Tập Bài giảng môn học đánh giá trong giáo dục đại học. Trường ĐH SP HN
Trang 1đánh giá trong giáo
dục đại học
Phan Trọng Ngọ
Hà Nội 2013
Trang 2Các chủ đề chính
Khái quát về đánh giá
Nội dung đánh giá
Các ph uơng pháp đánh giá
Yêu cầu về phẩm chất của ng ời
đánh gía
Trang 3I KháI quát về đánh giá
Trang 4 Đánh gía?
Đánh giá trong đào tạo bao gồm việc thu thập thông
tin về một lĩnh vực nào đó trong đào tạo; nhận xét và
phán xét đối t ượng đó, trên cơ sở đối chiếu các thông
tin thu nhận đ ược với mục tiêu đư ợc xác định ban đầu
Trang 5 Mục đích đánh giá
Xác lập hiện trạng và phát hiện sự phù hợp, không phù hợp giữa kết quả với chuẩn (chuẩn của giảng viên và chuẩn của SV)
Giá trị của đánh giá
Giá trị của đánh giá không phải do nội dung bài đánh gía hay phương pháp, phương tiện đánh giá
mà là do kết luận từ bài đánh giá hay cách sử dụng bài đánh giá
Trang 6 Đo l ường
Là mức thấp của đánh giá: căn cứ vào các thông tin thu
đư ợc, lưượng hoá thành điểm số hoặc một mức theo thang
đánh giá, dựa trên một hệ quy tắc hay chuẩn nhất định (đo lưường nhằm phát hiện thực trạng hiện tại, nhằm phát hiện mức độ phù hợp hay không giữa đối t ượng với thang chuẩn)
Chẩn đoán
Là mức cao hơn đo lưường Ngoài việc l ượng hoá và đo lư ờng, còn phải phát hiện, xác định những nguyên nhân của hiện trạng, lỗi, khiếm khuyết; dự báo chiều h ướng phát triển của đối t ượng, làm căn cứ để xây dựng các giải pháp khắc phục các lỗi của đối t ượng Chẩn đoán thực hiện đ ược cả ba chức năng của đánh giá
Trang 7 Chuẩn
Chuẩn là sự quy ước đư ợc thừa nhận rộng rãi và sử
dụng làm “vật” quy chiếu trong quá trình so sánh,
Trong đánh giá bao giờ cũng phải có chuẩn
Có hai loại chuẩn: định lư ợng và chuẩn định tính
Trang 8 Tiêu chuẩn:
Làcácthànhphầntạothànhchuẩn
Tiêu chí
Lànhữngthànhtốthànhphầncấuthànhtiêuchuẩn.Tậphợpcáctiêu chísẽtạothànhtiêuchuẩnnhấtđịnh
Chỉ báo
Làđơnvịnhỏnhấtcủamộtchuẩn,chophépcóthểquansátvàlượng hóacáckếtquả.
Minh chứng
Cácsảnphẩmcóthựcnhằmchứngminhcácmứcđộđạtđượccủachỉ báo
Trang 9QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Căn cứ để xây dựng chuẩn đánh giá
đo lường
Chuẩn Đánh giá
Phân tích, xác lập tiêu chuẩn
Phân tích, xác lập tiêu chí
45 tiêu chí năng lực SP
108 chỉ báo tiêu chí
Các minh chứng của
108 chỉ báo
Trang 10 Đánh giá chư ơng trình, quản lí đào tạo
Đánh giá tổ chức, quản lí đào tạo (quá trình
đào tạo)
Kiểm định chất l ượng đào tạo
Kiểm định ch ương trình đào tạo
Đảm bảo chất lư ợng đào tạo
……….
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
I KháI quát về đánh giá
2 Các loại đánh giátrong đào tạo
Trang 11 Tính quy chuẩn.
Đáp ứng các chuẩn mực về đánh giá: Mục tiêu đánh giá? Nội dung đánh giá?Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá? Đánh giá bằng phư ơng pháp nào? Ph ương tiện nào? Ai đánh giá? Thời điểm đánh giá?Địa điểm đánh giá? Quyền lợi
và trách nhiệm của ng ười đ ược đánh giá?Tính pháp lí của việc đánh giá?
Tính khách quan
Tính xác nhận
Tính phát triển
I KháI quát về đánh giá
3 Yêu cầu của việc đánh giá KQHT
của SV trong đào tạo
Trang 12II Nội dung đánh giá kết quả học
tập của sinh viên
Nhận thức
Thái độ
Hành động
Phát triển
Trang 13Ii Nội dung đánh giá
ợc ví dụ
+ Ngoại suy: Suy luận từ dạng này sang dạng khác
Trang 14so s¸nh, t×m sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c
bé phËn, c¸c mèi quan hÖ vµ c¸c nguyªn t¾c tæ chøc.
Trang 15Mức 5: Tổng hợp.
Tập hợp, lựa chọn, sử dụng, phối hợp những kiến
thức và kĩ năng lại, tạo một đối t ượng mới, với các mức:
+ Hoàn thành một công việc mới.
Trang 16 Định giá: Nhận thấy ý nghĩa, giá trị của công việc,
tự nguyện thực hiện với sự kiên trì nhất định.
Tích hợp. Sắp xếp hành động theo một chuỗi, qua
đó tích hợp các kết quả, các giá trị mới vào hệ thống giá trị đã có của bản thân
Biểu thị tính cách riêng: bằng việc định hình các
giá trị đã tiếp thu
Trang 17đánh giá hành động
Bắt chư ớc: quan sát và lặp lại các hành động của
ngư ời khác
Thao tác: thực hiện hành động theo chỉ dẫn của
giảng viên hơn là dựa vào quan sát và bắt chưước.
Hành động chuẩn xác: thực hiện hành động một
cách đúng đắn, chính xác
Hành động phối hợp: Thực hiện một chuỗi hành
động đưược phối hợp theo các cấu trúc khác nhau
Kĩ xảo: thực hiện một chuỗi hành động một cách
thuần thục, trở thành thành kĩ xảo
Trang 18đánh giá năng lực
Năng lực hoạt động
hành động thực tiễn: Các cách hành động vật chất, thực
tiễn
Các năng lực nhận thức, tư duy, trớ tuệ (NL phân tích,
khái quát, phê phán, sáng tạo); các phưương pháp tư duy
Các ph ương pháp, cách thức và nguyên tắc hành động trí óc; cách thức giải quyết các vấn đề, các tình huống trong học tập và cuộc sống.
Các loại trí tuệ đa dạng của cá nhân.
Các phẩm chất nhân cách (kiên trì, say mê, khả
năng tập trung chú ý, Trung thực, bản lĩnh và tự trọng,
Niềm tin là lạc quan trong công việc,khiêm tốn v.v.
Các năng lực xã hội: Hợp tác, thuyết phục,lắng nghe,
chia sẻ, kiềm chế, kiên nhẫn, khả năng quản lí công việc
Trang 20PP Quan s¸t – Biªn b¶n quan s¸t Biªn b¶n quan s¸t
Trang 21Ph Ương pháp vấn đáp
Khái niệm
Là ph ương pháp đánh giá, trong đó GV đ
a ra các câu hỏi ngắn để học viên trả lời Ngư ời học có thể đ ược chuẩn bị, hoặc
không đưược chuẩn bị trư ớc câu hỏi Căn
cứ vào các câu trả lời, GVcó thể đánh giá
đ ược kết quả cần đánh giá
Trang 22Một số gợi ý về đánh giá bằng vấn đáp
Thứ nhất: Xác định rõ ràng mục đích của bài kiểm tra vấn đáp
Thứ hai: Các câu hỏi nên đ ược soạn tr ước.Tránh gọi
học viên lên trả lời trưước khi đặt câu hỏi
Thứ ba : Dung l ượng câu hỏi không quá dài Không đề
cập nhiều nội dung trong một câu hỏi Hạn chế câu hỏi
học thuộc Khuyến khích các câu hỏi suy luận, sáng tạo, vận dụng
Thứ t ư: Câu hỏi rõ ràng, nhất quán, ngôn ngữ chính xác
Không có câu hỏi "đánh lừa" Không đặt các câu hỏi dạng
có - không.
Thứ năm: Không nên có thái độ "quan toà" trong lúc hỏi
thi Có thể hỏi những câu hỏi phụ để gợi mở cho họ khi
cần thiết Tối kị "nhìn ng ười cho điểm" theo định kiến,
cảm tính của GV.
Trang 23điểm mạnh và hạn chế của vấn đáp
Tốn nhiều thời gian trong quá trình kiểm tra.
Nhiều SV ngại tiếp xúc, ngại nói tr ước mặt GV, ảnh hưư
ởng đến kết quả bài thi
Trang 24Bài tự luận
• Khái niệm
Bài kiểm tra (bài thi) dạng tự luận truyền thống
là bài thi trong đó, học viên đ ược tự do viết
câu trả lời ra giấy về một chủ đề cho trư ớc
Dựa vào những câu trả lời đ ược viết ra, GVcho
điểm hoặc xác định các mức độ kết quả bài thi.
• Cần phân biệt bài tự luận với câu hỏi tự luận
ngắn trong bài trắc nghiệm Trong bài thi tự
luận, số l ượng câu hỏi ít và có tính mở Còn
trong bài trắc nghiệm tự luận ngắn, số l ượng
câu hỏi nhiều và có tính xác định cao.
Trang 25điểm mạnh và hạn chế của bài
Đánh giá đưượcưchiều sâu kiến thức và thái độ của ngư ời học
Hạn chế của bài tự luận
Nội dung bài thi khó bao quát đ ược toàn bộ ch ương trình học,
thường chỉ tập trung vào một số ít phần chính.
Khó xác định các tiêu chí đánh giá Bài thi khó chấm và chấm lâu.
Khó đảm bảo tính khách quan trong khâu chấm bài, do bị chi phối nhiều bởi tính chủ quan của ngưười chấm.
Trang 26Gợi ý về câu hỏi tự luận
Xác định rõ mục tiêu đánh giá và tiên lưượng khả năng (đặc biệt là khả năng viết của SV)
Đảm bảo câu hỏi tự luận phù hợp với mục tiêu
đánh giá và nội dung học tập
Sử dụng nhiều câu hỏi khuyến khích t ư duy độc lập, sáng tạo, cảm xúc, thỏi độ của SV
Sắp xếp câu hỏi từ dễ đến khó
Quy định thời gian và số điểm cho từng câu hỏi
Có đáp án khi chấm
Trang 27Các loại câu tự luận
Tự luận dài
Tựluậndàilàmộtbàiluậnhướngđếnviệclàmsángtỏtrọnvẹn mộtchủđềnhấtđịnh.
Cấutrúcbàitựluậngồm3phần:Đặtvấnđề-giảiquyếtvấnđềvà kếtluận
Tự luận ngắn
Tựluậnngắnthườnglàbàiluậnhướngđếnviệclàmsángtỏmột kháiniệmhaymộtđơnvịkiếnthứccótínhxácđịnh.Dunglượng kiếnthứctrongmộtbàitựluậnngắnđượcgiớihạnbởithờigian quy định. Thông thường thời gian cho một câu tự luận ngắn khoảng15hoặc30phút.
Mộtbàiđánhgiácóthểđượccấutrúc2,3,5hoặc6câutựluận ngắn
Trang 28Phương pháp trắc nghiệm
MỘT VÍ DỤ Nhận diện cảm xúc của cá nhân qua nét mặt
1
6 5
Tức giận
Sợ hãi Đau khổ
Trang 29Bài trắc nghiệm
Khái niệm
Trắc nghiệm (Test) là một phép thử, đư ợc sử dụng
rộng rãi trong mọi lĩnh vực
Phư ơng pháp đánh giá bằng bài thi trắc nghiệm là phư ơng pháp sử dụng bài trắc nghiệm làm công cụ để
đánh giá kết quả học tập của học viên, theo mục tiêu
Trang 30Câu hỏi đúng - sai
Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu hỏi ghép đôi
Câu hỏi điền thế
Câu trả lời ngắn
Các loại câu hỏi dùngtrong
một bài trắc nghiệm
Trang 31Câu hỏi đúng – Biên bản quan sát sai
Định nghĩa:
là loại câu khẳng định hoặc phủ định về một vấn đề nào đó Ngưười học phải đọc, suy nghĩ và nhận định lời khẳng định hoặc phủ định đó là đúng hay sai
Ví dụ: Vi rút HIV không lây qua đ ường máu:
Đúng Sai (x)
Câu hỏi đúng sai phù hợp để hỏi những sự kiện,
thuật ngữ, nhưng không phù hợp để đo các kiến
thức mang tính suy luận Đồng thời tính ngẫu nhiên cao, nên ít dùng trong đánh giá học tập
Trang 32Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu lựa chọn là loại câu hỏi, trong đó có phần gốc và phần trả lời Phần gốc là một câu dẫn, tạo cơ sở cho sự lựa chọn Phần trả lời là các ph ương
án cho sẵn, trong đó có một phư ơng án đúng nhất theo nội dung của phần dẫn, còn các phư ơng án khác có tác dụng gây nhiễu Trong một câu hỏi lựa chọn, tốt nhất là nên có từ 4 - 5 phư ơng án lựa chọn
Trang 33Câu 4: Hãy chọn 1 câu trả lời đúng nhất cho các câu dưới đây.
1 Kết hợp của sự thiếu hiểu biết và kém hiểu biết (tức là mất đi khả năng kiểm soát cảm xúc bản thân) được gọi là:………
Trang 35yêu cầu khi soạn câu lựa chọn
Thứ nhất: Phần gốc và phần lựa chọn phải trên cùng một nội dung đánh giá Chủ ngữ phải phù hợp với động từ
khó, độ dài của câu.
dạng: tất cả những cái đó, hoặc không cái nào cả Đơn giản vì những ph ương án như vậy dễ làm học viên hiểu lầm, coi đó
nh là gợi ý ưước ta, gang tay,
lợi cho việc chấm điểm.
ngẫu nhiên trong các phư ơng án khác Tránh cố định một vị trí (a, hoặc c, hoặc d chẳng hạn) trong các câu hỏi lựa chọn.
Trang 36Câu hỏi sóng đôI
Câu ghép đôi là câu hỏi có hai phần: phần dẫn
và phần trả lời. Phần dẫn thưường ở bên trái,
là các câu, các mệnh đề nêu thuật ngữ, nội dung, định nghĩa v.v Phần trả lời ở bên phải, cũng bao gồm các câu, mệnh đề v.v … mà nếu
đưượcưghép đúng vào mệnh đề dẫn ở bên trái sẽ trở thành một ph ương án đúng, một ý hoàn chỉnh Nhiệm vụ của học viên là ghép mệnh đề
có trong phần trả lời vào mệnh đề t ương ứng ở phần dẫn Để tăng độ khó của câu trắc
nghiệm, số câu phần trả lời th ường nhiều hơn
số câu phần dẫn.
Trang 38Một số gợi ý
• Thứ nhất: Đ ưa ra các chỉ dẫn rõ ràng về cách
ghép hai mệnh đề Cần nhớ, phần dẫn th ường ở bên trái còn phần trả lời ở bên phải; ghép phải sang trái.
• Thứ hai: Giới hạn chặt chẽ về nội dung trong
câu hỏi.
• Thứ ba: Nên hạn chế các câu trong phần dẫn
Chỉ nên 4 - 5 câu dẫn là vừa.
Trang 39Câu điền thế
Câu hỏi điền thế là loại câu hỏi trong đó, có một câu
hoặc một đoạn văn có nhiều chỗ trống, nhiệm vụ của học viên là phải bổ sung một từ, một cụm từ, số liệu hay kí
hiệu còn thiếu để hoàn thành câu hoặc đoạn văn đó.
Trong dân số học, một gia đình có số lư ợng
thành viên (1) đ ược gọi là gia đình có
quy mô lớn Còn gia đình có từ (2)
được gọi là gia đình nhiều thế hệ
Trang 40Câu 3 Bạn hãy điền tên một dạng cảm xúc phù hợp với các biểu hiện sau: i):.………… Được biểu hiện qua nụ cười, gò má nhô cao, lúm đồng tiền nổi
rõ và đuôi mắt nhăn
ii):………… Vùng trán nhăn, lông mày phía trong nhô lên, miệng trề xuống
biểu lộ sự phiền muộn, đau khổ
iii): ………… Biểu hiện qua lông mày nhô cao, mắt mở to, phần hàm dưới trề
xuống, miệng há hốc Đây là nét mặt diễn ra nhanh nhất, thậm chí xuất hiện chưa đến 1 giây
iv): ………… Lông mày nhô lên, sát vào nhau, mắt mở to, mi mắt căng ra,
môi kéo giật ra sau, thể hiện cảm giác bối rối và lo lắng trước một mối nguy rình rập tức thời nào đó
v): ……… Biểu hiện qua điệu bộ nhăn mũi, lông mày hạ thấp,
môi trên chun lên và mắt khép lại gần như nhắm hẳn Biểu hiện này thường xuất hiện khi chúng ta nếm phải vị khó chịu của đồ ăn, ngửi thấy mùi hôi hoặc khi phải chứng kiến hành vi "không đẹp" của ai đó
vi): ……… Biểu hiện qua đôi lông mày kéo sát lại gần nhau và hạ thấp,
ánh mắt hung hãn, mi mắt căng và hẹp, môi mím chặt
Một ví dụ về câu điền thế
Trang 41Câu trả lời ngắn
• Câu trả lời ngắn là câu hỏi trong đó các câu trả lời có tính xác định cao Ng ười trả lời có thể ghi kết quả rất nhanh ra giấy hoặc trên máy vi tính v.v
• Ví dụ: Hãy nêu ngắn gọn các biện pháp phòng chống lây nhiễm HIV.
• Câu trả lời ngắn thực chất là câu hỏi nhiều lựa chọn
nhưưng các đáp án không đư ợc bộ lộ trực tiếp, mà do người đựơc trắc nghiệm đ ưa ra
• Câu trả lời ngắn khác câu tự luận ở chỗ, trong câu trả lời ngắn các ph ương án trả lời rất ngắn gọn, cung cấp thông tin, sự kiện có trong bài học
Trang 42Các BƯỚC soạn thảo bài trắc nghiệm
Bưước1 : Nghiên cứu lí luận và kĩ thuật xây dựng trắc nghiệm.
B ước 2: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung môn dạy Phân tích nội
dung cần đo thành những đơn vị tri thức nhỏ nhất.
Bước 3 : Xác định mục tiêu đánh gía của bài trắc nghiệm (đo l
ờng hay chẩn đoán) Nội dung đo (nhận thức, thái độ, hành động hay phát triển)
Bướcư4: Xác định trọng số nội dungư(chủưđề)ưcầnưđỏnhưgiỏ
B ư ớc 5 : Dự kiến câu hỏi các loại sẽ đ ược soạn thảo Lập ma trận
hệ thống câu hỏi các loại.
B ưước 6 : Soạn câu hỏi dựa trên cơ sở nội dung và bảng phân phối
các loại câu hỏi Lập ngân hàng câu hỏi.
B ư ớc 7: Hình thành bài TN từ các câu hỏi đ ược soạn thảo.
B ước8: Thử nghiệm bài trắc nghiệm để xác định các tham số kĩ
thuật của chúng.
B ước 9: Chỉnh lí, bài TN và bổ sung các câu hỏi mới
Trang 43Ph©n tÝch néi dung cÇn ®o thµnh
2
N chØ b¸o M c©u hái
Trang 44Một ví dụ về thao tác hóa
Bản chất
PP
Cách sử dụng
Nêu định nghĩa Giải thích
Nêu ý 1
Kĩ thuật nêu vấn đề
………
N chỉ báo M câu hỏi
Mục tiêu: Đánh giá mức độ hiểu về ph uơng pháp dạy học nêu vấn đề
Giải thích ý 2 Nêu ý 3
………
2
2
1 3
Trang 45Ma trËn c©u hái trong mét bµi tr¾c nghiÖm nhiÒu lo¹i c©u hái
Lo¹i Néi dung
Trang 46Ma trËn c©u hái trong mét bµi tr¾c nghiÖm mét lo¹i c©u hái
(VÝ dô c©u nhiÒu lùa chän)
Trang 47Ma trËn c©u hái trong mét bµi tr¾c nghiÖm mét lo¹i c©u hái
Trang 48Ma trËn c©u hái trong mét bµi tr¾c nghiÖm mét lo¹i c©u hái
Lo¹i Néi dung
Trang 49Yêu cầu của một bài trắc
nghiệm
• Thứ nhất: Có độ giá trị
• Thứ hai: Độ tin cậy về kết quả
• Thứ ba: Độ khó của câu trắc nghiệm và của bài trắc nghiệm.
• Thứ t ư : Độ phân biệt
Trang 50độ giá trị của bài trắc nghiệm
hỏi phải phản ánh đúng cái định đo
Giá trị đo l ường
Giá trị chẩn đoán
Trang 51Độ tin cậy về kết quả
nghiệm hay mức độ chính xác của các kết quả đo lư ờng
Cách làm:
câu lẻ thành một bộ) cho hai nhóm học viên có trình độ tương
đ ưng nhau làm Nếu kết quả của hai bài trắc nghiệm t ương
đư ơng nhau là đ ược
b) So sánh kết quả bài trắc nghiệm với bài trắc nghiệm khác t ương đương về nội dung, độ khó và các tham số khác;
c) Trắc nghiệm hai lần trên cùng nghiệm thể học viên