1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề hoàn thiện kỹ năng xây dựng hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp

44 770 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 680 KB

Nội dung

Chuyên đề hoàn thiện kỹ năng xây dựng hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp

Trang 1

6 Nguyễn Thị Thanh Thảo

7 Lê Thị Lan Hương

8.Nguyễn Minh Qúy

Trang 2

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN

BẢNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN

STT TÊN ĐIỂM CÁC TIÊU CHÍ (C: cá nhân; N: nhóm) TỔNG

Tham gia các buổi họp

Nộp bài tập, công việcđược giao theo sự phâncông của nhóm trưởng

Chất lượng > 90% 2Chất lượng < 90% 0

4

Tinh thần, trách nhiệmtrong đóng góp bài nhóm

5

Có sáng kiến, ý tưởng mớitrong đóng góp bài

Trang 3

STT Họ và tên Nhóm đánh

giá

Cá nhân tự đánh giá

Tổng điểm

Trang 4

MỤC LỤC

NỘI DUNG CHÍNH:

LỜI NÓI ĐẦU

Phần I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP……….1 Phần II: PHÂN TÍCH 2 CHỨC DANH CÔNG VIỆC……… ……6 Phần III: XÂY DỰNG MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG DOANH NGHIỆP………13 Phần IV: XÂY DỰNG PHỤ CẤP LƯƠNG……… 14 Phần V: XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ TIỀN THƯỞNG………21 Phần VI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG……… 24 Phần VII: XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP………….34

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Đã từ lâu tiền lương luôn là vấn đề thời sự nóng bỏng trong đời sống xã hội không chỉ ởnước ta mà còn ở tất cả các nước trên thế giới ở mọi thời điểm của quá trình phát triển xãhội Tiền lương hàm chứa nhiều mối quan hệ mâu thuẫn như quan hệ giữa sản xuất và pháttriển, quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, quan hệ giữa thu nhập của các thành phần dâncư……

Đối với hàng triệu người lao động làm công ăn lương thì tiền lương là mối quan tâmhàng ngày, hàng giờ Tiền lương là nguồn thu nhập chính nhằm duy trì và nâng cao đờisống của họ và gia đình Ngoài ra tiền lương còn thể hiện ở giá trị, địa vị và uy tín của họđối với bản thân gia đình và xã hội

Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một phần của chi phí sản xuất, là hình thức chính đểkích thích lợi ích đối với người lao động Tuy nhiên để tiền lương thực sự là đòn bẩy đểphát triển sản xuất, duy trì lao động thì các doanh nghiệp phải coi trọng công tác tiền lươngtrong doanh nghiệp mình

Khi tiếp cận và nghiên cứu Chuyên đề: “Hoàn thiện kỹ năng xây dựng hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp” chúng em đã cố gắng tìm hiểu để đưa ra hệ thống tiền lương

phù hợp nhất cho đặc điểm doanh nghiệp mà nhóm đã lựa chọn

Trang 6

Phần I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1 Thông tin chung.

- Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần may Hồ Gươm thuộc loại hình DN là công ty cổ phần

có 4 cổ đông, trong đó cổ đông lớn nhất có 40% vốn điều lệ

- Địa chỉ: Ngã tư Phố Nối, Mỹ Hào, Hưng Yên

- Quy mô doanh nghiệp: doanh nghiệp có 560 lao động trong đó lao động trực tiếp là 450người, lao động gián tiếp là 65 người còn lại là lao động khác, cụ thể theo bảng sau:

- Lĩnh vực hoạt động: chuyên về sản xuất hàng may mặc, gia công cho đối tác nước ngoàinhư: Mỹ, Nhật……

- Các sản phẩm chủ yếu của công ty:

o Áo T-shirt, Polo-shirt, quần dài, áo vest, áo jacket…….là những măt hàng xuất khẩuchủ đạo của công ty

o Ngoài ra công ty còn nhận đơn đặt hàng trong nước hoặc nhận gia công môt số mặthàng như: quần áo thể thao, quần áo mưa các loại…

- Điều kiện làm việc: công nhân làm việc trong nhà xưởng với hệ thống ánh sáng đầy đủ, hệthống thông gió và phòng cháy chữa cháy…

Doanh nghiệp sử dụng phương pháp sản xuất theo dây chuyền Thời gian làm việc 8 tiếng/ca.Tùy theo tình hình sản xuất, số lượng đơn hàng mà bố trí thời gian làm tăng ca cho phùhợp

- Doanh nghiệp có 2 xưởng sản xuất Là một doanh nghiệp may công nghiệp nên bộ phậnsản xuất được chia thành các tổ sản xuất, các chuyền Mỗi tổ sản xuất, mỗi chuyền có một

tổ trưởng quản lý và đốc thúc công nhân trong tổ và chuyền mình

Trang 7

2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

- Công tác lao động, tiền lương;

- Công tác thanh tra, pháp chế;

- Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;

- Công tác quản trị hành chính, đời sống, y tế;

- Công tác tuyên truyền, thi đua, khen thưởng, kỷ luật;

- Phục vụ công tác Đảng, Đoàn;

- Công tác văn thư, lưu trữ;

- Công tác lễ tân, tổng hợp thong tin và các văn phòng khác;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

- Tổ chức hội nghị và các buổi khánh tiết của công ty

- Soạn thảo văn bản, trình giám đốc ký các văn bản đối nội, đối ngoại và phải chịu tráchnhiệm trước giám đốc về giá trị pháp lý của văn bản đó

Đ i h i đ ng c đôngại hội đồng cổ đông ội đồng cổ đông ồng cổ đông ổ đông

H i đ ng qu n trội đồng cổ đông ồng cổ đông ản trị ị Ban ki m soátểm soát

Ban giám đ cốc

Phòng t ch c – hành chínhổ đông ức – hành chínhPhòng k toán tài vế toán tài vụ ụ

Phòng k ho ch kinh doanhế toán tài vụ ại hội đồng cổ đôngPhòng kỹ thu t - KCSật - KCS

Phân xưởng

Phân xưởng 1ng 1 Phân xưởng 1ng 2

T mayổ đông T c tổ đông ắt T là ổ đông

Chuy n 1 ền 1 Chuy n 2 ền 1 Chuy n 10 ền 1

Tổ hoàn thiện

Phòng kỹ thuật – vật tư

Trang 8

- Phát hành, lưu trữ, bảo mật con dấu cũng như các tài liệu đảm bảo chính xác, kịp thời,

an toàn

- Lưu giữ và bổ sung hồ sơ CBCNV kịp thời, chính xác

- Là thành viên thường trực trong hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, HĐ lương, khoahọc kỹ thuật

- Tổ chức các lớp học, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, nâng bậc thợ cho người lao độngoCông tác bảo hộ lao động

- Quản lý công tác vệ sinh, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ khu vực văn phòng vàcông cộng

- Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, duy trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động trongtoàn công ty theo quy chế

- Chăm sóc sức khỏe cho người lao động: khám sức khỏe định kỳ và đột xuất, cấp cứu tainạn laô động

- Tổ chức bố trí người trong công tác bảo vệ:

- Bảo vệ tài sản công ty và tài sản người lao động trong địa phận công ty

- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự trị an trong toàn công ty

- Hướng dẫn, kiểm tra khách và CBCNV khi ra vào cổng Phối hợp cùng các bộ phận duytrì thời gian làm việc

oCông tác khác:

- Thực hiên các nhiệm vụ khác có tính đột xuất theo lệnh của giấm đốc công ty

3.2 Phòng kế toán tài vụ

3.2.1 Chức năng

- Phòng Kế toán - Tài vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty

- Phòng Kế toán - Tài vụ là đơn vị có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Công ty tổchức quản lý công tác kế toán, tài vụ của Công ty

3.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

- Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách Công ty được giao hàng năm, cácnguồn thu để lập dự toán thu chi hàng quý, năm theo quy định, chủ động cân đối giữacác nguồn thu và chi để đảm bảo kinh phí duy trì ổn định toàn bộ các hoạt động củaCông ty

- Thu và quản lý nguồn thu: thanh toán các khoản chi, kiểm tra, kiểm soát tình hìnhchấp hành dự toán thu – chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và cáctiêu chuẩn định mức của Công ty, đảm bảo việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phícủa Công ty theo đúng quy định, đúng mục đích và có hiệu quả

- Thu thập, xử lý thanh toán số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc theochuẩn mực và chế độ kế toán - kiểm toán; kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tàichính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản;phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán; phân tíchthông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản lýkinh tế, tài chính của Công ty; tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, giữ bímật các tài liệu và số liệu kế toán theo đúng quy định

- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính, báo cáo thuế và các báo cáo khác Phântích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ

- Phối hợp với các đơn vị chức năng tổ chức mua sắm, quản lý tài sản, vật tư, trangthiết bị của Công ty Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ tài sản cố định theo yêu cầuquản lý Lập dự toán và theo dõi việc sửa chữa, nâng cấp, đổi mới tài sản cố định,theo dõi, quản lý hao mòn tài sản cố định Tham gia và theo dõi việc quản lý, điềuchuyển tài sản cố định giữa các đơn vị phòng khoa để báo cáo Giám đốc và cơ quanquản lý cấp trên

Trang 9

- Hướng dẫn kịp thời các chế độ, chính sách tài chính theo quy định.

- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan để thực hiện các nhiệm vụ theo sựphân công của Giám đốc Công ty

3.3 Phòng kế hoạch – kinh doanh

3.3.1 Chức năng

- Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:

- Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược:

- Công tác thống kê tổng hợp sản xuất;

- Công tác điều độ sản xuất kinh doanh;

- Công tác lập dự toán;

- Công tác quản lý hợp đồng kinh tế;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

3.3.2 Nhiệm vụ

o Công tác kế hoạch:

- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giaiđoạn;

- Tham mưu xây dựng kế hoạch của công ty;

- Chủ trì lập kế hoạch SXKD của Công ty trong từng tháng, quý, năm và kế hoạchngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty;

- Thống kê, tổng hợp tình hình thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh của Công

ty và các công tác khác được phân công theo quy định;

- Hướng dẫn cho các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch năm của mỗi đơn vị Tổnghợp các số liệu và lấy ý kiến của các phòng nghiệp vụ, các đơn vị thành viên để lập

kế hoạch của Công ty

- Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm Trên cơ sở đó dựthảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, rút ra những mặt mạnh, yếu, tìm nguyênnhân để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

o Công tác lập dự toán:

- Soát xét hồ sơ Tham mưu cho Giám đốc thẩm duyệt về dự toán, thanh quyết toánkhối lượng thực hiện hoạt động sản xuất

- Chủ trì soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, phối hợp cùng các phòng nghiệp

vụ kiểm tra theo dõi các công tác liên quan đến việc thực hiện các hợp đồng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu

3.4 Phòng kỹ thuật – vật tư

3.4.1 Chức năng :

Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:

- Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng;

- Công tác quản lý Vật tư, thiết bị;

- Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trường tại nơi làm việc

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

3.4.2 Nhiệm vụ:

-Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnhvực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn Công ty

-Chủ trì xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện thiết bị theo ca,

… theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất

-Phối hợp với các phòng ban trong việc xây dựng đơn giá cho thuê phương tiện,

thiết bị

-Chủ trì trong việc lập kế hoạch vật tư, thiết bị phục vụ công tác vận hành, bảo trì máy-Chủ trì trong việc xây dựng Kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị và công tácbảo hiểm cho phương tiện, thiết bị

-Tham mưu công tác điều động các phương tiện, thiết bị, vật tư giữa các đơn vị trongcông ty Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thành viên trong công tác quản lý vật tư thiết

bị như lập báo cáo quyết toán ca máy, vật tư, nhiên liệu vv

Trang 10

- Tham mưu công tác xây dựng Quy định các phương pháp thử nghiệm và kiểm tra chấtlượng Kiểm nghiệm nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm.

Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc về thanh lý tài sản cố định

- Xây dựng quy trình sản xuất, hướng dẫn sản xuất, chịu trách nhiệm thực hiện cáccông việc liên quan đến kĩ thuật công nghệ của công ty…

- Xây dựng và tổ chức điều độ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý năm Tổ chức cungứng vật tư cho sản xuất…

- Phòng quản lý chất lượng: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trên từng côngđoạn và tổ chức kiểm nghiệm hàng hoá để đảm bảo chất lượng sản phẩm

3.5 Phòng kỹ thuật- KCS

3.5.1 Chức năng

- Tham mưu và đề xuất với ban lãnh đạo công ty về công tác tổ chức quản lý và kiểm trachất lượng sản phẩm

- Bao quát chung về công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm

- Thành lập các bộ phận đảm nhận các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm trongcông ty, xí nghiệp cho phù hợp với thực tế ( đổi người, bố trí người phù hợp với côngviệc )

- Kiểm tra qui trình quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất

- Tổng hợp và báo cáo tình hình chất lượng hàng tháng

- Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội qui về cấp phát vật tư, nguyên phụ liệu sảnxuất

- Phổ biến và hướng dẫn đến từng tổ sản xuất các yêu cầu về chất lượng sản phẩm

- Phát hiện kịp thời những sai hỏng và đề xuất biện pháp sửa chữa

- Lập biên bản những trường hợp sai qui trình kỹ thuật và qui rõ trách nhiệm thuộc về ai

- Tham gia giải quyết đơn khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm

Trang 11

Phần II: PHÂN TÍCH 2 CHỨC DANH CÔNG VIỆC

I - Trưởng phòng tổ chức - hành chính

1 Bản mô tả công việc

o Tên chức danh công việc: Trưởng phòng tổ chức - hành chính.

o Mã công việc: HR - HRM

o Bộ phận : phòng hành chính-nhân sự.

o Cán bộ quản lý trực tiếp: Giám đốc công ty.

o Số người dưới quyền: 9 người.

o Nhiệm vụ cụ thể:

- Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳ năm, quý, tháng

- Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho CNV công ty

- Xây dựng chính sách thăng tiến và thay thế nhân sự

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức, giám sát việc thực hiện về an tinh trật tư, an toàn lao động,

vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ

- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu

tổ chức của công ty - các bộ phận và tổ chức thực hiện Đề xuất cơ cấu tổ chức, bộ máy

điều hành của Công ty Xây dựng hệ thống các qui chế, qui trình, qui định cho Công ty và

giám sát việc chấp hành các nội qui đó

- Tham mưu cho BGĐ xây dựng có tính chất chiến lược bộ máy tổ chức hoạt động của côngty

- Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức-Hành Nhân sự

chánh Tham mưu cho BGĐ về việc xây dựng cơ cấu tổ chức, điều hành của công ty

- Tham mưu cho BGĐ về công tác đào tạo tuyển dụng trong công ty

- Tham mưu cho BGĐ về xây dựng các phương án về lương bổng, khen thưởng các chế độphúc lợi cho người lao động

- Tham mưu cho BGĐ về công tác hành chính của công ty

- Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa BGĐ và Người laođộng trong Công ty Hỗ trợ cho các bộ phận liên quan về công tác đào tạo nhân viên, cáchthức tuyển dụng nhân sự… Hỗ trợ các bộ phận liên quan về công tác hành chính

Quyền hạn:

- Quản lý toàn bộ nhân viên trong Phòng HCNS

- Sắp xếp kế hoạch, lịch làm việc, phân công công việc toàn bộ nhân viên trong phòng

- Giám sát việc thực hiện công việc, tiến độ của nhân viên trong phòng, đánh giá việc thựchiện công việc của nhân viên trực thuộc

- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, thuyên chuyển….đối với nhân viên trong phòng

Trang 12

- Giải quyết hoặc không giải quyết các đề xuất của các cá nhân hay bộ phận khác dựa trênnội qui, qui định Công ty và pháp luật hiện hành.

- Được quyền thừa lệnh GĐ công ty xử lý những CNV vi phạm nội quy trong công tynhưng phải bảo đảm chấp hành đúng luật lao động

- Được quyền kiểm tra chất vấn các Trưởng bộ phận liên quan nếu phát sinh ra những vấn

đề có liên quan đến sự thiệt hại của công ty

- Tham gia cùng các trưởng đơn vị xây dựng bộ máy bao gồm các chức danh, lương, biênchế nhân sự đảm bảo tính gọn nhẹ hiệu quả

- Thừa uỷ nhiệm của BGĐ truyền đạt những chủ trương, chỉ thị của BGĐ, nhà nước đểCNV am hiểu và thực hiện

- Yêu cầu mọi bộ phận trong Công ty báo cáo, thuyết minh, cung cấp dữ liệu chính thức đểPhòng hoàn thành nhiệm vụ do BGĐ giao

- Áp dụng các biện pháp tức thời để đề phòng và ngăn chận ngay các vụ việc có thể gây rahậu quả nghiêm trọng làm thiệt hại đến lợi ích của Công ty hoặc của người lao động

- Xử lý các sai phạm của CNV căn cứ nội qui Công ty và pháp luật Nhà nước

- Ký, sao y một số giấy tờ hành chánh được BGĐ uỷ quyền

- Tạm thời đình chỉ công tác đối với CNV theo ủy nhiệm của BGĐ khi thấy có dấu hiệu viphạm nghiêm trọng nội qui, qui định của Công ty như không chấp hành lệnh điều động,

ăn cắp, gây rối trật tự, phạm tội hình sự, sách động, lôi kéo CNV làm điều sai trái, gâythiệt hại về người và của cho Công ty v.v

- Ký các thông báo thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của Phòng HCNS

- Thừa ủy nhiệm của BGĐ truyền đạt các chỉ đạo, chỉ thị đến các bộ phận, tổ chức phối hợpđiều khiển các bộ phận thực hiện theo đúng nội dung chỉ đạo, chỉ thị BGĐ

Báo cáo và uỷ quyền:

- Báo cáo cho Ban Giám đốc về công tác hành chánh nhân sự theo nhiệm vụ được giaođịnh kỳ tuần, tháng, quí, 6 tháng, năm và báo cáo các trường hợp đột xuất hoặc các nhiệm

vụ do Ban Giám đốc giao

- Khi vắng mặt thì uỷ quyền lại cho một nhân viên trong Phòng thực hiện

2 Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện

Trình độ/ chuyên môn:

- Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành: Quản trị nhân lực, tài chính, kinh tế trở lên

- Có chứng chỉ tin học văn phòng loại Khá trở lên

- Chứng chỉ tiếng Anh loại B trở lên

Yêu cầu về kiến thức:

- Có kiến thức về tổ chức quản lý nhân lực

- Am hiểu nghiệp vụ tổ chức quản lý, hội nghị của công ty

- Hiểu và nắm vững các quy chế, quy định, hướng dẫn liên quan đến mọi hoạt động củacông ty

Các kỹ năng:

- Kỹ năng lãnh đạo nhân viên

- Kỹ năng lập kế hoạch

- Kỹ năng tổ chức và giám sát công việc

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, làm báo cáo

- Kỹ năng giao tiếp tốt

Kinh nghiệm

- Ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong công tác quản trị nhân lực và hành chính

- Ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương

Phẩm chất cá nhân

Trang 13

- Có khả năng chịu áp lực cao trong công việc.

- Trung thực, dũng cảm, nhiệt tình công tác

- Sáng tạo trong công việc

Yêu cầu về thể chất

- Chịu được áp lực công việc cao

- Có khả năng làm việc ở công ty và có khả năng đi công tác xa

3 Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc của chức danh trưởng phòng

tổ chức- hành chính

Nhiệm vụ

Tiêu chuẩn thực hiện công việc

Định kỳ trước mỗi quýKhi có yêu cầu của cấptrên

Xác định đúng,

đủ nhu cầu cầnthiết, phù hợpvới khả năngcủa công ty

Định kỳ 6 tháng 1 lầnKhi có yêu cầu của cấptrên

Xác định đúngngười, tạo độnglực kích thíchnhân viên làmviệc

Trước khi bắt đầu nămsản xuất

Khi có yêu cầu của cấptrên

Đáp ứng nhu cầusản xuất cầnthiết của doanhnghiệp

Đầu năm sản xuất hoặckhi mua trang thiết bịmới

Định kỳ 6 tháng/lầnKhi có yêu cầu của cấptrên

Trang 14

II - Nhân viên kế toán

1, Bản mô tả công việc nhân viên kế toán tổng hợp

Vị trí công việc: Nhân viên kế toán tổng hợp

- Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp

- Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và Khớp đúng với các báo cáo chi tiết

- Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao,TSCĐ,công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT vàbáo cáo thuế khối văn phòng CT, lập quyết toán văn phòng cty

- Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàn công ty Xácđịnh và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn công ty

In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp công ty theo qui định

- Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết

- Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán

- Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở

- Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo

- Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu

- Cung cấp số liệu Cho Ban Giám Đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có yêu cầu

- Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh trakiểm tra theo yêu cầu của phụ trách phòng KT-TV

- Kiến nghị và đề xuất biện pháp khắc phục cải tiến

- Lưu trữ dữ liệu kế toán theo qui định

Quyền hạn:

- Trực tiếp thảo luận góp ý với trưởng phòng kế toán điều chỉnh nghiệp vụ khi phát hiệnsai

- Được tham gia vào các cuộc họp, buổi hội thảo kinh doanh trong doanh nghiệp

- Nhận thông tin và thông tin trực tiếp từ trưởng phòng kế toán

- Đảm bảo yêu cầu bảo mật thông tin kinh tế – tài chính

- Liên hệ các bộ phân khác thông qua phụ trách phòng KT-TV hoặc theo qui định

Mối quan hệ trong công việc:

Với các Nhân viên trong phòng và nhân viên trong công ty

Điều kiện làm việc:

- Được làm việc trong phòng có đầy đủ máy tính, máy in,… phục vụ cho công việc

2.Bản tiêu chuẩn công việc – nhân viên kế toán công ty cổ phần may Hồ Gươm

Trình độ chuyên môn:

-Tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên chuyên ngành kế toán hoặc tương đương

Trang 15

Yêu câu về công việc:

- Sử dụng thành thạo tin học word và excel, phần mềm kế toán

-Trung thực, cẩn thận, nhiệt tình, chăm chỉ.

-Khả năng tập trung cao

-Kỹ năng giao tiếp

3 Bản tiêu chuân đánh giá thực hiện công việc – nhân viên kế toán

Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc của nhân viên kế toán

Nhiệm vụ cụ thể Số lượng Tiêu chuẩn đánh giá công việc Thời hạn Chất lượng

Kiểm tra đối chiếu

năm

Cuối mỗi tháng báo cáo cấp trên khi có yêu cầu của cấp trên

Tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời

Kiểm tra sự cân đối

giữa các số liệu

Định kỳ mỗi tháng 1 lần Tối thiểu 12 bản/

năm

Cuối mỗi tháng báo cáo cho cấp trên khi có yêu cầu của cấp trên Hoạch toán thu

Theo dõi công nợ,

năm

Cuối mỗi tháng trình báo cáo với cấp trên.

Theo chỉ thị của cấp

trên

Đầy đủ, chính xác.

Dự phòng phù hợp với nguồn tài chính của công ty

năm

Cuối mỗi tháng trình báo cáo với cấp trên.

Theo chỉ thị của cấp

trên

Chính xác, đầy đủ.

Tổng hợp cụ thể, khoa học; dễ theo dõi, kiểm tra Lập báo cáo tài

chính và báo cáo

giải trình chi tiết

Định kỳ hàng tháng, quý năm Tối thiểu 12 bản/

năm

Cuối mỗi tháng trình báo cáo với cấp trên.

Theo chỉ thị của cấp

trên

Chính xác, cụ thể, khoa học.

Thống kê và tổng

hợp số liệu kế toán

Định kỳ hàng tháng, quý năm

Cuối mỗi tháng trình báo cáo với cấp trên.

Chính xác, cụ thể, khoa học,

Trang 16

số liệu cho cơ quan

thếu, kiểm toán

Định kỳ hàng tháng, quý năm Tối thiểu 12 bản/

năm

Cuối mỗi tháng trình báo cáo với cấp trên.

Theo chỉ thị của cấp

trên

Chính xác, đầy

đủ, khoa học, cụ thể, minh bạch

Trang 17

Phần III: XÂY DỰNG MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG DOANH NGHIỆP

Việc xây dựng mức lương tối thiểu trong doanh nghiệp (Công ty Cổ Phần may Hồ Gươm)

có thể dựa trên các yếu tố sau:

I - Cơ sở pháp lý:

Bộ luật lao động hiện hành

Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 02 năm 2007 về Sửa đổi thông tư số13/2003/TT-BLĐTBXH và thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 5 năm

2003 của Bộ lao động – Thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghịđịnh số 114/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ về tiền lương

 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?

class_id=1&mode=detail&document_id=49715

Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 12 năm 2012 về quy định mức lương tốithiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trangtrại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động

 toi-thieu-vung-vb152605.aspx

http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-103-2012-ND-CP-quy-dinh-muc-luong-Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Bộ luật lao động về tiền lương

Doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, thuộc vùng 2 có mức lương tối thiểu vùng được quy định là: 2.100.000đ Vậy khi xây dựng mức lương tối thiểu cho

DN không được thấp hơn 2.100.000đ

II – Mức lương Bình quân trong một số đơn vị

Ví dụ 1 : Công ty TNHH VIEBA là một Công ty sản xuất hàng Dệt, May có Nhà máy sản

xuất tại Km 24, QL-5, Dị Sử, Mỹ Hào, Hưng Yên Người lao động được hưởng lương sảnphẩm hoặc lương thời gian phù hợp với công việc được giao và không thấp hơn mứclương tối thiểu do Nhà nước quy định (hiện nay mức lương thu nhập bình quân của ngườilao động trong Công ty đang ổn định ở mức 3.700.000 đồng/tháng Những công nhân taynghề cao, miệt mài làm việc đã đạt mức thu nhập trên 6.000.000 đồng/tháng)

Ví dụ 2 :Tổng công ty May Hưng Yên - Công ty Cổ phần (thành phố Hưng Yên) , trụ sở

chính : số 83, Trưng Trắc, P.Minh Khai, TP.Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên có 1890 côngnhân, sản phẩm chính : jacket, quần âu, áo tắm, Tshirt, Polo-shirt, sơ mi, áo đồng phục, áothun,… NLĐ hưởng lương không thấp hơn so với mức lương quy định của Nhà nước( năm 2012: 2.100.000đồng) Lương trung bình của công nhân đạt 4,4 triệuđồng/người/tháng Mức lương thấp nhất àm doanh nghiệp trả cho người lao động là:2.200.000đ

Ví dụ 3: Công ty cổ phần may Việt Phát trụ sở chính: số 69, Đại Cồ Việt, Đống Đa, Hn.

Lĩnh vực hoạt động :Sản xuất, mua bán hàng may mặc, nguyên phụ liệu, vật tư, thiết bị,phụ tùng, thuốc nhuộm và các sản phẩm ngành dệt may Đặc biệt là các sản phẩm như :áoT_shirt, áo jacket, áo phông, quy mô lớn vs tổng số công nhân là 3350 công nhân và hơn

2000 thiết bị MLmin = 25000000

Căn cứ vào địa điểm xây dựng Doanh nghiệp và tham khảo một số mức tiền lương tối thiểu của các DN có đặc điểm sản xuất-kinh doanh tương đương trên cơ sở tuân thủ pháp luật, ta có thể xây dựng mức tiền lương tối thiểu trong DN là 2.500.000đ.

Trang 18

Phần IV: XÂY DỰNG PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

I Lý thuyết

1.Khái niệm

Phụ cấp lương là khoản tiền lương bổ sung cho lương cấp bậc, chức vụ ,cấp hàm khiđiều kiện lao động ,mức độ phức tạp của công việc và điều kiện sinh hoạt có các yếu tốkhông ổn định

- Hình thức biểu hiện của phụ cấp

+ Bằng tiền ,hiện vật và hình thức khác

+ Hữu hình hoặc vô hình

2 Mục đích, ý nghĩa của phụ cấp

Mục đích:

- Bù đắp hao phí lao động,đảm bảo tái sản xuất sức lao động

- Điều chỉnh quan hệ tiền lương ,thu nhập giữa các ngàng nghề

- Khuyến khích người lao động làm việc ở những nơi có điều kiện khó khăn, khuyếnkhích phát triển các ngành nghề

- Tạo động lực ,đảm bảo các quyền và lợi ích cho người lao động

3 Căn cứ xây dựng các chế độ phụ cấp lương.

- Các quy định mang tính pháp lý: các văn bản luật, dưới luật về tiền lương, phụ cấp chongười lao động

- Những yếu tố cần đưa vào lương và phụ cấp:

- Cần phải xác định rõ những yếu tố nào đưa vào lương cơ bản và những yếu tố nào đưavào phụ cấp lương

- Nguyện vọng và những đề xuất của người lao động để đảm bào tính công bằng

- Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và điịnh hướng phát triển của tổ chức

- Quan điểm và ý chí của người sử dụng lao động

- Khả năng về tài chính của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

4.Nhân tố ảnh hưởng đến các chế độ phụ cấp lương

4.1.Nhân tố bên ngoài

- Chế độ phụ cấp của các doanh nghiệp khác

- Chế độ phụ cấp của các đối thủ cạnh tranh

- Pháp luật Nhà nước về chế độ phụ cấp

- Tình hình kinh tế ,chính trị ,văn hóa ,xã hội

- Sự phát triển của thị trường lao động

4.2 Nhân tố bên trong

- Quan điểm của lãnh đạo tổ chức về chế độ phụ cấp

- Loại hình,đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Tài chính của doanh nghiệp

- Trình độ của đội ngũ cán bộ

Trang 19

5 Quy trình xây dựng các chế độ phụ cấp lương.

B1: Khảo sát, nghiên cứu cơ quan, doanh nghiệp.

Mục đích là để tìm hiểu, nghiên cứu định hướng chiến lược phát triển của cơ, quan tổchức, doanh nghiệp, hệ thống các chính sách hiện hành v.v…

B2: Dự kiến các chế độ phụ cấp lương cần được áp dụng trong cơ quan, doanh nghiệp.

Ngoài quy định của nhà nước về phụ cấp lương, cơ quan, tổ chức dự kiến thêm các phụcấp lương có thể áp dụng cho cơ quan mình

B3: Xây dựng phương án trả phụ cấp chi tiết dựa trên những loại phụ cấp đã thống nhất

với người sử dụng lao động và tham khảo ý kiến.

B4: Tổng hợp các ý kiến, nghiên cứu chọn lọc các ý kiến có thể áp dụng.

B5: Tổng hợp các ý kiến đóng góp.

B6: Tổ chức áp dụng thử.

B7: Ban hành quy định về các chế độ phụ cấp lương.

II Xây dựng phụ cấp lương

1 Phụ cấp ăn trưa:

Mục đích.

- Phụ cấp ăn trưa là loại phụ cấp nhằm bù đắp phần lao động đã hao phí cho công nhân viênsau một buổi sáng làm việc, đảm bảo sức khỏe cho công nhân viên trong thời gian làmviệc buổi chiều Phụ cấp này được thể hiện dưới dạng suất ăn trưa do bộ phận nhà bếp củacông ty chuẩn bị cho công nhân viên trong toàn công ty

- Cải thiện sức khỏe cho công - nhân viên, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu sự vắngmặt của công - nhân viên trong khi nghỉ ăn trưa

- Thời gian nghỉ trưa của công ty chỉ có 1 tiếng nên có phụ cấp ăn trưa tại nhà ăn của công

ty nhằm tiết kiệm được thời gian đi ăn của công nhân viên, từ đó công nhân viên có thêmthời gian nghỉ trưa để tái sản xuất sức lao động

Đối tượng hưởng

- Ban giám đốc

- Bộ phận quản lý doanh nghiệp

- Cán bộ, nhân viên các phòng ban

- Công nhân trong toàn doanh nghiệp

Nguyên tắc hưởng.

- Phải đi làm đủ 8h/ca (công nhân hoặc nhân viên phải đến công ty làm việc) Trong trườnghợp đang làm việc qua giờ ăn trưa mà tự ý bỏ về không có lý do thì tiền ăn trưa của ngàyhôm đó sẽ bị trừ vào tiền lương cuối tháng

- Người lao động nghỉ việc, nghỉ thai sản, được cử đi học, không có mặt tại công ty làm việccũng không được hưởng phụ cấp này

- Phụ cấp ăn trưa được tính cho cả những ngày người lao động làm thêm

- Tùy theo vị trí, chức danh mà Lao động được hưởng mức phụ cấp ăn trưa theo quy địnhcủa Công ty cụ thể được nêu ở phần mức hưởng

Trang 20

Mức hưởng:

- Ban giám đốc và bộ phận quản lý doanh nghiệp: 20.000đ/người/suất

- Nhân viên các phòng ban, công nhân, bộ phận phục vụ, vệ sinh, bảo vệ:15.000đ/người/suất

Cách chi trả

- Công ty tổ chức nấu bữa trưa tại nơi làm việc cho người lao động (có một khu nhà ănriêng dành cho công - nhân viên) và nhân viên sẽ xuống ăn sau khi kết thúc ca làm việcbuổi sáng

- Công nhân không ăn trưa ở doanh nghiệp sẽ không được trả tiền ăn trưa bằng tiền mặt

- Tiến hành báo suất ăn: các tổ trưởng thông báo các suất ăn trưa vào buổi sáng để bộ phậnnấu ăn chủ động trong việc mua thực phẩm

2 Phụ cấp điện thoại

Mục đích, ý nghĩa:

- Giảm thiểu 1 phần chi phí cho người lao động

- Người lao động có thêm 1 khoản thu nhập giúp họ chi tiêu vào những việc cần thiết hơn từ

đó giúp họ yên tâm, thoải mái làm việc, cống hiến hết sứ mình cho công ty

- Thể hiện sự quan tâm của người sử dụng lao động đến công việc của những lao động đặcthù

Đối tượng hưởng

- Là nhân viên ở phòng Kế hoạch kinh doanh, phòng ký thuật vật tư… những ngườithường xuyên phải liên hệ với đối tác, khách hàng, chủ hàng kể cả ngoài giờ làm việc

- Một số đối tượng khác như tổ trưởng tổ sản xuất, phó quản đốc phân xưởng… Họ lànhững người cũng phải thường xuyên liên lạc với cấp trên, với những người khác trongphạm vi quản lý của mình

- Người lao động làm việc trong doanh nghiệp mà công việc liên quan đến hoạt động giaodịch với khách hàng thông qua đường điện thoại

Nguyên tắc hưởng

- Phụ cấp điện thoại chỉ được áp dụng đối với công việc mà tính chất của việc có liên quantrực tiếp tới các hoạt động giao dịch với khách hàng, thực hiện nhiệm vụ của cấp trên,nhiệm vụ được giao mà phải liên lạc qua điện thoại

- Phụ cấp điện thoại sẽ được quy định cụ thể đối với từng đối tượng thuộc đối tượng hưởngphụ cấp này

Mức hưởng:

- Mức 1:400.000đồng/người/tháng đối với Ban Gíam đốc (Gíam đốc phó giám đốc…)

- Mức 2: 300.000đồng/người/tháng đối với trưởng phòng, phó phòng các phòng ban trongcông ty

- Mức 3: 100.000đồng/người/tháng đối với tổ trưởng các tổ

Đối tượng hưởng:

Công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh, những công việc có thể định mức lao động

Trang 21

Sử dụng một số tiêu chí đánh giá sau:

- Hoàn thành công việc được giao: 70đ

+ Không có sản phẩm hỏng: 70đ

+ Tỷ lệ sản phẩm hỏng từ 2-3%: 60đ

+ tỷ lệ sản phẩm hỏng từ 3-4%: 50đ

+ tỷ lệ sản phẩm hỏng > 4%: 0đ

- Thực hiên đúng nội quy giờ giấc: 10đ

+ Đi làm đầy đủ, không vi phạm kỷ luật: 10đ

Trang 22

- Làm cho NLĐ tự hào, phấn khởi với các thành tích đạt được của đơn vị, cơ quan mìnhtrong thời gian qua và nâng cao tinh thần phấn đấu cho thời gian tới.

1.2 Nguồn tiền thưởng:

- Trích từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm của công ty

- Trích 15- 20% lợi nhuận 6 tháng đầu năm của công ty (LN sau thuế)

Công thức xác định: TTi = Hi x Fthưởng

Trong đó:

TTi : Tiền thưởng của người lao động thứ i

Hi : Mức độ đóng góp của người lao động i trong 6 tháng đầu năm

Fthưởng : Quỹ tiền thưởng lợi nhuận 6 tháng đầu năm

0 -> 10 Có tinh thần phối hợp, giúp đỡ đồng

nghiệp trong công việc tốt

Ngày đăng: 11/04/2014, 00:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC TIấU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐểNG GểP CỦA CÁC THÀNH VIấN - Chuyên đề hoàn thiện kỹ năng xây dựng hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
BẢNG CÁC TIấU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐểNG GểP CỦA CÁC THÀNH VIấN (Trang 2)
BẢNG ĐIỂM - Chuyên đề hoàn thiện kỹ năng xây dựng hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
BẢNG ĐIỂM (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w