Rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam

31 499 1
Rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam

GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm Tiểu luận Rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng Việt Nam GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN 1.1 Khái niệm rửa tiền 1.2 Nguồn gốc tiền “bẩn” 1.3 Sơ lược lịch sử “rửa tiền” tổ chức phòng, chống “rửa tiền” giới 1.3.1 Sơ lược rửa tiền 1.3.2 Tổ chức phòng, chống rửa tiền giới 1.4 Qui trình rửa tiền 1.4.1 Đầu tư phân tán 1.4.2 Phân tán lòng vòng 1.4.3 Hợp 1.5 Một số hoạt động rửa tiền thường phát sinh thực tế 1.6 Các phương thức rửa tiền 1.7 Ảnh hưởng vấn nạn “rửa tiền” CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỬA TIỀN VÀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng rửa tiền phòng, chống rửa tiền giới 11 2.1.1 Rửa tiền – phòng chống rửa tiền Mỹ 11 2.1.2 Rửa tiền – phòng chống rửa tiền Anh 13 2.1.3 Rửa tiền – phòng chống rửa tiền số nước khác 14 2.2 Vấn nạn rửa tiền phòng, chống rửa tiền Việt Nam 15 2.2.1 Các phương thức rửa tiền chủ yếu Việt Nam 15 2.2.2 Thực trạng rửa tiền phòng, chống rửa tiền Việt Nam 15 2.2.3 Đánh giá phòng, chống rửa tiền Việt Nam 19 2.2.4 Một số thách thức lớn 20 2.2.5 Những tồn 22 2.3 Bài học kinh nghiệm 22 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN 24 3.1 Định hướng phòng, chống rửa tiền Việt Nam giới 24 3.2 Giải pháp phòng chống rửa tiền 25 3.2.1 Đối với nhà nước 25 3.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước 27 3.2.3 Đối với ngân hàng thương mại 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm LỜI MỞ ĐẦU Trước xu hội nhập kinh tế giới, hoạt động ngân hàng chịu áp lực kinh tế mà chịu áp lực ngày gia tăng tội phạm liên quan đến hoạt động ngân hàng, có tội phạm rửa tiền Ngồi việc phải đối phó với khoản tiền bất hợp pháp tẩy rửa nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối phó với nguy từ tổ chức tội phạm quốc tế sử dụng Việt Nam nơi rửa tiền hoạt động bất hợp pháp Với hạn chế vốn có hoạt động phịng, chống rửa tiền Việt Nam, ngành ngân hàng cần phải nhanh chóng có giải pháp để đương đầu với vấn nạn rửa tiền thực phòng, chống rửa tiền có hiệu cao Đó lý nhóm chọn đề tài: “Rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng Việt Nam” Kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát rửa tiền rửa tiền phòng chống rửa tiền Chương : Thực trạng “rửa tiền” phòng, chống “rửa tiền” Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN 1.1 Khái niệm “rửa tiền”: Lần vấn nạn rửa tiền xuất báo chí Mỹ vào năm 1973 vụ bê bối tài Watergate tiếng nước Mỹ phải đợi năm sau thuật ngữ "rửa tiền" thức sử dụng số văn pháp lý tòa án Mỹ Thuật ngữ sử dụng nhiều thập kỉ gần tính phổ biến ảnh hưởng hoạt động rửa tiền Chính vậy, rửa tiền định nghĩa nhiều góc độ khác Cụ thể: Theo FATF: Rửa tiền toàn hoạt động tiến hành nhằm cố ý hợp thức hóa khoản tiền, tài sản có nguồn gốc từ hành vi phạm tội Theo Công ước Vienna (1988) Công ước Palermo (2000) Liên hợp quốc, khái niệm rửa tiền nhiều quốc gia đồng thuận là: “Việc sử dụng (nghĩa với hình thức hành động cho nhận) tài sản mà cho có nguồn gốc từ hoạt động hoàn toàn hay phần phạm tội mà có từ hoạt động che đậy, trá hình nhằm giúp đỡ người phạm tội khỏi pháo luật” Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB): “Rửa tiền trình chuyển đổi qua nhiều giai đoạn khoản tiền kiếm từ hoạt động bất hợp pháp tội phạm để phát sinh từ quỹ hợp pháp” Theo quan điểm nhà tội phạm học: “Rửa tiền hoạt động mà bọn tội phạm tiến hành để che giấu nguồn gốc bất hợp pháp đồng tiền tội lỗi Hoạt động rửa tiền hành vi hợp thức hoá khoản tiền thu từ hoạt động tội phạm” Theo Tổ chức chống rửa tiền quốc tế (Finance Action Task Force) định nghĩa hoạt động rửa tiền là: Theo o Việc giúp đỡ đối tượng phạm pháp lẩn tránh trừng phạt pháp luật; o Việc cố ý che giấu nguồn gốc, chất, việc cất giấu, di chuyển hay chuyển quyền sở hữu tài sản phạm pháp; o Việc cố ý mua, sở hữu hay sử dụng tài sản phạm pháp GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Theo Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm Khoản Điều Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP- NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30 tháng 11 năm 2011 Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp - Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao: “Điều Về tội rửa tiền (Điều 251 Bộ luật hình sự) Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng giao dịch khác liên quan đến tiền, tài sản nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản việc thực hiện, hỗ trợ thực thông qua người khác để thực hiện, hỗ trợ thực hành vi nhằm che dấu nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản đó: a) Gửi tiền mở tài khoản ngân hàng; b) Cầm cố, chấp tài sản; c) Cho vay, ủy thác, thuê, mua tài chính; d) Chuyển tiền, đổi tiền; đ) Mua, bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; e) Phát hành chứng khốn; g) Phát hành phương tiện toán; h) Bảo lãnh cam kết tài chính, kinh doanh ngoại hối, cơng cụ thị trường tiền tệ, chứng khốn chuyển nhượng; i) Quản lý danh mục đầu tư cá nhân, tập thể; k) Quản lý tiền mặt chứng khoán khoản thay mặt cho cá nhân, tập thể; l) Đầu tư vốn tiền cho cá nhân, tập thể; m) Tiến hành hoạt động bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm liên quan đến khoản đầu tư khác; n) Những hoạt động nhằm tạo chuyển đổi, chuyển dịch thay đổi quyền sở hữu tiền, tài sản cá nhân, quan, tổ chức.” Như vậy, rửa tiền (money laundering) hành vi cá nhân hay tổ chức tìm cách tạo vẻ bên hợp pháp cho khoản tiền tài sản khác có từ hành vi phạm tội Hiện nay, rửa tiền thật trở thành vấn nạn nghiêm trọng mang tính quốc tế, cộng đồng giới quan tâm Bởi gây hậu GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm kinh tế, xã hội nghiêm trọng ảnh hưởng tới an ninh quốc gia uy tín quốc tế quốc gia, làm suy yếu kinh tế, cải tổ kinh tế Rửa tiền không giúp cho tội phạm che giấu nguồn gốc khoản tiền bất hợp pháp mà tạo sở cho chúng hưởng thụ sử dụng đồng tiền tẩy rửa để phục vụ cho hoạt động tội phạm khác Theo thiếu tướng Nguyễn Phong Hòa (Tổng cục phó Tổng cục Cảnh sát phịng chống tội phạm, Bộ Công an): Rửa tiền “tác động đến kinh tế khiết tảng hoạt động ngân hàng, tài Thực tế, tội phạm tham nhũng, bn bán vũ khí, bn bán ma túy tất liên quan tội phạm rửa tiền Loại tội phạm bắt đầu "du nhập" vào Việt Nam phải đương đầu với nó.” 1.2 Nguồn gốc tiền “bẩn”: Hoạt động rửa tiền có mục đích tạo khoảng cách xa tài sản bất hợp pháp chủ sở hữu tài sản Như vậy, hình thức biểu lợi nhuận có ban đầu thông thường tiền “bẩn” Sau giai đoạn chuyển đổi để hợp pháp hoá, tiền “bẩn” có hình thức biểu khác như: thẻ tín dụng, bất động sản, khoản đầu tư hợp pháp, …Và nguồn gốc tiền “bẩn” thường từ hoạt động sau: - Bn lậu ma t, vũ khí, mại dâm hàng hoá bị cấm mua bán, trao đổi - Tiền tham nhũng, nhận hối lộ - Tiền có lợi dụng chức vụ, địa vị máy nhà nước nhằm trục lợi - Tiền tổ chức tội phạm có làm tiền giả, tống tiền, tổ chức đánh bạc - Tiền có hoạt động chuyển giá công ty thuộc tập đồn cơng ty mẹ - tiền có trốn thuế 1.3 Sơ lược lịch sử “rửa tiền” tổ chức phòng, chống “rửa tiền” giới: 1.3.1 Sơ lược lịch sử “rửa tiền”: Trong khứ, rửa tiền áp dụng cho giao dịch tài có quan hệ với tổ chức tội phạm Ngày nay, hoạt động mở rộng người nắm giữ điều khiển phủ Để từ họ kiểm tra giao dịch tài mà phát sinh tài sản hay giá trị kết hành vi phạm pháp bao gồm hoạt động trốn thuế hay kế tốn sai Cho đến hoạt động rửa tiền bất hợp pháp xem hoạt động tiềm cá nhân, doanh nghiệp lớn nhỏ, viên chức hư hỏng, GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm thành viên tổ chức phạm tội có tổ chức (như người phân phối ma túy hay tổ chức mafia hay thờ cúng,…), chí quan đầu não thông qua mạng doanh nghiệp phức tạp vỏ bọc cơng ty trung tâm tài bên ngồi có mức thuế thấp 1.3.2 Tổ chức phòng, chống “rửa tiền” giới: “Lực lượng đặc nhiệm lĩnh vực tài (FATF)”: Mốc son đánh dấu đời Lực lượng đặc nhiệm lĩnh vực tài (FATF: Financial Action Task Force) vào năm 1989, lúc bao gồm nước G7 FATF xem công cụ hợp tác quốc tế lĩnh vực chống rửa tiền Tổ chức tập trung vào lĩnh vực sau: - Truyền bá thơng điệp phịng, chống rửa tiền cho quốc gia toàn giới - Theo dõi việc thực thi khuyến nghị phịng, chống rửa tiền FATF ban hành - Xem xét công bố xu hướng biến đổi hành vi rửa tiền đưa biện pháp để đối phó với vấn nạn Hiện nay, FATF ban hành 40 khuyến nghị phòng, chống rửa tiền khuyến nghị đặc biệt hoạt động rửa tiền với việc tài trợ cho khủng bố FATF có nhiệm vụ đánh giá, giám sát biện pháp phòng, chống rửa tiền, theo dấu hoạt động rửa tiền quốc gia thành viên tổ chức thành viên tổ chức Hiện có 130 quốc gia lãnh thổ - đại diện cho khoảng 85% dân số giới khoảng 90% sản lượng kinh tế toàn cầu – thực cam kết trị để thực khuyến nghị FATF Việt Nam quan sát viên chưa phải thành viên thức FATF Ngồi FATF cịn có nhiệm vụ công bố danh sách nước vùng lãnh thổ không cam kết không hưởng ứng tích cực chống lại nạn rửa tiền Đây cảnh cáo cho quốc gia khơng có thiện chí nỗ lực hợp tác quốc tế chống lại rửa tiền khủng bố tất nhiên đường hội nhập vào kinh tế giới quốc gia thành viên gặp phải trở ngại tương xứng Quy trình “rửa tiền”: Một quy trình rửa tiền tiêu biểu thơng qua hệ thống ngân hàng thường bao gồm ba giai đoạn sau: - Đầu tư phân tán (Placement) - Phân tán lòng vòng (Layering) GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng - Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm Hợp (Intergration) Đầu tư phân tán (placement): Tội phạm tìm cách đưa khoản tiền có nguồn gốc từ hành vi phạm tội vào hệ thống tài để chuẩn bị thực bước Giai đoạn giai đoạn dễ bị phát quy trình rửa tiền Phân tán lòng vòng (layering): Các khoản tiền đưa vào hệ thống tài chuyển đổi qua lại tài khoản ngân hàng, quốc gia, đầu tư dự án, mua bán qua lại nhằm che giấu nguồn gốc tài sản Hợp (integration): Các khoản tiền thức nhập vào kinh tế hợp pháp sử dụng cho tất mục đích Các thủ đoạn tẩy rửa tiền bẩn ngày đa dạng, tinh vi có tổ chức nhằm qua mặt quan chức Về lý thuyết, việc tẩy rửa tiền phức tạp, thông qua nhiều bước khác với nhiều giao dịch chủ thể khác đồng thời liên quan đến nhiều tổ chức tài công ty … để làm nguồn gốc tội phạm tiền, tài sản cá nhân, tổ chức phạm tội mà có Thơng thường, tiền tẩy rửa qua bước sau: Bước 1: Nhập tiền bẩn vào hệ thống kinh tế tài chính: Mục đích bước biến đổi hình thái ban đầu khoản thu nhập phạm pháp tách chúng khỏi tổ chức tội phạm nhằm tránh phát quan chức Một số thủ đoạn phổ biến chia nhỏ tiền bất để gửi vào ngân hàng nhiều lần để số lượng lần không đến mức phải khai báo, mua cơng cụ tiền tệ hay hàng hóa xa xỉ đắt tiền, chuyển lậu tiền nước ngoài, Bước 2: Quay vòng tiền: Trong giai đoạn này, kẻ rửa tiền sử dụng tiền bẩn để thực nhiều giao dịch tài tốt, đặc biệt giao dịch xuyên quốc gia, nhằm tạo mạng lưới giao dịch chằng chịt, phức tạp khó lần dấu vết Tiền chuyển đổi thành chứng khoán, séc du lịch qua ngân hàng khác Bước 3: Hội nhập tiền rửa vào hệ thống kinh tế: Dù tiền bẩn có quay vịng qua giao dịch đích đến cuối tổ chức tội phạm ban đầu Một số thủ đoạn tiêu biểu làm sai lệch hóa đơn giao dịch xuất nhập khẩu, chuyển tiền qua ngân hàng hợp pháp thông qua GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm ngân hàng trá hình hay cơng ty ma nước ngồi Sau kẻ rửa tiền đầu tư tiền vào hoạt động kinh tế hợp pháp Yêu cầu để việc rửa tiền thành cơng phải khéo léo xóa dấu vết giấy tờ giao dịch Tránh khai báo hải quan, xâm nhập cài người vào hệ thống ngân hàng, trì hỗn cung cấp chứng từ thủ đoạn phổ biến giúp bọn tội phạm đạt mục đích Hình: Sơ đồ quy trình rửa tiền điển hình Một số hoạt động “rửa tiền” thường phát sinh thực tế: Đầu tư vào dự án, công trình, góp vốn vào doanh nghiệp tìm cách khác che đậy, ngụy trang cản trở việc xác minh nguồn gốc, chất thật vị trí, trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản phạm tội mà có Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch liên quan đến tiền, tài sản phạm tội mà có Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận chuyển, sử dụng, vận chuyển qua biên giới tiền tài sản phạm tội mà có Cung cấp giải pháp kỹ thuật trợ giúp gián tiếp hoạt động phạm tội GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm Các phương thức hoạt động “rửa tiền”: Các phương thức, thủ đoạn rửa tiền phong phú đa dạng, gắn liền với khe hở hệ thống pháp luật nước, pháp luật hình sự, pháp luật tài chính, ngân hàng, …:Điển hình số phương thức sau: - Rửa tiền qua giao dịch trực tiếp tiền mặt Đây phương thức rửa tiền truyền thống chủ yếu bọn tội phạm, đổi từ đồng tiền nước sang đồng tiền nước khác để tiêu thụ - Rửa tiền thông qua việc mua vàng, kim cương, … tài sản gọn nhẹ, có giá trị cao, mua bán lại nơi, thời điểm giới Đây phương thức rửa tiền bọn tội phạm sử dụng nhiều cách thức đơn giản, dễ thực hiện, lại dễ bị quan điều tra phát - Rửa tiền thông qua đầu tư vào gửi tiết kiệm, mua tín phiếu, trái phiếu Bọn tội phạm gửi tiết kiệm vào ngân hàng mua tín phiếu, trái phiếu, … làm cho đồng tiền nằm im thời gian Sau đó, người gửi tiền rút tồn gốc lãi rút phần, biến số tiền thành tiền hợp pháp - Rửa tiền thông qua hoạt động đầu tư, góp vốn thành lập doanh nghiệp Hiện tượng thường xảy quốc gia phát triển, có nhu cầu vốn đầu tư để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, thị trường tài quốc gia phát triển, khả quản lý tạo điều kiện cho tội phạm rửa tiền phát triển Ảnh hưởng vấn nạn “rửa tiền”: Rõ ràng, loại hình tội phạm có tác động, ảnh hưởng tiêu cực bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, trị, an ninh quốc phịng chí tầm ảnh hưởng vươn ngồi phạm vi quốc gia Chỉ xin đề cập đến ảnh hưởng rửa tiền đến kinh tế vĩ mơ: • Sự lưu chuyển luồng tiền giới ngầm gây đột biến cầu tiền tệ bất ổn định lãi suất tỷ giá hối đối • Hoạt động kinh tế ngầm tác động xấu đến hướng đầu tư, chuyển từ khoản đầu tư cẩn trọng sang đầu tư rủi ro cao làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế • Hoạt động rửa tiền làm giảm tính hiệu cơng cụ tiền tệ phủ, kích thích hành vi tội phạm kinh tế trốn thuế, thâm ô, mua bán nội gián, gian lận thương mại, tăng tính bất ổn kinh tế • Các giao dịch ngầm làm suy giảm hiệu kinh tế giao dịch hợp pháp, gây lòng tin thị trường 10 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm phạm Rửa tiền hình thức tội phạm có tổ chức gây nhiều tác hại lớn cho kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tội phậm, đặc biệt buôn lậu, bành trướng hoạt động Các nước phải chịu khoản tổn thất khổng lồ tội phạm Như nói, rửa tiền cịn làm suy yếu ảnh hưởng đến danh hệ thống tài ngân hàng Theo Cục phịng chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, khó thống kê xác thời điểm hành vi rửa tiền xuất hiện, có dấu hiệu cho thấy nhóm tội phạm quốc tế nhắm đến Việt Nam để thực hành vi rửa tiền Hoạt động rửa tiền Việt Nam có vấn đề đáng ngại sau: Việt Nam đối mặt với sóng ngầm rửa tiền từ nước ngồi chuyển dạng kiều hối “xách tay” Đã có nhiều cá nhân, đường dây phát hiện, đơn cử vụ phi công VA bị Úc bắt tham gia vào hoạt động rửa tiền với quy mô lớn Lực lượng cảnh sát quốc tế Interpol đưa cảnh báo, năm qua, xuất số vụ rửa tiền thông qua việc chuyển tiền có nguồn gốc bất hợp pháp từ nước ngồi vào Việt Nam Đặc biệt, số đối tượng, băng nhóm tội phạm người gốc Phi vào Việt Nam sử dụng giấy tờ giả mở tài khoản ngân hàng thương mại để đồng bọn nước chuyển tiền vào, sau rút hết tiền tài khoản Điển hình vụ rửa tiền xuyên quốc gia Công an Đà Nẵng phát vào tháng 10/2008, bắt thủ phạm Baggio Carlitos Linska, quốc tịch Mozambique tên đến chi nhánh ngân hàng thương mại Đà Nẵng mở lúc tài khoản Ngay sau mở tài khoản, có 4,1 tỷ đồng chuyển vào Điều đáng nghi ngờ là, đối tượng làm thủ tục để rút tiền Nhận thấy giao dịch bất thường, quan điều tra vào xác minh số tiền khoản tiền bọn tội phạm đánh cắp từ tài khoản nước Sau chuyển vào Việt Nam qua hai chi nhánh ngân hàng thương mại Đà Nẵng Bà Rịa – Vũng Tàu Ngồi ra, Đà Nẵng lực lượng Cơng an tiến hành tạm giữ Linska Massamba Lendebe Vis (quốc tịch Mozambique) Đáng tiếc Niaty Lokasso Djamba (quốc tịch Congo), người mở tài khoản chuyển số tiền 3,34 tỷ đồng Bà Rịa – Vũng Tàu nhanh chân tẩu thoát Một trường hợp tiêu biểu khác từ tháng 4/2004 đến tháng 7/2006, quan chức phát James Edmund Corbett (công dân Australia, tạm trú phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh) có dấu hiệu bất thường, nghi vấn rửa tiền James E.Corbett mở tài khoản vãng lai USD số 17 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua tài khoản này, nhận 3,2 triệu USD từ nước chuyển vào Việt Nam, sau chuyển cho số công ty Việt Nam nước ngồi Luật Phịng, chống ''rửa tiền'' Quốc hội ban hành từ tháng 7.2012 thức có hiệu lực từ 1.1.2013, đến chưa thể triển khai chưa có nghị định, thơng tư hướng dẫn Do hoạt động phịng, chống ''rửa tiền'' thực dựa vào Nghị định 74 Chính phủ ban hành từ năm 2005 Với quy định mang tính định tính nên việc giám sát giao dịch đáng ngờ có dấu hiệu ''rửa tiền'' lĩnh vực chứng khoán hay hoạt động ngân hàng trở nên khó thực hiện, nơi thực kiểu Việc rửa tiền ngược từ Việt Nam nước ngồi thực nhiều hình thức tinh vi chuyển tiền cho người học, khám chữa bệnh, theo nguồn tin tham khảo khơng thống số tiền chủ yếu tham nhũng Càng ngày hình thức rửa tiền nước ta có nhiều thủ đoạn tinh vi phát triển mạnh mẽ đầu tư vào vàng, bất động sản kênh đáng lo ngại thị trường chứng khoán ''Rửa tiền'' bước cuối loại tội phạm nhằm chuyển hóa lợi nhuận phi pháp thành hợp pháp Tuy nhiên, quy định phòng, chống ''rửa tiền'' phải đảm bảo khơng gây khó khăn cho đơn vị, tổ chức hay cá nhân kinh doanh hợp pháp Để phát hành vi ''rửa tiền'', quan chức tổ chức có liên quan NHTM, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm chủ yếu giám sát biện pháp nghiệp vụ thông qua dấu hiệu đáng ngờ giao dịch Đối với hoạt động kinh doanh chứng khốn, ngồi dấu hiệu Nghị định 74 Chính phủ liệt kê thơng tư 148 Bộ Tài có bổ sung thêm số dấu hiệu mục b, c khoản 6, điều thông tư: “b) Giao dịch mua, bán chứng khốn có dấu hiệu bất thường ngày số ngày cá nhân hay tổ chức thực hiện; c) Khách hàng thực chuyển nhượng chứng khốn ngồi hệ thống mà khơng có lý hợp lý” Với mục đích bổ sung thêm dấu hiệu giúp phát sớm hành vi ''rửa tiền'', vơ tình quy định làm khó cơng ty chứng khốn thực giám sát Cụ thể, thơng tư không định nghĩa “giao dịch mua, bán có dấu hiệu bất thường” dẫn tới cách hiểu khác cơng ty chứng khốn khác Một giao dịch coi bất thường cơng ty này, lại bình thường cơng ty khác Thế lý hợp lý cho việc chuyển nhượng ngồi hệ thống? Nếu khơng liệt kê lý hợp lý có quan chức kiểm tra công ty chứng 18 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm khốn khơng thể sai phạm có cơng ty chứng khốn hoạt động Theo đánh giá lãnh đạo công ty chứng khốn, việc giám sát giao dịch đáng ngờ có dấu hiệu ''rửa tiền'' lĩnh vực chứng khoán khơng cơng ty chứng khốn coi trọng; có dừng lại lưu trữ số liệu giao dịch phục vụ cho quan chức có u cầu mà khơng mang tính chủ động cảnh báo Còn với hoạt động hệ thống ngân hàng, theo dõi giao dịch đáng ngờ có dấu hiệu ''rửa tiền'' trọng hơn, ngân hàng - ngân hàng lớn- cịn có mối quan hệ, giao dịch với tổ chức tài quốc tế Do yêu cầu giám sát, phòng, chống ''rửa tiền'' quan tâm nhiều Theo tổng kết NHNN, sau năm thực Nghị định 74, từ năm 2005 đến 2011, có 774 báo cáo giao dịch đáng nghi ngờ báo cáo, 160 báo cáo chuyển sang quan công an liên quan tới 53 vụ việc Tuy nhiên, khía cạnh quản lý NHNN cho thấy nhiều bất cập Theo khoản 2, điều thông tư 22, NHNN quy định: “Căn vào tính chất hoạt động kinh doanh, tổ chức báo cáo tự bổ sung dấu hiệu đáng ngờ quy định khoản điều theo phận nghiệp vụ, lĩnh vực kinh doanh” Từ đó, NHTM tự quy định thêm dấu hiệu nhận biết giao dịch đáng ngờ để báo cáo Hiệu sách phụ thuộc vào chủ động ngân hàng chưa có nghị định, thơng tư hướng dẫn Luật Phịng, chống ''rửa tiền'' để thay thơng tư 22 Ví dụ, có mơt số ngân hàng cập nhật dấu hiệu “tài khoản khách hàng không giao dịch năm, giao dịch trở lại khơng có lý hợp lý; tài khoản khách hàng không giao dịch, nhận khoản tiền gửi chuyển tiền có giá trị lớn” theo Luật Phịng, chống rửa tiền vào quy trình báo cáo nội Nhưng có nhiều NH- NH nhỏ- chưa cập nhật dấu hiệu này, mà áp dụng dấu hiệu liệt kê Nghị định 74 thơng tư 22 Do đó, báo cáo giao dịch đáng ngờ khơng theo tiêu chuẩn, chưa đáp ứng yêu cầu để theo dõi, phát hành vi ''rửa tiền'' có Hệ để điều tra, xác minh giao dịch đáng ngờ tốn nhiều thời gian công sức Hiện dù số lượng giao dịch đáng ngờ có liên quan đến ''rửa tiền'' lên tới số 51.000 tỉ đồng, chưa có kỳ giao dịch quan điều tra kết luận là… ''rửa tiền'' Con số 51.000 tỉ đồng giao dịch đáng ngờ riêng năm 2012 vừa quan ngân hàng trung ương gửi lên Ban đạo Phòng, chống ''rửa tiền'' số cụ thể liên quan đến hoạt động này, thức cơng bố thời điểm 19 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm Cùng với 160 báo cáo giao dịch đáng ngờ có liên quan đến hoạt động ''rửa tiền'' chuyển lên quan công an xác minh, số cho thấy quy mơ giao dịch đáng ngờ có liên quan đến ''rửa tiền'' ngày tăng mạnh Ngoài số 160 báo cáo đề cập trên, Việt Nam chưa phát vụ ''rửa tiền'' cụ thể Bởi vào thời điểm tháng 7.2008, Trung tâm Thơng tin phịng, chống ''rửa tiền'' (nay Cục Phòng, chống ''rửa tiền'' - NHNN) sau năm thành lập nhận 20 báo cáo giao dịch đáng ngờ Một thông tin đáng ý, theo Cục trưởng Cục Phịng, chống ''rửa tiền'' - ơng Nguyễn Văn Ngọc - số lượng giao dịch đáng ngờ nói chủ yếu thuộc lĩnh vực ngân hàng , có vài giao dịch thuộc lĩnh vực chứng khoán bất động sản Con số ỏi lĩnh vực chứng khoán bất động sản - theo người đứng đầu quan phòng, chống ''rửa tiền'' - không đồng nghĩa với việc hai lĩnh vực hồn tồn “sạch”, mà nhân viên hai lĩnh vực yếu lực thẩm định Thực tế cho thấy, việc thu thập chứng để kết tội giao dịch liên quan tới ''rửa tiền'' khó địi hỏi phối hợp ngành, báo cáo giao dịch giá trị lớn lại chủ yếu NH báo cáo lên NHNN, bao gồm NH nước, chi nhánh NH nước NH 100% vốn nước ngồi “Do Việt Nam bây giờ, chưa thể đánh giá ''rửa tiền'' lĩnh vực nhiều” - ơng Ngọc nói Tại Việt Nam với bối cảnh kinh tế sử dụng tiền mặt nhiều, hội cho tội phạm ''rửa tiền'' cao Trước đây, ''rửa tiền'' thường đánh giá liên quan đến hoạt động chuyển tiền qua biên giới, ''rửa tiền'' nước gia tăng gắn với hoạt động phạm pháp buôn lậu, buôn bán ma túy, trốn thuế, đặc biệt tham nhũng Vì để ngăn chặn hành vi ''rửa tiền'', NHNN cần phối hợp với bộ, ngành nhanh chóng trình nghị định hướng dẫn Luật Phịng, chống ''rửa tiền'' để Chính phủ ban hành Có mong ngăn chặn loại tội phạm Liberty Reserve trước chúng có điều kiện phát triển Việt Nam 2.2.3 Đánh giá hoạt động phòng, chống rửa tiền Việt Nam: Theo đánh giá ông Ric Power, Việt Nam thực nhiều bước tích cực để chống lại hoạt động rửa tiền nhận nhiều hỗ trợ kỹ thuật trợ giúp xây dựng lực phòng chống rửa tiền từ tổ chức quốc tế, quan hành pháp tiên tiến Vì thế, Việt Nam có hướng tiếp cận tương đối tốt việc tăng cường sức mạnh cho hệ thống chống rửa tiền Các nước phát triển thường thiếu lực đối phó với vấn đề rửa tiền, có nhiều ví dụ cho thấy hoạt động truy tố xét xử diễn hiệu Việt Nam, xây dựng lực huấn luyện 20 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm chống rửa tiền Việt Nam giai đoạn tích cực Vấn đề phịng chống rửa tiền Chính phủ Việt Nam quan tâm từ sớm, thể nhiều văn pháp lý Việt Nam điều 251 Bộ luật Hình năm 1999, điều 19 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997, Nghị định Chính phủ phịng chống rửa tiền năm 2005 Tuy nhiên, quy định chưa rõ ràng, nhiều quy định chưa cụ thể hóa hoạt động quan pháp luật nên chưa phát huy lực thẩm quan thi hành luật Bên cạnh đó, theo bà Phạm Mai Phương, Cục Phòng chống rửa tiền cho biết: hoạt động phòng, chống “rửa tiền” Việt Nam chưa đạt hiệu mong muốn Trong đó, Nghị định phịng chống rửa tiền Chính phủ quy định rõ định chế tài phải báo cáo với Cục giao dịch đáng ngờ giao dịch tiền mặt ngoại tệ, vàng có tổng giá trị từ 200 triệu đồng trở lên, hay giao dịch gửi tiết kiệm từ 500 triệu đồng trở lên Hiện Việt Nam chưa xác định trường hợp rửa tiền mà xác định khoảng 20 giao dịch đáng ngờ, có dấu hiệu rửa tiền Theo bà Phương, dù đến thời điểm chưa có vụ việc bị kết luận rửa tiền, song hoạt động có khả diễn tinh vi phức tạp nhiều bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO 2.2.4 Một số thách thức lớn hoạt động phòng, chống rửa tiền: Theo nhận định Cơ quan Phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, với hoạt động thương mại đầu tư ngày gia tăng Cơ quan cảnh báo, khơng có biện pháp nhanh hiệu để đối phó với rửa tiền tội phạm tham nhũng gia tăng, vận hành hợp pháp lĩnh vực tài Việt Nam bị ảnh hưởng - Thị trường bất động sản thị trường chứng khoán hai thị trường mà tốc độ phát triển chúng khó dự đốn, dễ từ trạng thái phát triển nóng chuyển sang đóng băng Có luồng tiền lớn đổ vào thị trường Nhưng việc kiểm tra nguồn gốc lượng tiền không quan tâm mức - Việt Nam hình thành khn khổ pháp lý phòng chống rửa tiền, chưa tiếp cận nhiều công nghệ để chặn lọc liệu Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác nên việc kiểm tra thông tin khách hàng tổ chức tín dụng chưa thực hiệu Ngoài ra, tâm lý tổ chức tín dụng sợ khách hàng yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin, nguồn gốc khoản tiền giao dịch nên để triển khai hoạt động phòng chống rửa tiền Việt Nam gặp nhiều khó khăn mang tính hình thức 21 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm - Nền kinh tế Việt Nam với thói quen sử dụng tiền mặt tốn gây khó khăn cho việc quản lý nguồn tiền lưu thông tạo điều kiện cho tội phạm rửa tiền dễ dàng Theo quan, nguồn gốc khoản tiền bất hợp pháp Việt Nam chủ yếu từ nguồn sau: + Lừa đảo liên quan đến bất động sản: Các hoạt động lừa đảo liên quan đến tài sản, sở số liệu thống kê tội phạm tiền thân nguồn tiền bất hợp pháp lớn Các phương thức phổ biến mà bọn tội phạm sử dụng bao gồm: Giả mạo chứng từ quyền sử dụng nhà, sử dụng đất chấp khoản vay ngân hàng; lời mời chào dự án đầu tư bất động sản giả mạo hồ sơ xin vay vốn sử dụng chữ ký giả nhân viên ngân hàng; sử dụng chứng minh thư người khác để lừa đảo vay vốn; người nước sử dụng chứng minh thư giả chứng minh thư lấy cắp để lừa đảo lập quỹ sau bỏ trốn với quỹ này, nhân viên ngân hàng không đưa vào quỹ tiền mặt trả khách hàng vay; thông đồng nhân viên ngân hàng ngân hàng khác việc sửa đổi chứng từ nhằm đánh lừa ngân hàng họ + Buôn bán ma túy: Việt Nam điểm chu chuyển quan trọng đường dây buôn bán ma túy, chủ yếu heroin opium, chất kích thích ATS ma túy làm từ gai dầu khu vực Đơng Nam Á từ đó, khối lượng lớn chuyển tàu tới Bắc Mỹ Châu Âu Nhiều loại ATS khác sản xuất Campuchia, Trung Quốc, Lào, Miến Điện Thái Lan chuyển lậu vào Việt Nam để tiêu thụ nước Có thị trường đen lớn dành cho sản phẩm dược tâm thần điều mơi trường ni dưỡng thị trường thuốc phiện bất hợp pháp nước + Đánh bạc: Chơi cờ bạc hoạt động bất hợp pháp Việt Nam, trừ hoạt động số sịng bạc quy mơ nhỏ cấp phép trị chơi điện tử dành cho người nước Tuy nhiên, hoạt động chơi bạc bất hợp pháp xảy thường xuyên dân cư nước Đánh bạc thể thao bất hợp pháp Việt Nam phổ biến Chính phủ xem xét ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động cấp phép cho tổ chức quản lý Nhà nước nhằm thiết kế tạo sản phảm hấp dẫn người đặt cược + Buôn bán ma túy trẻ em : Theo báo cáo buôn bán người Bộ ngoại giao Mỹ, Việt Nam nguồn gốc phụ nữ trẻ em bị mua, bán cho mục đích kinh doanh thân thể bóc lột sức lao động, Điểm đến cuối nước Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc 22 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm 2.2.5 Một số vấn đề tồn hoạt động phòng, chống rửa tiền Việt Nam: - Vấn đề chống rửa tiền vấn đề nhạy cảm, phức tạp với nhiều quy trình cách thức, biện pháp đặc biệt Bên cạnh đó, lĩnh vực coi với khái niệm, thuật ngữ chưa phổ biến đại phận dân chúng, chí quan có thẩm quyền Việt Nam Điều không loại trừ Ban lãnh đạo số tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cịn nhận thức cơng tác phịng, chống rửa tiền có hạn chế định - Hệ thống công nghệ thông tin phần lớn tổ chức tín dụng chưa đáp ứng, hỗ trợ cho cơng tác phịng, chống rửa tiền Việc rà sốt khách hàng nhiều tổ chức tín dụng cịn thủ cơng, chưa tự động hóa Yếu tố cạnh tranh sợ khách hàng dẫn đến chưa tích cực số tổ chức tín dụng vấn đề triển khai quy định phòng, chống rửa tiền - Các khái niệm, phương thức đưa phạm vi triển khai thực vấn đề rửa tiền cịn bó hẹp chưa chuẩn hóa so với chuẩn mực quốc tế khái niệm rửa tiền, tài sản, đối tượng phải thực biện pháp phòng chống rửa tiền, mức giá trị giao dịch phải báo cáo chưa hợp lý, cập nhật thông tin khách hàng giao dịch Điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi Việt Nam trình hội nhập quốc tế, đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đầu tư lĩnh vực trị, ngoại giao 2.3 Bài học kinh nghiệm: Hiện tại, nước giới, đặc biệt Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, với hoạt động thương mại đầu tư ngày gia tăng Cơ quan cảnh báo, khơng có biện pháp nhanh hiệu để đối phó với rửa tiền tội phạm tham nhũng gia tăng, vận hành hợp pháp lĩnh vực tài Việt Nam bị ảnh hưởng Theo bà Susan.J.Adams, cựu Trưởng đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Việt Nam, quốc gia cần cảnh giác với dịng tài phi pháp này, lẽ, để chúng chảy vào, sớm muộn kinh tế hệ thống tài tiền tệ quốc gia bị ảnh hưởng xấu Ngồi ra, cịn làm uy tín quốc gia làm giảm hội tăng trưởng từ nguồn đầu tư nước ngồi nhà đầu tư khơng cịn thấy hội để đầu tư vào quốc gia Từ thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền giới Việt Nam ta thấy rằng: để hoạt động phòng, chống rửa tiền ngày hiệu phải tiến hành nhiều bước quan trọng nhà nước Việt Nam phải nhanh chống hồn thiện chuẩn hóa khung pháp lý hay điều luật phòng, chống rửa tiền cho phù hợp với điều kiện thông lệ quốc tế Tiếp theo, Nhà nước ta cần nhanh 23 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm chóng phổ biến cụ thể văn thực để ngăn chặn kịp thời vấn nạn “rửa tiền” ngày tinh vi Kết luận chung: Tội phạm rửa tiền có mặt hầu giới với hành vi rửa tiền ngày tinh vi Hiện quốc gia có nhiều nỗ lực chống rửa tiền với hệ thống pháp luật biện pháp kiểm soát hành vi rửa tiền ngày phát huy hiệu Mỹ quốc gia đạt nhiều thành tựu chống rửa tiền Các quốc gia có Việt Nam cần có vận dụng sáng tạo kinh nghiệm Mỹ đề giành thắng lợi chiến chống rửa tiền 24 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng phòng, chống rửa tiền Việt Nam nước giới: Trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam thực trở thành kinh tế thị trường, chiến lược phát triển ngành ngân hàng định phải theo định hướng chung kinh tế Điều đưa đến nhiều hội khơng thách thức cho ngành ngân hàng Việt Nam Trong đó, vấn nạn rửa tiền thách thức ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ổn định kinh tế Trong buổi hội thảo “Thách thức hướng tiếp cận giải pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam” diễn ngày 18/6, bà Trần Thị Hồng Hạnh, Tổng thư ký hiệp hội ngân hàng Việt Nam cho trước vấn nạn rửa tiền xuyên quốc gia ngày tinh vi, phòng chống rửa tiền trở nên cấp bách Đồng thời mối quan tâm hàng đầu lãnh đạo ban ngành Việt Nam Đấu tranh phòng chống nạn rửa tiền không làm giảm vụ tội phạm tài mà cịn giúp loại bỏ bớt nạn khủng bố loại hình tội phạm khác Để chống lại nạn rửa tiền cách có hiệu quốc gia cần phải có điều kiện cần phải thực theo tinh thần 40 khuyến nghị lực lượng tài đặc nhiệm chống rửa tiền (FATF): Một là, quan chức phủ cần phải đảm bảo họ có hệ thống luật, tài cần thiết sở pháp lý thực thi để chống lại nạn rửa tiền Hai là, cần có tham gia lãnh đạo khu vực kinh doanh tư nhân, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ tài chính, để hỗ trợ ý tưởng phủ chống lại tội phạm tài nạn rửa tiền Ba là, nước cần tham gia tích cực vào diễn đàn quốc tế khu vực để không ngừng nâng cao hiểu biết củng cố hợp tác với nước đối tác khác để chống lại nạn rửa tiền Bốn là, thông qua thỏa thuận hợp tác, nước cần chia sẻ kịp thời thông tin quan liên quan đến nạn rửa tiền tội phạm tài Dù cho hoạt động rửa tiền có biến đổi tinh vi hình thức ngân hàng nơi ưu tiên chọn để tiến hành rửa tiền Do đó, để chống lại nạn rửa tiền trước hết cần phải có giải pháp thiết thực để chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng lâu dài giải pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn từ đầu phát sinh nguồn tiền bất hợp pháp 25 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm 3.2 Giải pháp phòng chống rửa tiền: 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước: 3.2.1.1 Tăng cường thực thi hồn thiện dần luật phịng, chống rửa tiền: Các văn quy phạm pháp luật phòng chống rửa tiền nước ta xây dựng theo kinh nghiệm luật pháp quốc tế, nhiên, chuyển động dòng tiền Việt Nam có đặc thù khác, nên quan chức nghiên cứu đặc thù kinh tế, luật pháp, tập quán giao dịch tổ chức người dân nhằm “Việt Nam hóa” cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao Nhà nước cần phải có sách rõ ràng, qn hoạt động phòng, chống rửa tiền; thiết lập chế phối hợp hiệu bộ, ngành, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn để đảm bảo thống việc thực thi biện pháp phòng chống nạn rửa tiền Trong đó, Ngân hàng nhà nước quan đầu mối sách chiến lược chống rửa tiền, đàm phán thực điều ước quốc tế nhằm trao đổi thông tin, kiểm tra tuân thủ quy định đặt Bộ công an quan đầu mối ngăn chăn rửa tiền vấn đề vi phạm, điều tra hoạt động rửa tiền thông báo kết quả, cung cấp thông tin cho quan công chúng 3.2.1.2 Gia tăng việc thực thi sách tốn không dùng tiền mặt: Trong điều kiện nước ta coi kinh tế tiền mặt, nhiều giao dịch với giá trị toán lớn thực tiền mặt như: Thanh toán cá nhân với nhau; gửi, rút tiền, giao dịch chuyển tiền, toán tổ chức, kể khoản cho vay lớn; định chế tài chính; giao dịch bất động sản diễn trung tâm môi giới nhà đất không đăng ký, việc mua bán vàng bạc đá quý diễn thị trường tự do; cá nhân tham gia đấu thầu quyền sử dụng đất với ban quản lý dự án quận, huyện… Số lượng giao dịch gửi tiết kiệm mức quy định theo Nghị định nước diễn hàng ngày lớn, chưa nói tới việc tổ chức khơng có đăng ký thức, cá nhân có giao dịch với số tiền lớn (thế giới ngầm) lợi ích riêng, khơng cung cấp thơng tin cho Cục Phịng chống rửa tiền Chính việc tăng cường thực thi sách khơng dùng tiền mặt góp phần hàn chế vấn nạn rửa tiền Chính phủ cần đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt khu vực cơng, thực việc trả lương, phúc lợi,…qua tài khoản ngân hàng Ngoài ra, nhà nước cần hỗ trợ đầu tư cho hệ thống ngân hàng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt, cần có sách cụ thể dự án đầu tư để liên kết ngân hàng thống phát triển phương tiện tốn 26 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm 3.2.1.3 Thành lập quan phịng chống rửa tiền trực thuộc phủ: Hoạt động rửa tiền không xảy lĩnh vực ngân hàng mà cịn len lõi vào lĩnh vực khác kinh tế Việc giao phó việc giải vấn đề phịng chống rửa tiền cho Trung tâm Thơng tin phịng, chống rửa tiền trực thuộc Ngân hàng thiếu tính bao quát khách quan Hiện nay, quốc gia giới có Luật chống rửa tiền thành lập tổ chức có chức tương tư Trung tâm Thơng tin phịng, chống rửa tiền Việ.t Nam Đó quan tình báo tài quan trực thuộc phủ nhằm thay mặt cho quốc gia xử lý thông tin hay tội phạm rửa tiền Có việc trấn áp nạn rửa tiền độc lập khách quan Hơn nữa, q trình hợp tác quốc tế Trung tâm thơng tin phòng, chống rửa tiền trực thuộc Ngân hàng nhà nước quan đại diện cho quốc gia khơng ngang tầm với quan tình báo tài nước Do vậy, cần phải có bước chuyển đổi nâng tầm Trung tâm Thơng tin phòng, chống rửa tiền thành quan chuyên trách hoạt động phòng chống rửa tiền 3.2.1.4 Tăng cường Phòng, chống tham nhũng xử lý nghiêm trường hợp vi phạm: Tham nhũng nguyên nhân gây nạn rửa tiền Và vần đề phòng, chống tham nhũng Việt Nam chưa diễn cách triệt để liên quan đến nhiều người nhiều vị trí cấp cao, dường trở thành hệ thống Để phịng, chống tham nhũng có hiệu cần phải trọng cơng tác giáo dục người Bên cạnh đó, nhà nước cần tăng cường tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận diện hành vi tham nhũng, kiên đấu tranh chống tham nhũng Ngồi cịn phải cơng khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước, đề số biện pháp tránh xung đột lợi ích riêng chung Cụ thể, xây dựng thực quy chế tuyển dụng, đề bạt cán cách công dân chủ, quy định rõ ràng việc kê khai tài sản công chức Hơn nữa, công chức phải hưởng chế độ đãi ngộ thõa đáng, hợp lý để họ yên tâm làm việc mà lo lắng đến nhu cầu sống để hạn chế vấn đề tham nhũng 3.2.1.5 Chủ trương nhanh chóng gia nhập tổ chức FATF: Để gia nhập FATF Việt Nam cần phải tuân thủ số quy định FATF với tư cách thành viên tổ chức Tổ chức có hệ thống chuẩn mực quốc tế phòng, chống rửa tiền mà thành viên phải tuân thủ Cụ thể, số vấn đề mà Việt Nam cần phải tuân thủ bao gồm: 27 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm Trong hệ thống luật pháp phải liệt kê hành vi rửa tiền phải bao quát 20 hành vi phạm pháp có liên quan đề cập điều luật FATF Các hành vi phạm tội phải liệt kê rõ ràng với 20 tội danh Thực kê khai tài sản cán công chức nhà nước cương vị lãnh đạo cách triệt để, thực biện pháp chuyên môn để xác định nguồn gốc tài sản họ cách rõ ràng Các định chế tài phải xây dựng quy trình quản lý rủi ro thích hợp nhằm lưu trữ phát giao dịch đáng ngờ, tuân thủ chuẩn mực quốc tế quản trị ngân hàng định chế tài thỏa ước Basel vốn tự có để hoạt động ngân hàng trở nên lành mạnh 3.2.2 Giải pháp từ phía ngân hàng nhà nước (NHNN): Đối với vấn đề tự hóa chu chuyển vốn quốc tế NHNN nên công khai ngân hàng đủ tiêu chuẩn để thực giao dịch tài khoản vãng lai Đối với cá nhân doanh nghiệp tự vay, cho vay, đầu tư trả nợ nước tiềm ẩn rủi ro rửa tiền để chống lại rửa tiền cần yêu cầu tất vốn đầu tư, lợi nhuận thiết phải thông qua tài khoản ngoại tệ mở NHTM nước NHNN định Bên cạnh đó, NHNN cần có giải pháp chống lại tượng la hóa Cụ thể, NHNN giảm tỷ lệ đồng la dự trữ ngoại hối thay đồng tiền khác mạnh (ví dụ: Euro, Bảng Anh) với mức hợp lý Đồng thời, việc giữ ổn định mức tỷ giá lãi suất làm cho người dân lo sợ giá đồng tiền mà chuyển sang nắm giữ đồng tiền khác NHNN phải tăng cường kiểm soát luồng ngoại tệ cá nhân doanh nghiệp thông qua giao dịch họ với ngân hàng Ngồi ra, NHNN phải có biện pháp can thiệp khống chế trạng thái giao dịch sản phẩm phái sinh lần giao dịch không vượt mức quy định Quy định nhằm hạn chế phần khả tội phạm rửa tiền đặt lệnh với giá gây thiệt hại cho kinh tế giao dịch thành công Hơn nữa, NHNN cần có giải pháp phát huy tối đa hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN phải quy định bắt buộc tất tổ chức tín dụng phải tham gia việc cung cấp, cập nhật thông tin, số liệu khách hàng việc sử dụng thơng tin tín dụng trở thành nguyên tắc bắt buộc công tác xét duyệt cấp tín dụng Song song đó, phải tiếp tục ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại để dần hoàn thiện hệ thống CIC 28 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm Tiến xa giải pháp phòng, chống rửa tiền giải pháp phòng, chống rửa tiền điện tử Việc tuân thủ nghiêm ngặt điều luật góp phần quan trọng chiến phịng, chống rửa tiền đặc biệt tiền điện tử phát triển mạnh thời gian tới Việt Nam 3.2.3 Giải pháp từ phía ngân hàng thương mại: 3.2.3.1 Tăng cường quản trị người: Trong thực tế không riêng lĩnh vực ngân hàng mà lĩnh vực khá, yếu tố người chiếm vị trí vơ quan trọng phát triển ln yếu tố then chốt Dù quy trình có chặt chẽ đến đâu người khơng nắm vững cố tình vi phạm gây nên hậu vơ nghiêm trọng Do quản trị người phòng, chống nạn rửa tiền vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu Trước hết, ngân hàng thương mại cần quản trị khâu tuyển chọn nhân viên, chuyên môn, đạo đức, kinh nghiệm khả phát triển họ Bên cạnh đó, đội ngũ phải khơng ngừng đào tạo, nâng cao kỹ nghiệp vụ Trong đó, trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp, gia tăng nhiệt huyết với nghề, tránh cám dỗ đồng tiền để gia tăng chất lượng nguồn nhân lực Từng ngân hàng phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng nhân viên xử lý vi phạm cách hợp lý để họ tận tâm cống hiến cho ngành đóng góp vào phát triển ngân hàng 3.2.3.2 Đẩy mạnh việc quản trị rủi ro NHTM: Các ngân hàng thương mại phải không ngừng nâng cao lực quản trị rủi ro để vững vàng đương đầu với vấn nạn rửa tiền ngày tinh vi Cụ thể số vấn đề mà ngân hàng cần phải thực hiện: Nâng cao lực tài ngân hàng, xử lý dứt điểm nợ xấu cịn tồn đọng nhằm lành mạnh hóa tài nâng cao lực cạnh tranh Hoàn thiện khung pháp lý, quy trình nghiệp vụ cụ thể phải tuân theo quy định Nhà nước NHNN Bên cạnh đó, ngân hàng phải tập huấn liên tục phổ biến kiến thức cho nhân viên hệ thống ngân hàng Tăng cường tra, giám sát việc thực quy trình nghiệp vụ ngân hàng Hình thành phận bao gồm chuyên gia ngồi nước chun nghiên cứu phân tích thay đổi lĩnh vực kinh tế, từ đưa đánh giá tổng quan kinh tế, xu hướng phát triển giúp ngân hàng kịp thời điều chỉnh, xây dựng sách định hướng chiến lược phù hợp Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến để theo kịp diễn biến thời đại 29 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm 3.2.3.3 Hạn chế việc cấp tín dụng tiền mặt: Hiện nay, phần lớn khách hàng thường thích giải ngân tiền mặt vay vốn dễ sử dụng tránh việc kiểm sốt ngân hàng Chính vậy, việc giải ngân tiền mặt tạo điều kiện thuận lợi cho nạn rửa tiền dễ dàng tiêu xài, ẩn danh mà quan chức khó kiểm sốt Bởi việc giải ngân tiền mặt góp phần làm gia tăng lượng tiền mặt kinh tế Việc hạn chế cấp tín dụng tiền mặt cho khách hàng điều Ngân hàng thương mại cần phải quan tâm hồn tồn có khả thực Cụ thể, cần chấp hành cách nghiêm túc quy định NHNN hạn chế tốn khơng dùng tiền mặt trả lương, thu phí,…, giải ngân tốn chuyển khoản có đầy đủ chứng từ hợp lệ,… 3.2.3.4 Thành lập phận có chun mơn việc phân tích thơng tin khách hàng: Để ngân hàng nhận diện hạn chế vấn nạn rửa tiền cách nhanh chóng việc thành lập phận chuyên trách thu thập, phân tích thơng tin khách hàng vơ cần thiết Bộ phận giao dịch trực tiếp phải thu thập, nhập liệu cập nhật thông tin khách hàng cách nhanh chóng có thay đổi Sau đó, phận chun trách tiếp tục kiểm sốt tính tn thủ quy trình để đảm bảo chất lượng thơng tin, phân loại đối tượng khách hàng có giao dịch vượt hạn mức Thông qua thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, phận chuyên trách phân tích, đánh giá nhận diện đối tượng có nguy rửa tiền đưa biện pháp thích hợp hỗ trợ cho phân giao dịch, phận tín dụng ngăn chặn hành vi rửa tiền qua ngân hàng Bên cạnh đó, phận có trách nhiệm đào tạo cập nhật thông tin, kỹ kinh nghiệm cho nhân viên ngân hàng việc phòng, chống vấn nạn rửa tiền KẾT LUẬN CHƯƠNG Các giải pháp nêu trình bày theo phạm vi chức quan Nhà nước, NHNN, NHTM Hoạt động phịng, chống rửa tiền thơng qua hệ thống ngân hàng phần hoạt động phòng, chống rửa tiền nước nhiều lĩnh vực khác Các giải pháp phòng chống rửa tiền muốn phát huy hiệu cách tốt cần phải có hỗ trợ phối hợp ban ngành, cấp với thực Dù cho ngắn hạn hay dài hạn yếu tố người ln đặt lên hàng đầu việc tạo môi trường kinh tế, xã hội “sạch” phải song song với 30 GVHD: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm 3.2 – Lớp K22 NH Đêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí ngân hàng Thời báo ngân hàng Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng Việt Nam – Nguyễn Thị Tố Nga Website: http://vnexpress.net/ Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Rửa_tiền Website Vietinbank: http://www.vietinbank.vn/ Website Báo Lao Động: http://laodong.com.vn/kinh-doanh Website: http://luattaichinh.wordpress.com 31 ... có Việt Nam Ở Việt Nam ? ?rửa tiền? ?? tồn nhiều hình thức chủ yếu qua hoạt động kinh doanh qua hệ thống ngân hàng Phần lớn đồng tiền phi pháp qua hệ thống ngân hàng trở thành tiền Vì người ta gọi hệ. .. 14 2.2 Vấn nạn rửa tiền phòng, chống rửa tiền Việt Nam 15 2.2.1 Các phương thức rửa tiền chủ yếu Việt Nam 15 2.2.2 Thực trạng rửa tiền phòng, chống rửa tiền Việt Nam 15 2.2.3... chống rửa tiền Việt Nam, ngành ngân hàng cần phải nhanh chóng có giải pháp để đương đầu với vấn nạn rửa tiền thực phịng, chống rửa tiền có hiệu cao Đó lý nhóm chọn đề tài: ? ?Rửa tiền qua hệ thống Ngân

Ngày đăng: 11/04/2014, 00:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan