khác 2.278.171.577 % của doanh thu 0,67% 2.847.714.471 2.847.714.471

5. Tổng tài sản lưu động 117.431.848.736 148.829.439.712 148.829.439.712

6. TSCĐ ròng 95.175.800.786 % của doanh thu 27,54% 117.840.252.383 117.840.252.383

7. Tổng tài sản 212.607.649.522 266.669.692.094 266.669.692.094

Nợ và vốn chủ sở hữu

8. Phải trả người bán 17.983.817.719 % của doanh thu 5,25% 22.479.772.149 22.479.772.149 9. Phải trả khác 2.509.637.964 % của doanh thu 1,96% 8.384.023.903 8.384.023.903 10. Vay ngắn hạn 99.037.588.463 mang sang 99.037.588.463 5.398.106.133 104.435.694.596

11. Tổng vay ngắn hạn 119.531.044.146 129.901.384.514 135.299.490.647

12. Vay dài hạn 41.511.955.488 mang sang 41.511.955.488 14.054.165.173 55.566.120.661

13. Tổng nợ 161.042.999.634 171.413.340.002 190.865.611.308

14. Lợi nhuận giữ lại 1.564.649.888 + (∆RE) 19.486.489.188 19.486.489.188

15. Vốn chủ sở hữu 50.000.000.000 mang sang 50.000.000.000 6.317.591.598 56.317.591.598

17. Tổng nguồn vốn 212.607.649.522 240.899.829.191 266.669.692.095

Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ

Các bảng báo cáo tài chính đã hoàn tất nhưng chúng chưa phản ánh các khoản chi phí trả lãi vay cho các nguồn vốn vay huy động thêm. Các chi phí này là các khoản điều chỉnh, làm giảm lợi nhuận giữ lại trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến và cả bảng cân đối kế toán dự kiến. Do đó bước tiếp theo là điều chỉnh các khoản này.

Nguồn vốn vay ngắn hạn 5.398.106.133 VNĐ có lãi suất trung bình dự kiến là 8%, chi phí lãi vay ngắn hạn sẽ là 5.398.106.133 x 8% = 431.848.491 VNĐ. Tương tự chi phí lãi vay dài hạn sẽ là 14.054.165.173 x 10% = 1.405.416.517 VNĐ. Tổng chi phí lãi vay tăng thêm 431.848.491 + 1.405.416.517 = 1.837.265.008 VNĐ. Chi phí lãi vay tăng thêm này ảnh hưởng đến các khoản mục của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể là thuế và lợi nhuận giữ lại.

Điều chỉnh ảnh hưởng lợi nhuận giữ lại: Do ảnh hưởng điều chỉnh chi phí lãi vay, lợi nhuận giữ lại sẽ giảm xuống 1.580.047.907 VNĐ trên cả báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán.

Điều chỉnh bảng cân đối kế toán giai đoạn 3: Do lợi nhuận giữ lại bị giảm đi như đã nêu, làm cho nguồn vốn thiếu hụt đi 1.580.047.907 VNĐ. Phần thiếu hụt này sẽ được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

Bảng 5.8: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến hoàn chỉnh (đvt: đồng) Dự kiến 2007 Điều chỉnh lần I 2007 1ST PASS 1. Doanh thu 427.826.854.498 427.826.854.498 2. Gía vốn hàng bán 356.994.768.424 356.994.768.424 3. Lợi nhuận gộp 70.832.086.074 70.832.086.074 4. Chi phí bán hàng 32.739.753.190 32.739.753.190 5. Chi phí quản lý 3.944.388.804 3.944.388.804

6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 34.147.944.080 34.147.944.080

7. Thu nhập tài chính 332.194.350 332.194.350

8. Chi phí lãi vay 13.300.000.000 1.837.265.008 15.137.265.008 9. Chi phí tài chính khác 440.790.406 440.790.406

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (13.408.596.056) (15.245.861.064) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Thu nhập khác 400.000.000 400.000.000

12. Chi phí khác 300.000.000 300.000.000

13. Lợi nhuận khác 100.000.000 100.000.000

14. Lợi nhuận trước thuế 20.839.348.024 19.002.083.016

15. Thuế thu nhập DN (14 x 14%) 2.917.508.723 2.660.291.622

SVTH: Nguyễn Phước Hùng 37

Bảng 5.9: Bảng cân đối kế toán dự kiến hoàn chỉnh (đvt: đồng)

2007 Ảnh hưởng tài trợ 2007 Điều chỉnh lần II 2007

Doanh thu 1ST PASS 2ND PASS FINAL

Tài sản

1. Tiền 23.172.911.857 23.172.911.857 23.172.911.857

2. Khoản phải thu 44.087.459.721 44.087.459.721 44.087.459.721

3. Tồn kho 78.721.353.663 78.721.353.663 78.721.353.663 4. Tài sản lưu động khác 2.847.714.471 2.847.714.471 2.847.714.471 5. Tổng tài sản lưu động 148.829.439.712 148.829.439.712 148.829.439.712 6. TSCĐ ròng 117.840.252.383 117.840.252.383 117.840.252.383 7. Tổng tài sản 266.669.692.094 266.669.692.094 266.669.692.094 Nợ và vốn chủ sở hữu 8. Phải trả người bán 22.479.772.149 22.479.772.149 22.479.772.149 9. Phải trả khác 8.384.023.903 8.384.023.903 8.384.023.903 10. Vay ngắn hạn 104.435.694.596 104.435.694.596 104.435.694.596 11. Tổng nợ ngắn hạn 135.299.490.647 135.299.490.647 135.299.490.647 12. Vay dài hạn 55.566.120.661 55.566.120.661 55.566.120.661 13. Tổng nợ 190.865.611.308 190.865.611.308 190.865.611.308

14. Lợi nhuận giữ lại 19.486.489.188 -1.580.047.907 17.906.441.281 17.906.441.281

15. Vốn chủ sở hữu 56.317.591.598 56.317.591.598 1.580.047.906 57.897.639.504

17. Tổng nguồn vốn 266.669.692.095 265.089.644.188 266.669.692.094

5.3 Phân tích rủi ro

Chúng ta đã thiết lập được các bảng báo cáo tài chính dự kiến, đã dự định được nhu cầu vốn cần thêm cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007. Các kết quả có được giúp chúng ta có những cái nhìn sơ bộ về hoạt động của doanh nghiệp cũng như phương hướng cho cơ cấu tài chính. Tuy nhiên các kết quả này dựa trên việc chúng ta giả thiết một số yếu tố có khả năng xảy ra nhất và dĩ nhiên những giả thiết này cũng có thể xảy ra theo những hướng khác nhau. Và để có được cái nhìn tổng quát hơn chúng ta thực hiện phân tích rủi ro đối với các yếu tố của báo cáo tài chính.

Phân tích rủi ro ở đây sử dụng phân tích xác suất, hay mô phỏng, những giá trị của nhân tố rủi ro sẽ xuất hiện một cách bất định, ngẫu nhiên, không định trước được. Và vì vậy các kết quả có được cũng mang yếu tố xác suất. Công cụ dùng để mô phỏng ở đây là phần mềm Crystall Ball 7.2.

5.3.1 Giả thiết về doanh thu:

- Trong năm 2007, doanh nghiệp có thể gặp những hàng rào kỹ thuật ngăn cản việc thực hiện hợp đồng với những khách hàng ở thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ và nếu tình hình này xảy ra có thể làm giảm 20% doanh thu dự kiến. Xác suất tình hình này xảy ra là 10%.

- Xác suất doanh thu đạt được như mức dự kiến là 70%.

- Trong những trường hợp còn lại thị trường có chiều hướng tốt doanh thu có thể đạt hơn 15% so với dự kiến.

Ta thực hiện định nghĩa biến doanh thu, sử dụng chức năng Define Assumption của Crystal Ball.

5.3.2 Giả thuyết về giá vốn hàng bán

- Theo như dự báo, giá vốn hàng bán thường chiếm tỷ lệ cố định trong doanh thu, tỷ lệ này dự kiến năm 2007 là 83,44%. Đây cũng là tỷ lệ mà Việt An phấn đấu đạt được vì vậy xác suất để đạt được mức này là 60%.

- Nguồn cung cấp có nhiều bất ổn về giá cả và số lượng. Nguyên nhân của việc này dựa trên nhận định người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long nuôi cá tra, basa theo phong trào không có kế hoạch cụ thể do đó dễ dẫn đến tình trạng bất ổn định. Giá xăng dầu năm 2007 có thể tăng lên hơn 10% do nhà nước sẽ cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu xăng dầu tự định giá. Vì vậy doanh nghiệp nhận định giá vốn hàng bán có thể tăng hơn 7% so với dự kiến với xác suất 35%. Và chỉ có 5% xác suất giá vốn có thể giảm 5% so với dự kiến.

Dựa vào các giả thuyết trên chúng ta định nghĩa biến giá vốn hàng bán như sau:

Hình 5.2: Định nghĩa biến giá vốn hàng bán

Đối với các khoản mục còn lại trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán, doanh nghiệp xác định rằng xác suất như dự kiến ban đầu là rất cao và nếu có sự thay đổi thì đó là những thay đổi rất nhỏ không đáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.3.3 Thực hiện mô phỏng

Sau khi đã định nghĩa những biến cần xác suất cần thiết, để thực hiện mô phỏng chúng ta cần định nghĩa biến dự báo. Biến dự báo ở đây là biến lợi nhuận, chúng ta thực hiện định nghĩa như hình:

Hình 5.3: Định nghĩa biến dự báo lợi nhuận

Sau đó chúng ta định nghĩa biến dự báo là AFN

Hình 5.4: Định nghĩa biến dự báo AFN

Như vậy đến đây công đoạn chuẩn bị đã hoàn tất, ta tiến hành chạy mô phỏng, kết quả như sau:

- Với các kết quả mô phỏng cho thấy lợi nhuận giữ lại có thể dao động từ giá trị nhỏ nhất là -87.335.512.647 VNĐ và cao nhất là 86.882.230.666 VNĐ.

- Độ tin cậy để lợi nhuận lớn hơn 0 là 66,35%.

- AFN có thể dao động từ giá trị -35.169.554.866 VNĐ đến 56.516.124.827 VNĐ. - Độ tin cậy để AFN có giá trị từ nhỏ hơn -27.000.000.000VNĐ chỉ là 1.05%. Điều

này có nghĩa là xác suất rất thấp cho trường hợp doanh thu tăng trưởng nhưng doanh nghiệp không cần huy động thêm nguồn vốn nào.

- Độ tin cậy để AFN lớn hơn 0 – 30.000.000.000VNĐ là 14.2%. Điều này cho thấy xác suất không cao trong trường hợp AFN vượt mức đã dự kiến.

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển đã và đang từng bước hội nhập hơn với thế giới. Lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng ngày càng trở nên màu mỡ hứa hẹn nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất

Một phần của tài liệu Luận văn " HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2007 TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT AN " potx (Trang 30 - 50)