1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN

51 540 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 186 KB

Nội dung

Luận văn :Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN

Đề án môn họcLời nói đầuTrong thời đại ngày nay với xu thế hoá, toàn cầu hoá trên phạm vi thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này, hơn nữa Việt Nam đang trong quá trình CNH - HĐH đất nớc. Mọi thành phần kinh tế đều tham gia tích cực để thực hiện mục tiêu này. Xuất khẩu dệt may là một trong những lĩnh vực làm tăng nguồn thu ngoại tệ, thơng mại nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tái sản xuất mở rộng, từng bớc xây dựng ngành dệt may Việt Nam thành một ngành xuất khẩu chủ lực chiếm lĩnh thị trờng, góp phần tăng tởng kinh tế, tạo việc làm cho ngời lao động. Nhng câu hỏi đặt ra là xuất khẩu vào đâu? xuất khẩu mặt hàng chủng loại gì để đạt đợc hiệu quả? Giải pháp để thực hiện mục tiêu đó nh thế nào. Để trả lời những câu hỏi trên, thông qua các bài báo tạp chí giúp cho việc điều chỉnh hoạt động không đi lệch hớng cho chính sách phù hợp với điều kiện thực tế trong ngành dệt may. Chính vì vậy em đã viết bài này.Nội dungChơng I: Lý luận về xuất khẩu xuất khẩu dệt mayChơng II: Thực trạng xuất khẩu giải pháp xuất khẩu hàng dệt may sang MỹDo thời gian có hạn trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, bởi vậy em mong đợc sự góp ý từ thầy, côEm xin chân thành cảm ơn!Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B1 Đề án môn họcChơng I: Lý luận về xuất khẩu xuất khẩu hàng Dệt MayI. Xuất khẩu xuất khẩu hàng Dệt May 1.Khái niệm xuất khẩu.- Xuất khẩu là những hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ trong nớc để bán ra nớc ngoài. Hàng xuất khẩu là hàng hoá đợc sản xuất ra ở trong nớc nhng đợc bán cho ngời tiêu dùng nớc ngoài .2.Vai trò của xuất khẩu .Đối với nhà nớc : xuất khẩu Dệt May mới chỉ dừng ở mức gia công nên xuất khẩu chủ yếu đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc hàng năm .Giải quyết công ăn việc làm cho hàng triẹu lao động trên mọi miền đất nớc trong lúc chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động .Nớc ta có nền chính trị ổn định nên tạo điều kiện cho ta hội nhập kinh tế trong khu vực trên thế giới trên tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện đại hoá đất nớc .Xuất khẩu Dệt May đã sẽ giữ vị trí quan trọng trong chiến lợc xuất khẩu ổn định xã hội của nớc ta trong những năm tới .Xuất khẩu giúp các nớc trên thế giới xích lại gần nhu hơn mở rộng thị trờng giao lu kinh tế văn hoá .Thu hút vốn đầu t tạo điều kiện cải tạo xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng .Cơ chế chính sách đợc nghiên cứu cải tổ phù hợp với tiến trình hội nhập các tình trạng bất công xã hội , tham nhũng ,buôn lậu , vi phạm kỷ cơng giảm .Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng xuất khẩu làm tăng thu nhập quốc dân .Khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực cuả đất nớc .Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B2 Đề án môn họcNâng cao nng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng kim ngạch xuất khẩu. Trong ngành dệt may , các chủng loại hàng hoá , mẫu mã đuợc đổi mới có khối lợng giá trị lớn đáp ứng đòi hỏi của thị trờng thế giới có chất lợng cao , có sức hấp dẫn khả năng cạnh tranh cao .Xuất khẩu không những tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc , cân bằng cán cân thanh toán mà còn tạo công ăn việc làm , giảm tỷ lệ thất nhgiệp Vai trò đối với doanh nghiệp :Giúp doanh nghiệp mở rộng ra thị trờng nớc ngoài dem lại nguồn lợi đáng kể cho doanh nghiệp hiểu sâu hơn về thị hiéu ngời tiêu dùng trong nớc cũng nh ngời têu dùng nớc ngoài tìm hiểu dợc tập quán văn hoá sở thích của họ .Làm cho hoạt động của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục Các doanh nghiệp trong ngoài nớc có điều kiện tìm hiểu về nhau ,trao đổi công nghệ ,khoa học kỹ thuật ,trình độ chuyên môn nghề nghiệp ,nắm bắt những thy đổi của môi trờng .thu hút nguồn vốn của doanh nghiệp trong các tổ chức nớc ngoài các thành phần kinh tế trong ngoài nớc đều có thể tham gia xuất khẩu kể cả doanh nghiệp vừa nhỏ. 3.Xuất khẩu hàng Dệt May.3.1 Đặc điểm xuất khẩu hàng Dệt May :Ngành dệt may là ngành xuất khẩu mũi nhọn của nớc ta hiện nay ngành này sử dụng rất nhiều công nhân giúp cho nớc ta giải quyết công ăn việc làm .Đó là vấn đề nhức nhối nhất bởi nớc ta có một khối lợng nhân công dồi dào chiếm tỷ lệ lớn trong dân c .Hiện trạng công nghệ của nớc ta là rất lạc hậu trang thiết bị của ngành rất khác nhau tuỳ thuộc vào các lĩnh vực khác nhau .Nớc ta có cơ sở hạ tầng suy giảm nghiêm trọng khoảng cách giữa các n-ớc khá xa nên vấn đề vận chuyển khó khăn gây trở ngại cho xuất khẩu .Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B3 Đề án môn họcHệ thống pháp luật không đồng bộ ,thủ tục hành chính rờm rà gây khó khănm cho xuất khẩu .Thị trờng xuất khẩu còn hạn chế mặt khác còn phải chịu sự cạnh tranh của các cờng quốc xuất khẩu hàng dệt may nh Mỹ .Các nớc xuất khẩu đa ra các hạn ngạch nhằm bảo hộ cho ngành công nghiệp trong nớc .Chất lợng hàng của ta cha cao tuy nhiên giá rẻ do lợi thế có nguồn nhân lực dồi dào.3.2 Khả năng vai trò xuất khẩu hàng Dệt May ;Xuất khẩu dệt may có xu hớng tăng rất nhanh kể từ năm 2000 bởi trong xu thế toàn cầu hoá cá quốc gia xích lại gần nhau hơn ,thị trờng rộng mở hàng hoá của các nớc tràn vào.các quan hệ đối ngoại nớc làm cho xuất khẩu diễn ra mạnh hơn .Ngành này có lợi thế ;về lao động : Các sản phẩm dệt may có tỷ trọng giá trị lao động sống cao .Nguồn lao động của Việt Nam dồi dào khéo tay thời gian đào tạo ngắn ,tiền lơng công nhân thấp (đặc biệt ở các vùng ven đô ,nông thôn ) nên chi phí đầu t giá thành sản phẩm thấp .Về thị trờng : Với việc mở rộng giao lu văn hóa ,chủ động hội nhập quốc tế .Việt Nam là thành viên của tổ chức ASEAN , APEC, chuẩn bị ra nhập WTO đã có hiệp định thơng mại với EU,Mỹ , Nhật Bản đã tạo ra những thị trờng mới cho việc xuất khẩu hàng dệt may . Chỉ tiêu sản xuất Đơn vị 2005 2010Vải lụa triệu m 1330 2000Dệt kim triệu sp 150 210Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B4 Đề án môn họcMay mặc triệu sp 780 1200Kim ngạch XK triệu USD 5000 8000Sử dụng lao động 1000 ngời 3000 4000Tỷ lệ nội địa hoá % 500 75Trong bối cảnh hiện nay, ngành dệt may mặc nhờ các thị trờng Nhật Bản các nớc Tây Âu, các nớc Liên Xô cũ đặc biệt thị trờng Mỹ ,đợc mở rộng đối với các doanh nghiệp nên xuất khẩu hàng may mặc tăng mạnh doanh nghiệp nhận đợc nhiều đơn mua hàng .Cơ hội phát triển sẽ thực hiện tốt, đảm bảo cho ngành phát triển bền vững nếu doanh nghiệp Việt Nam gia tăng đầu t , mở rộng sản xuất , đa dạng hoá các mặt hàng các mẫu mã tìm cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong ngoài nớc .Phơng án thơng mại điện tửbán trực tiếp cho những ngời buôn bán ,bán lẻ ngời tiêu thụ vừa tăng giá hàng vùa nhân lên gấp bội hàng xuất khẩu giải quyết cơ bản việc các doanh nghiệp Việt Nam xé rào nhận gia công với giá thấp để doanh nghiệp có việc làm dẫn đến tăng lơng cho nhân công .Giá gia công tại nhà tăng .Việt Nam lại là nớc nằm ở vị trí quan trọng là đầu mối giao thông Ngành dệt may đợc coi là một trong các ngành có lợi thế nhất của Việt Nam bởi nó sử dụng nhiều lao động mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc ,nó chỉ đứng sau ngành dầu khí .Năm 2001 giá trị xuất khâủ của ngành đạt 2,1 tỷ USD tạo công ăn việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động .Phát triển tốt ngành đồng nghĩa với việc hội nhập vào khu vực thế giới một cách hiệu quả hơn bởi chính những đặc điểm đó .Dệt may đó là ngành có sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại nhu cầu tăng lên liên tục cùng với xu thế tăng trởng kinh tế khai thác đặc của mỗi loại thị trờng giúp cho các mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng, phong phú hơn Trên thực tế ngành dệt may hoạt động hiệu quả kinh tế cha cao ,sản xuất gia công là chính ,công nghệ còn lạc hậu ,mẫu mã cha phong phú , phát triển Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B5 Đề án môn họccha đồng bộ giữa dệt may vì phải nhập nhiều nguyên liệu ,sự liên kết hợp tác cha cao .Mục tiêu của ngành dệt may đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu phải đạt 4-5 tỷ USD đến năm 2010 là 8-10 tỷ USD ( thu hút 2,5 3 triệu lao động) Các yếu tố ảnh hởng xuất khẩu hàng dệt may :Gồm hai yếu tố Trong nớc ngoài nớc , ngoài những yếu tố vĩ mô ảnh hởng chung đến nền kinh tế nh môi trờng chính trị xã hội ,hệ thống luật pháp ,dân số văn hoá những yếu tố trong nớc ảnh hởng trực tiếp tới ngành Dệt may là bộ máy quản lý ngành ,sự hoạt động của hiệp hội ,hình thức tổ chức doanh nghiệp .Các chính sách kinh tế tài chính ,chính sách đầu t mục tiêu phát triển của ngành .Thuộc nhóm nhân tố nớc ngoài bao gồm các vấn đề xu hớng sản xuất xu hớng tiêu dùng hàng dệt may trên thế giới .Xu hớng tự do hóa mậu dịch , thị trờng đối thủ cạnh tranh .Bên cạnh đó ,ở giác độ doanh nghiệp dệt may còn phải tính thêm các nhân tố có ảnh hởng trực tiếp đến gía thành sản phẩm nh nguyên liệu , lao động , chi phí quản lý .v v đến chất lợng sản phẩm nh trình độ công nghệ ,quản lý chất lợng đến tiêu thụ sản phẩm nh tiếp thị sản phẩm , quảng cáo ,khuyến mãi .Các yếu tố trong nớc : Bộ máy quản lý ngành sự hoạt động của hiệp hộiHình thức tổ chức doanh nghiệp vì ngành dệt may phát triển trên diện rộng thuộc nhiều thành phần kinh tế nên vai trò chủ đạo vẫn thuộc về các doanh nghiệp quốc doanh các doanh nghiệp quốc doanh này đóng góp khoảng hơn 60%tổng sản lợng toàn ngành .Chính sách kinh tế tài chính cũng có tác động tích cực đến ngành dệt may .Nó cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp , tạo điều kiện cho ngành thu hút đầu t từ bên ngoài , mở rộng thị trờng cho phép chuyển 20 trong số 29 mã dệt Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B6 Đề án môn họcmay vào thị trờng EU , từ cấp hạn ngạch sang cấp giấy phép tự động . Giảm 50 % phí đấu thầu hạn ngạch , hạ phí hạn ngạch để tăng khả năng cạnh tranh , u đãi về thuế theo qui định hiện hành trong lĩnh vực gia công hoặc sản xuất hàng xuất khẩu miễn thuế trong vòng 1 năm . Toàn bộ phí hải quan lệ phí hạn ngạch xuất khẩu , giấy phép xuất khẩu ,giấy chứng nhận xuất sứ , xem xét hoàn trả 100% tiền ký quỹ , trúng thầu hạn ngạch .Ngành dệt may Việt Nam từ nay đến năm 2010 sẽ đợc tạo điều kiện phát triển dể trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn về dệt may xuất khẩu , thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc ,nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vức cũng nh trên thế giới đặc biệt là thị trờng khó tính nh thị trờng Mỹ để mở văn phòng , siêu thị kho tàng taị Mỹ .Về chính sách vốn đầu t ; Vốn đầu t để đổi mới trang thiết bị trong ngành nói chung tăng khá nhanh tổng vốn đạt gần 4000 tỷ đồng so với yêu cầu còn thấp . Trong 10 năm tới theo tính toán của các nhà kinh tế thì đầu t cho ngành dệt may Việt Nam ở 2 đến 4 tỷ USD , mới đạt mục tiêu tăng tốc mà chính phủ đã đặt ra .Yếu tố nớc ngoài :Xu hớng tiêu thụ sản xuất ngành dệt may trên thị trờng thế giới .với dân số là 6 tỷ ngời thế giới là một thị trờng tiêu thụ rất nhiều sản phẩm dệt may . Điều kiện khí hậu ở mỗi nớc là khác nhau nên đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải cung cấp các sản phẩm khác nhau thích ứng với tính mùa vụ trong năm .Xu hớng tự do hóa mậu dịch ;tham gia vào AFTA thực hiện tiến trình CEPT . Việt Nam có điều kiện xuất khẩu hàng dệt may hơn vào thị trờng hơn 400 triệu dân của khu vực ASEAN với sự đòi hỏi chất lợng sản phẩm không quá cao nh thị trờng EU ,Mỹ tuy nhiên hàng dệt may đứng trớc những thách thức là hàng dệt may của ta Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B7 Đề án môn họcđang đợc bảo hộ ở mức cao sẽ phải giảm xuống vào năm 2006 . C òn theo hiệp định ATC / WTO vào cuối năm ngoái ,các nớc phát triển đã bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may tờ các nớc thành viên nh vậy khi Việt nam là thành viên của WTO sẽ đợc hởng u đãi này nhng tớc mắt Việt Nam ở vào vị thế bất lợi khi hầu hết các nớc trong khu vực có tiềm năng xuất khẩu lớn đều đã là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới Thị trờng :Hàng dệt may Việt Nam hiện đang xuất khẩu vào hai khu vực thị trờng, đó là hai thị trờng hạn ngạch phi hạn ngạch. Trong thị trợng có hạn ngạch quan trọng nhất là thị trờng EU tuy nhiên một số vấn đề cần chú ý là khi xúât khẩu vào thị trờng này là phải tích cực khai thác các mặt hàng mới thuộc danh mục hiệp định . Vì ta cha phải là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới nên cha đớc hởng u đãi mậu dịch mà EU dành cho . Thị truờng Eu là thị trờng đợc đánh giá là Việt Nam có nhiều lợi thế nhất trong số các thị trờng hạn ngạch . mặc dầu ta dẫ đợc một số kết qủ bớc đầu khi thâm nhập vào thị trờng này do đợc hởng một số u đãi nh : Số lợng hạn ngạch ngày càng tăng , mức chuyển đổi giũa các mặt hàng lớn , đợc phép sử dụng hạn ngạch d thừa của các nơcs ASEAN . nhng thực ra những đãi đó cha làm tăng nhiều khả năng cạnh tranh so với các nớc ở thị trờng này .Số lợng hạn ngạch Việt Nam đợc hởng còn rất thấp so với nhiều nớc: Chỉ bằng 5% của Trung Quốc 10 20 % của các nớc ASEAN .số mặt hàng bị hạn chế bằng hạn ngạch lớn hơn so với các nớc khác ; Cuả Việt Nam là 29 nhóm ,trong khi đó của Thái Lan là 20 nhóm , của Singapore là 8 nhóm .Mặt khác sản phẩm của ta vào thị trờng này chủ yếu tập trung vào một số sản phẩm truyền thống ,dễ làm nh áo jacket , áo sơ mi ,quần âu Các sản phẩm kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đợc . Chính vì Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B8 Đề án môn họcvậy mặc dầu số lợng hạn ngạch bị hạn chế nhng vẫn còn nhiều mã hàng bị bỏ trống vì không có doanh nghiệp tham gia .Từ khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực sản phẩm Việt Nam lập tức tham nhập ngay vào thị trờng hấp dẫn này .Chỉ trong vòng 2 tháng đầu nm 2002 ,xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ đx đạt trên 4 triệu USD .Với dân số trên 270 triệu dân hàng năm Mỹ có nhu cầu nhập khẩu trên 60 tỷ USD hàng năm về hàng dệt may . Hơn nữa Mỹ là quốc gia đa sắc tộc ,đa văn hóa nên nhu cầu về hàng may mặc rất đa dạng , ta có thể khai thác lợi thế này từ đặc điểm của thị trờng Mỹ . Tuy nhiên ta cũng phải chú ý đến các vấn đề qui định rất khắt khe về nhãn hiệu biểu tợng hàng may .Mức phạt tất cao đối với hàng gian, hàng giả , không đúng nguồn xuất sứ . Bên cạnh đó hàng dệt may của Việt Nam còn phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của Trung Quốc ,Thái Lan, Mêhi cô.Đối thủ cạnh tranh :Trớc hết là các thành viên của các nớc ASEAN ,đặc biệt là các thành viên cũ . Họ có lợi thế là sẵn xó thị trờng tiêu thụ , giá thành cũng không cao vì các nớc này hàu hết tị túc đợc nguyên liệu các ơphụ kiện có chất lợng cao dẫn đến giảm đợc giá thành sản phẩm .Hơn nữa hàng dệt may của các nớc ASEANcó nhiều nhãn hiệu quen thuộc ,có uy tín trên thị trờng thế giới . Đối thủ cạnh tranh nguy hiểm khác đối với hàng dệt may của chúng ta chính là Trung Quốc .Trung Quốc có lợi thế giá gia công rẻ , tự túc đợc nguyên liệu ,có truyền thống về ngành dệt lâu đời .so với việt nam giá lao động trong ngành dệt may ở Trung Quốc thấp hơn nên hàng lậu Trung Quốc trnf ngập thị trờng Viêt Namlàm cho hàng hoá Việt Nam khó có thể cạnh tranh ngay trên sân nhà . Mặt khcs Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới nên dợc hởng tối huệ quốc có điều kiện chiếm lĩnh thị trờng dệt may thế giới .Theo tính toán của các nhà kinh tế ,chỉ là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới Trung Quốc đã tăng thêm 24 tỷ USD trong năm năm tới .Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B9 Đề án môn họcCác nớc NICS trớc đây cũng là những đối thủ cạnh tranh trong sản xuất tiêu thụ ,xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới .Rõ ràng đối với ngành dệt may các doanh nghiệp Việt Nam có quá nhiều đối thủ nặng ký ,nếu không đợc đầu t đúng mức về mọi phơng diện thì ngành dệt may Việt Nam khó lòng trụ đợc một cách vững vàng trên thị trờng thế giới.Hơn nữa hàng dệt may có nhà xởng thiết bị , công nghệ lạc hậu cha đáp ứng đợc yêu cầu mới năng xuất lao động cha cao Phần lớn nguyên phụ liệu đầu vào phải nhập khẩu, tỷ lệ nội địa hoá thấp, giá nhập khẩu chi phí vận chuyển cao Cơ cấu mặt hàng đơn giản , kiểu cách mẫu mã , bao bì đơn điệu ,cha đáp ứng đợc sự thay đổi nhu cầu trên thế giới Tỷ trọng gia công hoặc xuất khẩu qua khâu trung gian còn cao . Các doanh nghiệp vẫn cha đợc tiếp cận thị trờng , tiếp cận trực tiếp với khách hàng chất lợng sản phẩm dệt may của Việt Nam còn thấp , giá thành cao nên cha chủ động về thị trờng , tính cạnh tranh của sản phẩm không cao , hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp ( nhất là soa với hàng dệt may của Trung Quốc ) Việc EU tiến tới bỏ dần hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc WTO vào cuối năm 2004 tiến hành thực hiện năm 2005 là một bất lợi lớn cho ngành xuất khẩu hàng dệt may của ta Kể từ ngày 12/10/2004 sáu cát 332,333,345,359/659-c-620sẽ đớc áp dụng chế độ cấp vi sa tự động tơng tự với việc cấp giấy phếp xuất khẩu tự động đối với thị trờng EU ; theo nguyên tắc thông báo nguồn hạn ngạch còn lại cha cấp visa lên website của bộ hàng ngày để các doanh nghiệp theo dõi chủ động cân đối kế hoặch , ký kết giao hàng Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B10 [...]... biết rằng đây là một dấu hiệu tchs cức cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện tốt các chơng trình quản lý có uy tín của Mỹ nh WRAP điều đó sẽ khiến các nhà doanh nghiệp Mỹ cảm thấy yên tâm khi làm việc với các nhà sản xuất của Việt Nam Ngoài tuân thủ các điều trên các doanh nghiệp còn phải thực hiện các qui định sau Vì hàng hóa vào Mỹ không phải do các doanh nghiệp Việt Nam cung ứng... của các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu biết thị trờng , biết tờng tạn về luật lệ pháp chế của thị trờng này nhằm tránh những thiệt hại không đáng có đảy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu dệt may vào Mỹ Nguyễn Thị Hiền 16 Lớp: QLKT 43B Đề án môn học Các doanh nghiệp cần xuất khẩu trực tiếp cho các công ty Mỹ Hiện nay các doanh nghiệp trong nớc lại cha làm đợc điều này mà phải xuất qua các. .. xuất các sản phẩm đa quốc gia cần nắm vững các qui định của Mỹ Vấn đề cần quan tam nữa kà vấn đề giao hàng phải đảm bảo cho nớc ta cơ sở hạ tầng nớc ta lạc hậu Cách đây không lâu , các nhà doanh nghiệp Mỹ đã đi thăm thực tế các nhà sản xuất của Việt nam , các doanh nghiệp Mỹ đã chứng kiến quyết tâm của các đối tác tiềm năng của họ trong việc quy ớc các qui tắc ứng sử Một doanh nghiệp Mỹ đã cho biết... thức công nghệ kinh doanh theo thông lệ quốc tế các doanh nghiệp Việt nam còn phải chịu Sự thua thiệt trong đối thủ quốc gia Các cơ quan ban ngành có liên quan có thể thờng xuyên mở những lớp ngắn ngày bồi dỡng cho các doanh nghiệp kiến thức về cung cách làm ăn về các luật lệ qui định cũng nh hệ thống thuế xuất nhập khẩu , tính cách của ngời Mỹ để giúp họ thành công trong quá trình đàm phán kinh... kinh doanh với ngời Mỹ Nguyễn Thị Hiền 25 Lớp: QLKT 43B Đề án môn học Các tổ chức xúc tiến thơng mại trong nớc thờng xuyên cung cấp cho các doanh nghiệp những thông tin cập nhật , càn thiết về thị trờng Mỹ Tham tán thơng mại các đại diện văn phòng tại Mỹ phải đóng vai trò nghiên cứuthị trờng bao gồm giá cả , nhu cầu xu hớng thay đải để cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp trong nớc , các. .. doanh nghiệp mẹ , các doanh ngiệp địa phơng các thành phàn kinh tế khác là các doanh nghiệp con doanh nghiệp vệ tinh ) thì trong ngành dệt hình thức này ít đợc áp dụng hiện tợng khép kín theo kiểu tự cấp tự túc vẫn phổ biến gây ra hậu quả là năng kực sợi d thừa quá lớn mất cân đối nghiêm trọng giữa sợi dệt Mặt khác thờng xảy ra tình trạng cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong cùng... khẩu giá cả để tránh tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu , tự mình làm hại mình trớc mặt các bạn hàng nớc ngoài Nhà nớc cần có chính sách thoả đáng hơn nữa, nhằm khuyến khích Việt Kiều về nớc đầu t đồng thời vận động họ tạo điều kiện xuất khẩu giúp đỡ các doanh nghiệp trong nớc khi thâm nhập thị trờng để họ thực sự là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nớc với các nhà kinh doanh. .. khách hàng thờng bắt chẹt các doanh nghiệp nhỏ về giá nên nhiều doanh nghiệp không có lãi , không ít doanh nghiệp ddax phải dóng của Ngời lao động thách làm việc ở những nơi có tiếng cơ sở vật hất bề thế Còn các doanh nghiệp loại này cơ sở vật chất vẫn ở tình trạng đơn sơ, hệ thống vệ sinh công nghiệp môi trờng còn kém nên họ thờng thiếu lao động trầm trọng Nhiều doanh nghiệp mới ra đời cha chứng... may với các cơ quan đào tạo , nghiên cứu khoa học cung cấp thông tin Nguyễn Thị Hiền 15 Lớp: QLKT 43B Đề án môn học Hiện nay việc gắn kết nội dung các đề tài nghiên cứu khoa học các yêu cầu cụ thể của sản xuất kinh doanh còn hạn chế , đặc biệt là khâu tạo mẫu vải tạo mẫu sản phẩm Việc cung cấp thông tin cần thiết ( về thị trờng , sản phẩm ) cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ các cơ... khác mất hết các cơ hội làm ăn cá bạn hàng mà đáng ra ta phải có Các công ty đó là các công ty ở Hồng Kông ,Đài loan ,Hàn Quốc Việc xuất khẩu hàng dệt may Mỹ phải trải qua các nớc thứ ba nh vậy gay ra bất lợi đối với Việt Nam Bởi các doanh nghiệp phải mất thêm tiền vận chuyển , tiền chênh lệch gía Do vậy về lau dài các doanh nghiệp dệt may Viêt nam cần tăng cờng mối quan hệ trực tiếp với các công ty . tinh ( các doanh nghiệp quốc doanh là chủ đạo , với t cáh là doanh nghiệp mẹ , các doanh ngiệp địa phơng và các thành phàn kinh tế khác là các doanh nghiệp. mặc tăng mạnh và doanh nghiệp nhận đợc nhiều đơn mua hàng .Cơ hội phát triển sẽ thực hiện tốt, đảm bảo cho ngành phát triển bền vững nếu doanh nghiệp Việt

Ngày đăng: 22/12/2012, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: So sánh qui mô ngành Dệt may Việt Nam với các nớc trong khu vực  - Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN
ng So sánh qui mô ngành Dệt may Việt Nam với các nớc trong khu vực (Trang 25)
Bảng: giá trị xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam Năm - Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN
ng giá trị xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam Năm (Trang 30)
Bảng: Thuế nhập khẩu hàngdệt may vào Mỹ - Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN
ng Thuế nhập khẩu hàngdệt may vào Mỹ (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w