1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng các lý thuyết tâm lý về dạy học đại học

52 9K 69

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Bài giảng dành cho các giảng viên trong quá trình giảng dạy về tâm lý học đại học. Nguồn ĐHSP HN

Trang 1

Phan Trọng Ngọ

CÁC LÍ THUYẾT VỀ HỌC TẬP VÀ MÔ

HÌNH DẠY HỌC

Hà nội 2013

Trang 2

và trí óc

Phát triển phẩm chất và năng lực cá nhân

Nhu cầu học

Nhu cầu học

Thái độ học

Thái độ học

Động cơ học

Động cơ học

CÁC LÍ THUYẾT TÂM LÍ HỌC

CÁC LÍ THUYẾT TÂM LÍ HỌC

Trang 3

Các mô hình dạy học

Theo sự tiến hóa của dạy học, có 3 mô hình dạy học điển hình:

Mô hình dạy kiến thức

Mô hình phát triển nhân cách

Trang 4

CÁC LÍ THUYẾT VỀ HỌC TẬP

Các lí thuyết về hành động học

Thuyết liên tưởng và thuyết Ghestal và mô hình dạy kiến thức

Các thuyết hành vi và mô hình hình thành kĩ năng hành động

Thuyết nhận thức tình huống của Kohler và mô hình phát triển năng lực giải quyết tình huống

Thuyết Lịch sử- văn hóa của Vưgoxki và dạy học tương tác

Các lí thuyết động viên

Thuyết động cơ vô thức của S.Preud

Thuyết nhu cầu của A.Maslow

Thuyết nhu cầu khẳng định bản thân của K.Rogers

Thuyết “không gian sống ” và xung đột động cơ của Kurt Lewin

Trang 5

CÁC LÍ THUYẾT

VỀ HÀNH ĐỘNG HỌC

Trang 6

Mô hình dạy kiến thức Một ví dụ đơn giản

Các bức ảnh trên là gì và bạn làm thế nào để có được nhận xét như vậy ?

Thông qua các bức ảnh trên ta thu nhận được một kiến thức nhân quả về cuộc sống

Trang 7

mô hình dạy kiến thức

Mục tiêu chính: Cung cấp kiến thức Khoa học và đời sống cho người học

Nội dung chủ yếu: Giới thiệu, mô tả và giải thích kiến thức

Phương pháp: Truyền thụ- tiếp thu – hình thành

Cơ sở tâm lí học: Thiết lập các mối liên tưởng và tương tác giữa các thông tin mới với kinh nghiệm hay trải nghiệm đã có

Kết quả: hình thành các cấu trúc tri thức mới và thao tác trí tuệ

Trang 8

các lí thuyết tâm lí học liên tUởng

NộI DUNG

CHíNH CủA

THUYếT liên

tUởng

Triết học duy cảm Anh, Thế kỉ 17

Đại biểu: Th Hobbes, G.Locke

Triết học duy cảm Anh, Thế kỉ 17

Dạy học thông báo

 Các mối liên tưưởng phụ thuộc vào sự linh hoạt và tần số xuất hiện các hình ảnh, kinh nghiệm

Các quy luật liên kết: Tương tự; T ương cận (không gian, thời gian); Tương phản; nhân quả

 MT và NDDH là cung cấp thông tin cho ng ười học dư ới dạng ngôn ngữ

 Cơ chế học: sử dụng các giác quan để hình thành,

lư u giữ và củng cố, sàng lọc và khôi phục các liên t ưởng

DH chủ yếu tác động vào giác quan và trí nhớ

HV Khai thác các giác quan, trí nhớ và tư duy tái tạo

v s à ỏng tạo

 Quan hệ Ng ười dạy và người học là Chủ thể - đối tượng

Trang 9

Thuyết gestalt

và mô hình dạy học từ tổng thể đến bộ phận

Trang 10

Thuyết Gestalt và dạy học từ nhận thức tổng thể đến

bộ phận

Đây là gì?

Trang 11

Nhận thức của chúng ta có xu hu ớng bắt đầu từ cái chung đến cái bộ phận

Nhận thức của chúng ta có xu h uớng cấu trúc các phần tử rời rạc thành thể trọn vẹn (thành một gestalt) theo nguyên lí tiết kiệm (tối ưu )

Dạy học bắt đầu từ việc giới thiệu khát quát, chung, sau đó đến phân tích từng bộ phận Cuối cùng tổ hợp thành một cấu trúc (gestalt) mới

Thuyết Gestalt và dạy học

Tạo thành các cấu trúc tối uu

Trang 12

12

Trang 14

Click to edit Master title style

Pavlov vµ ph¶n x¹ tiÕt n íc bät cña con chã

1849-1936

Trang 15

M« h×nh ®iÒu khiÓn theo ph¶n x¹

cã ®iÒu kiÖn Hµnh vi cæ ®iÓn

Trang 16

Nguyªn lÝ hép ®en

§Çu vµo §Çu ra

16

1. Xây dựng và phân tích chuẩn đầu vào

+ Phân tích hoạt động thành hệ thống thao tác (việc làm) Mỗi thao tác là đơn vị nhỏ nhất

+ Xác lập logic của các thao tác theo tuyến tính

2 Huấn luyện các thao tác theo tuyến tính (Theo nguyên tắc )

3 Đánh giá và điều chỉnh

+ So sánh các thao tác được hình thành với chuẩn đầu ra

+ Điều chỉnh quy trình

Trang 17

HÌNH THÀNH KĨ NĂNG

Khám, chăm sóc rốn nhiễm khuẩn cho sơ sinh – Sử dụng kháng sinh đường tiêm bắp - 10 phút

Đề bài : Một cháu sơ sinh 2 ngày tuổi được mẹ đưa đến khoa Nhi - Mẹ kể cháu bị đỏ ở

bụng… Cháu nặng 3,5 kg

Giáo viên đóng vai người mẹ bế 1 búp bê vào khám GV đưa cho SV xem ảnh chụp vùng rốn.

SV hãy tiến hành các việc cần thiết và báo cáo với GV trong 10 phút, SV có mọi thứ để sẵn trên bàn

Trang 18

Các bước huấn luyện và kiểm tra

1 Chào hỏi thân ái

2 Hỏi bà mẹ về cuộc đẻ và biểu hiện của em bé - Lắng nghe chăm chú *

3 Mở tã, nhìn chăm chú và ấn ngón tay vào xung quanh chân rốn Xem ảnh chụp

Trang 19

7 Bảo bà mẹ rằng em bé bị nhiễm khuẩn rốn, sẽ sắp được chăm sóc rốn và tiêm

10 Chuẩn bị dụng cụ tiêm, kiểm tra y lệnh, chất lượng lọ thuốc/ hạn dùng Nói rõ

liều lượng Gentamycin sẽ tiêm ( 1-2mg/ kg)

11 Lấy đúng lượng thuốc vào bơm tiêm (0,7ml cho Gentamycin 2ml 20mg)

12 Sát trùng vùng tiêm ( nói rõ vùng tiêm)*

13 Cắm kim thẳng góc ( hoặc chếch 60 độ)*

Trang 20

14, Bơm thuốc chậm, quan sát sơ sinh

15 Rút kim nhanh, thả vào hộp an toàn, không đóng nắp kim

16 Rửa tay bằng xà phòng

17 Căn dặn ân cần cách theo dõi và chăm sóc sơ sinh ( cho bú , giữ ấm, theo dõi/ chăm sóc rốn) *

18 Chào hỏi , cảm ơn, hẹn gặp lại

19 Thu dọn dụng cụ , ghi hồ sơ

- Đạt : => 16 bước , làm được các bước *

- Không đạt : < 16 bước hoặc phạm 1 dấu *

Trang 21

ThuyÕt hµnh vi t¹o t¸c cña Skinner

vµ m« h×nh d¹y häc

ch u¬ng tr×nh ho¸

Trang 22

Thùc nghiÖm cña Skinner

1904-1990

Trang 24

Hµnh vi cæ ®iÓn vµ hµnh vi t¹o t¸c

Tham sè so s¸nh Hµnh vi cæ ®iÓn Hµnh vi t¹o t¸c

Trang 25

thuyÕt nhËn thøc t×nh huèng cña w kohler vµ m« h×nh häc tËp bõng hiÓu

Trang 26

Một thực nghiệm kinh điển

Trang 27

Mét thùc nghiÖm kinh ®iÓn

Các chú vượn đang tìm cách

xếp những khối gỗ làm

phương tiện để lấy quả chuối

treo trên trần nhà

Trang 28

Các giảI pháp của con v uợn thực nghiệm

quan sát Bừng hiểu

Giải pháp 2: Lấy hộp gỗ, trèo lên hộp, nhảy lấy chuối, thất bại → ngồi, quan sát Bừng

hiểu

Giải pháp 3: Xếp các hộp gỗ theo PP thử- sai nhiều lần Kết quả xếp đ uợc 3 hộp gỗ từ

to đến nhỏ và lấy đ uợc chuối Bài toán đ uợc giải

Thành tựu: nhận thức ra hoàn cảnh (tình huống), xác lập quan hệ giữa các yếu tố: Mục đích- ph uơng tiện; tìm ra giải pháp đúng qua nhiều lần thử- sai

Trang 29

Học nhận thức và tìm giảI pháp giảI quyết tình huống

1 Tạo tình huống

2 Nhận dạng tình huống

3.Triển khai giải pháp hành động theo PP thử- sai

4 Quan sát, suy ngẫm khi giải pháp thất bại

5 Bừng hiểu

6 Hình thành giải pháp mới

Trang 30

So sánh mô hình dạy học

của Skinner với Kohler

Tham số Mô hình của Skinner Mô hình của Kohler

Giống nhau - Xuất phát từ nhu cầu

- Tác động vào môi truờng

- Ph uơng pháp thử- sai

- - Có củng cố

- Xuất phát từ nhu cầu

- Tác động vào môi tr uờng

Trang 31

ThuyÕt lÞch sö- v¨n ho¸ vÒ c¸c chøc n¨ng t©m

lÝ cÊp cao cña L.X Vu gotxki vµ m« h×nh d¹y

häc tu ¬ng t¸c

Trang 32

-Dạy học đi sau sự phát triển

- Dạy học song hành với sự phát triển

- Dạy học tác động vào vùng phát triển gần, kéo theo sự phát triển

1896-1934

Trang 33

Dạy học tương tỏc

• Đặt các họat động học tập trong hoàn cảnh hoặc tình huống thực tiễn, gắn liền với đặc

điểm văn hoá- xã hội;

• Khuyến khích ngu ời học nói với chính mình những nhiệm vụ học tập và sử dụng ngôn ngữ

để mô tả quá trình đi đến sự hiểu biết của mình;

• Cung cấp các công cụ tâm lí để ngu ời học có thể sử dụng vào giải quyết nhiệm vụ, làm cho những nhiệm vụ đó trở lên dễ dàng hơn;

• Đặt các hoạt động học tập trong vùng phát triển gần nhất của ng uời học Đ ua ra các nhiệm vụ mà ngu ời học chỉ có thể thực hiện thành công với sự trợ giúp của ngu ời khác (giảng viên);

Trang 34

• Hợp tác giải quyết các vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, gắn với cuộc sống của ng uời học;

Trang 35

Dạy học tương tỏc

• Cung cấp các cơ hội để đạt đu ợc sự thống nhất về ý nghĩa trong học tập Ngu ời học cần gắn kết sự hiểu biết của mình với hiểu biết của cả nhóm; chia sẻ, phân tích hiểu biết của mình với các thành viên khác, xem suy nghĩ của ngu ời khác về vấn đề đang trao đổi, tranh luận, phản hồi tích cực để đi đến thống nhất;

• ưTạoưchoưngườiưhọcưcúưkhoảngưthờiưgianưđểưsuyưnghĩ;ưtrỏnhưđưaưtấtưcảưcỏcưcõuưtrảưlờiưvàưtrỏnhư

ỏpưđặtưphảiưtheoưmỡnh;ưKớchưthớchưsuyưnghĩưtheoưnhiềuưhướng.ưNờnưđưaưraưcỏcưgợiưý,ưkhụngưraư lệnhưhayưcấmưđoỏn.ưưưưưưưưư

Trang 36

Các bu ớc tiến hành dạy học tu ơng tác

Bưuớcư1: Giảng viên giới thiệu qua về nội dung họat động, công việc ngư ời học sẽ phải làm

và làm bằng cách nào (b uớc mang tính định h uớng);

ưBưuớcư2: Giảng viên thực hiện hành động với sự tham gia hỗ trợ của ng uời học (bu ớc làm

mẫu của giảng viên);

ưBưuớcư3: Ng uời học thực hiện hành động với sự can thiệp hoặc hỗ trợ của giảng viên khi

cần (b uớc làm thử với sự trợ giúp của giảng viên);

Buướcư4: Học viên độc lập thực hiện hành động, giảng viên quan sát (b uớc hành động thực

sự của ng uời học)

Trang 37

GÆp Së Khanh

Tóm tắt thân phận Thúy Kiều trong Tác phẩm “Truyện Kiều ” của Nguyễn Du

Trang 38

Bình an

Hạnh phúc

Tôn trọng Trách nhiệm

Yêu thương

Hòa bình Trung thực

Khoan dung Đoàn kết

Hợp tác

Giản dị

Tự do

Suy nghĩ Thái độ Cảm xúc Hành động

Xây dựng mối quan hệ

Lập kế hoạch

Xây dựng mục tiêu Lãnh đạo

Xây dựng mục tiêu Làm việc nhóm

Học hiệu quả

Trang 40

CÁC LÍ THUYẾT

VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP

Trang 41

Cấu trúc bộ máy tâm thần trong lí thuyết của S.Preud

Tiềm thức

ý thức

Dồn nén Kiểm soát

ấp ủ

Giải toả

Thỏa mãn đáp ứng

Thoả hiệp cơ hội Cấm đoán

Trang 42

Phần nổi: ý thøc

Ph n ch×m: v« thøc ầ

Phần

quy định

Phần

quy định

Trang 43

TẤM THẢM VÀ CON RẮN

Một­ người­ buôn,­ có­ môt­ chiếc­ thảm­ mới.­ Ở giữa­ thảm­ có­ một­ chỗ­ bị­ phồng­ lên.­ Người­lái­buôn­lấy­tay­đè­lên­chỗ­phồng­đó­cho­xẹp­xuống,­nhưng­nó­lại­phồng­lên­ở­ chỗ­ khác.­ Người­ lái­ buôn­ ra­ sức­ đè­ những­ chỗ­ phồng­ như­ vậy­ nhưng­ không­ được.­ Nhưng­ khi­người­lái­ buôn­nâng­một­ góc­thảm­lên­thì­có­ một­ con­rắn­ chui ­ từ­trong­ tham­ra­ngoài,­tấm­thảm­không­còn­phồng­lên­như­trước­nữa.­­

Trang 44

Dån nÐn- vßng kim c«

Trang 46

Ph uơng pháp 2:

HV chống đối

Giải toả

Kiểm soát (dồn nén)

Kiểm soát (dồn nén)

Đ uợc thoả mãn

Giải toả - kiểm soát

Trang 47

Nhu cầu đ ược tôn trọng

NC được khẳng định

Học vì lợi ích nhất định

Học trong môi tr uờng

an toàn Học trong sự hợp tác, vui vẻ

Học trong sự tôn trọng, đuợc đánh giá, thừa nhận

Học trong sự tự trọng cao

- A

Maslow-Học vì lợi ích nhất định

Trang 48

Thuyết Nhu cầu khẳng định

của K.rogers

“Đừng bao giờ từ bỏ khỏt vọng”

Nick Vujicic

Nhu cầu thể hiện

đầy đủ tiềm năng

của mỡnh

Nhu cầu được tụn trọng tớch cực Nhu cầu được tụn trọng tớch cực

Trang 49

Thuyết đấu tranh động cơ của k.lewin

bị kỉ luật

Ghột bạn, đỏnh bạn và

bị kỉ luật

Ghột bạn, Làm bạn khú chịu và khụng

bị kỉ luật

Ghột bạn, Làm bạn khú chịu và khụng

Trang 50

-Chủ đề 3: Cơ sở tâm lí của việc hình thành hĐ học tập cho SV

TĐ hạn chế

QT đến cái tôi, sỹ diện

Thực hiện: chứng tỏ với ngu ời khác, chọn

NV dễ hoặc rất khó

Trang 51

1.Giáo viên có đề ra mục tiêu khả dĩ đạt đ uợc cho từng học viên?

2.Có chia các nhiệm vụ thành những b uớc đi có thể kiểm soát đ uợc và khen khi học viên hoàn thành các bu ớc đi đó?

3.Có thu ờng xuyên ghi nhận một cách tích cực những việc làm tốt của học viên?

4.Có tích cực tìm và nói ra tr uơc lớp điểm tốt của học viên?

5.Có thu ờng xuyên khen ngợi những cố gắng, tiến bộ của học viên hay chỉ khen thành tích?

6.Mọi học viên đều đ uợc tạo cơ hội học tập và đu ợc khen hay chỉ một số ít?

7.Có chấp nhận trình độ của học viên và có việc làm cụ thể để từng bu ớc nâng cao trình độ của họ?

8.Việc phê bình của giáo viên có xây dựng không? Có kết hợp khen với chê?

9.Có tạo cơ hội để học viên khắc phục điểm hạn chế?

10.Có nêu chỉ tiêu học tập cho học viên và yêu cầu học viên tự đánh giá công việc của mình? Có th uờng xuyên đ uợc thông báo nhịp độ, tốc độ tiến bộ của mình?

1.Giáo viên có đề ra mục tiêu khả dĩ đạt đ uợc cho từng học viên?

2.Có chia các nhiệm vụ thành những b uớc đi có thể kiểm soát đ uợc và khen khi học viên hoàn thành các bu ớc đi đó?

3.Có thu ờng xuyên ghi nhận một cách tích cực những việc làm tốt của học viên?

4.Có tích cực tìm và nói ra tr uơc lớp điểm tốt của học viên?

5.Có thu ờng xuyên khen ngợi những cố gắng, tiến bộ của học viên hay chỉ khen thành tích?

6.Mọi học viên đều đ uợc tạo cơ hội học tập và đu ợc khen hay chỉ một số ít?

7.Có chấp nhận trình độ của học viên và có việc làm cụ thể để từng bu ớc nâng cao trình độ của họ?

8.Việc phê bình của giáo viên có xây dựng không? Có kết hợp khen với chê?

9.Có tạo cơ hội để học viên khắc phục điểm hạn chế?

10.Có nêu chỉ tiêu học tập cho học viên và yêu cầu học viên tự đánh giá công việc của mình? Có th uờng xuyên đ uợc thông báo nhịp độ, tốc độ tiến bộ của mình?

Trang 52

Những điểm cần l uu ý khi chê học viên:

1.Tìm hiểu kĩ, chỉ trách phạt học viên khi nào thật đáng trách (khi khen nên hào phóng còn khi chê nên chặt chẽ).2.Về nguyên tắc hạn chế việc chê, trách học viên tru ớc tập thể và tru ớc ng uời khác, nhất là đối với học viên lớn tuổi.3.Không đột ngột quát tháo Cần chỉnh lại chỗ sai của học viên rồi giảng giải cho học biết để sửa

4.Không để tình cảm riêng xen vào Nên tỏ thái độ hi vọng vào sự tiến bộ khi trách phạt

5.Không trách phạt với thái độ mỉa mai, miệt thị

6.Nói thẳng điểm sai sót và khuyết điểm

7.Không nên chỉ căn cứ và hậu quả để phạt mà cần chỉ rõ nguyên nhân

8.Trách ng uời có lỗi Hạn chế trách tập thể

9.Chỉ phạt vì công việc, không xúc phạm nhân cách hoặc đu a việc khác vào

10.Sau khi trách, nên có lời động viên, khích lệ để học viên có niềm tin và cố gắng sửa

Ngày đăng: 10/04/2014, 20:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành kĩ năng  hành động thực tiễn - Bài giảng các lý thuyết tâm lý về dạy học đại học
Hình th ành kĩ năng hành động thực tiễn (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w