2. Các khoản giảm trừ
2.2. Phân tích xu hớng và triển vọng phát triển của công ty Về tài sản.
Về tài sản.
Để tiến hành phân tích xu hớng và triển vọng phát triển công ty, ta phải tiến hành phân tích trong nhiều kỳ hoạt động. Thông thờng, ngời ta tiến hành phân tích, đánh giá từ 5 đến 7 năm, có khi còn lâu hơn nữa. ở đây, ta sẽ chỉ nghiên cứu 3 kỳ kinh doanh của công ty là các năm 2003, 2004 và 2005. Với số liệu nh vậy mà đánh giá là cha thể chính xác nhng các số liệu trớc đó đợc hạch toán theo cách khác hiện nay, do vậy mà không thể tập hợp đợc các số liệu, chỉ sử dụng đợc số liệu của ba năm gần nhất.
Trớc hết, để phân tích xu hớng và triển vọng của công ty, ta cần phảI biết đ- ợc tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2003, 2004 và 2005. Bảng cân đối kế toán của công ty trong ba năm (từ năm 2003 đến năm 2005) đợc trình bày trong bảng II.2.2.
* Nhận xét:
Nhìn vào bảng II.2.2, ta thấy rằng công ty đang trong giai đoạn ổn định của chu kỳ hoạt động, nó có một số đặc điểm sau:
Tổng tài sản của công ty ngày càng tăng, giá trị tài sản của các năm là 107.8 tỷ đồng vào năm 2003, 120.5 tỷ đồng vào năm 2004 và 128.7 tỷ đồng vào
Lợi nhuận sau thuế 2,052,914,313
ROA = = = 0.0165 Tổng tài sản bình quân 124,590,884,136
Lợi nhuận sau thuế 2,052,914,313
ROS = = = 0.0258 Doanh thu thuần 79,694,043,219
năm 2005. Số lợng tăng thêm tơng ứng qua các năm là 12.6 tỷ đồng vào năm 2004 và 8.2 tỷ đồng vao năm 2005 (tăng thêm 20.8 tỷ đồng so với năm 2003). Đây là một tín hiệu đáng mừng vì doanh nghiệp có làm ăn đợc thì tổng tài sản mới tăng. Nhng cũng không đáng mừng lắm vì lợng tài sản tăng thêm không bằng lợng tăng thêm so với năm trớc đó. Lý do chỉ có thể đợc giải đáp khi đi phân tích từng khoản mục riêng lẻ.
Bảng II.2.2: Bảng tổng hợp cân đối kế toán trong 3 năm (năm 2003, năm 2004 và năm 2005).
Đơn vị: đồng
Khoản mục Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003
TàI sản
A. Tài sản ngắn hạn 121,702,284,055 113,217,747,868 101,188,173,979
I. Tiền và các khoản tơng đơng. 5,749,435,957 2,138,297,598 3,628,227,374 II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn. 0 0 0 II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn. 0 0 0 III. Các khoản phải thu. 102,282,118,671 104,448,582,484 93,457,745,768 IV. Hàng tồn kho. 13,670,729,427 6,630,867,786 4,102,200,837 V. TàI sản ngắn hạn khác. 0 0 0
B. Tài sản dài hạn 6,980,253,823 7,281,482,525 6,679,210,287
I. Các khoản phải thu dài hạn. 0 0 0 II. Tài sản cố định. 2,738,345,307 4,020,079,652 5,371,793,739 II. Tài sản cố định. 2,738,345,307 4,020,079,652 5,371,793,739
III. Bất động sản đầu t. 0 0 0
IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn. 1,720,476,484 845,000,000 555,000,000 V. Tài sản dài hạn khác. 2,521,432,032 2,416,402,873 752,416,548 V. Tài sản dài hạn khác. 2,521,432,032 2,416,402,873 752,416,548 Tổng tài sản. 128,682,537,878 120,499,230,393 107,867,384,266 Nguồn vốn A. Nợ phải trả. 116,843,547,525 109,178,781,834 97,088,208,414 I. Nợ ngắn hạn 108,205,845,236 95,603,712,545 78,575,562,232 II. Nợ dàI hạn. 8,637,702,289 13,575,069,289 18,512,646,182 B. Vốn chủ sở hữu. 11,838,990,353 11,320,448,559 10,779,175,852 I. Vốn chủ sở hữu. 11,815,156,913 11,221,355,479 10,623,353,954 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác. 23,833,440 99,093,080 155,821,898
Tổng nguồn vốn. 128,682,537,878 120,499,230,393 107,867,384,266
Về tài sản ngắn hạn, cũng có sự gia tăng tơng ứng nh tổng tài sản. Năm 2003, tài sản ngắn hạn là 101 tỷ đồng, năm 2004 đã tăng thành 113 tỷ đồng (tăng thêm 12 tỷ đồng so với năm 2003). Năm 2005, tổng tài sản ngắn hạn là 121.7 tỷ đồng, tăng 20.7 tỷ đồng so với năm 2003.
Chi tiết từng khoản mục:
- Tiền và các khoản tơng đơng: có sự biến động, năm 2003 là 3.36 tỷ đồng, đến năm 2004 giảm còn 2.14 tỷ đồng, giảm 1.49 tỷ đồng. Đến
năm 2005 lại tăng lên 5.75 tỷ đồng, tăng thêm 2.12 tỷ đồng so với năm 2003.
- Các khoản phải thu vẫn rất lớn, chúng cũng có biến động. Năm 2003, các khoản phải thu là 93.46 tỷ đồng. Đến năm 2004 tăng lên 104.45 tỷ đồng, tăng 10.99 tỷ đồng. Năm 2005, giảm còn 102.29 tỷ đồng, tăng so với năm 2003 là 8.83 tỷ đồng nhng giảm so với năm 2004 là 2.6 tỷ đồng. - Hàng tồn kho: gia tăng không ngừng qua các năm. Nếu năm 2003, hàng
tồn kho chỉ có 4.1 tỷ đồng thì đến năm 2004, hàng tồn kho tăng lên 6.63 tỷ đồng, tăng hơn 2.53 tỷ đồng. Đến năm 2005, con số này đã là 13.67 tỷ đồng, tăng hơn năm 2003 là 9.57 tỷ đồng (tăng gấp 3 lần so với năm 2003 và gấp 2 lần so với năm 2004).
Về tài sản dài hạn: cũng có sự biến động qua các năm: năm 2003, tài sản dài hạn là 6.68 tỷ đồng, đến năm 2004 tăng lên 7.28 tỷ đồng, tăng thêm 0.6 tỷ đồng. Đến năm 2005, tài sản dài hạn lại giảm xuống còn 6.98 tỷ đồng, tăng hơn năm 2003 là 0.3 tỷ đồng.
Chi tiết từng khoản mục:
- Tài sản cố định: càng ngày càng giảm do khấu hao. Tuy có một số lợng máy móc đợc mua mới nhng số lợng không nhiều, tổng giá trị mua mới không lớn hơn tổng giá trị khấu hao trong năm. Năm 2003, tài sản cố định của công ty là 5.37 tỷ đồng. Đến năm 2004, con số này là 4.02 tỷ đồng, giảm mất 1.35 tỷ đồng. Đến năm 2005, chỉ còn 2.74 tỷ đồng, giảm mất 2.63 tỷ đồng so với năm 2003.
- Các khoản đầu t tàI chính dài hạn: cũng không ngừng tăng. Năm 2003 chỉ có 555 triệu đồng, đến năm 2004 tăng lên 845 triệu đồng, tăng thêm 290 triệu đồng. Đến năm 2005 tăng lên 1.72 tỷ đồng, tăng thêm 1.195 tỷ đồng so với năm 2003 (gấp 3 lần năm 2003 và gấp 2 lần năm 2004). - Tài sản dài hạn khác: cũng có sự gia tăng. Năm 2003, chỉ có 752 triệu
đồng, đến năm 2004 tăng thêm 1.67 tỷ đồng để đạt đến con số 2.42 tỷ đồng. Năm 2005 tăng thêm 0.1 tỷ đồng nữa, đạt 2.52 tỷ đồng, hơn năm 2003 là 1.77 tỷ đồng.
Tổng tài sản tăng tơng ứng với tổng nguồn vốn bởi vì nguồn vốn chỉ là một tên gọi khác của tài sản.
Nợ phải trả: cũng không ngừng tăng thêm. Năm 2003 chỉ có 97.09 tỷ đồng thì năm 2004 đã tăng lên 109.18 tỷ đồng, tăng thêm 12.09 tỷ đồng. Năm 2005 tăng lên 116.84 tỷ đồng, tăng hơn năm 2003 là 19.75 tỷ đồng.
Chi tiết từng khoản mục:
- Nợ ngắn hạn: gia tăng. Năm 2003 là 78.58 tỷ đồng, đến năm 2004 là 95.6 tỷ đồng, tăng thêm 17.02 tỷ đồng. Năm 2005 tăng lên con số 108.21 tỷ đồng, tăng hơn năm 2003 là 29.63 tỷ đồng.
- Nợ dài hạn: có chiều hớng giảm. Nếu năm 2003, nợ dài hạn là 18.51 tỷ đồng thì năm 2004 chỉ còn 13.58 tỷ đồng, giảm đi 4.93 tỷ đồng. Đến năm 2005 chỉ còn 8.64 tỷ đồng, giảm mất 9.87 tỷ đồng so với năm 2003. Vốn chủ sở hữu: có sự gia tăng nhẹ nhng không đáng kể. Năm 2003 là 10.62 tỷ đồng thì năm 2004 chỉ tăng thêm có 0.6 tỷ đồng, đạt 11.22 tỷ đồng. Năm 2005 cũng tăng thêm 0.6 tỷ đồng thành 11.82 tỷđồng. Các nguồn kinh phí và quỹ giảm mạnh theo tuy giá trị không đáng kể. Năm 2003, quỹ có 155.82 triệu đồng, năm 2004 giảm còn 99.09 triệu đồng, giảm mất 56.72 triệu đồng. Năm 2005, quỹ chỉ còn 23.83 triệu đồng, giảm 131.99 triệu đồng so với năm 2003, tức là giảm hơn 6 lần so với năm 2003.
* Nguyên nhân:
Tài sản và nguồn vốn tăng do công ty trong các năm qua hoạt động có lãi, tiền lãi đó một phần đợc tái đầu t, mở rộng sản xuất. Mặt khác, trong các năm qua, do nhu cầu sản suất tăng, công ty phải vay ngắn hạn để hoạt động, điều này đã làm tăng tài sản của công ty. Tuy nhiên, lợng tăng tài sản của năm 2005 không bằng l- ợng tăng thêm của năm 2004, đây là một tín hiệu cho thấy trong năm 2005, công ty hoạt động không hiệu quả nh năm 2004.
Tiền và các khoản tơng đơng tăng chủ yếu là do lợng tiền gửi ngân hàng. Nguyên nhân chính của hiện tợng này là do công ty thành lập các báo cáo tài chính vào cuối năm hoạt động, thời điểm này trùng với thời điểm các công trình đ- ợc nghiệm thu và thanh toán. Các công trình đợc thanh toán thông qua ngân hàng,
do vậy số lợng tiền gửi ngân hàng tăng đột biến vào cuối năm. Số lợng tiền này sẽ không giữ ở mức cao lâu vì công ty sẽ phải dùng nó để thanh toán các khoản nợ, trong đó có các khoản nợ nhà cung cấp chiến phần lớn.
Các khoản phải thu lớn do đặc điểm của ngành xây dựng, đó là sự phụ thuộc lẫn nhau bởi các khoản nợ giữa các bên. Điều này đã làm giảm tính linh hoạt của công ty. Nguyên nhân chính của sự phụ thuộc lẫn nhau này là do các công trình có giá trị quá lớn (lên đến hàng chục tỷ đồng), thời gian thi công lâu (vài năm). Do vậy, việc thanh toán thay vì đợc trả vào lúc công trình hoàn thành tất cả và bàn giao thì nay đợc chia thành các gói nhỏ hay các hạng mục công trình. Thời gian thi công các hạng mục công trình này đợc tính là một năm hoặc ít hơn, thời gian thanh toán các hạng mục đợc diễn ra vào cuối các năm hoạt động, khi đã hoàn thành song hạng mục thi công và chủ đầu t đã có tiền (đợc giải ngân). Chính vì nguyên nhân này mà các khoản phải thu của công ty vào cuối năm là rất lớn.
Hàng tồn kho của công ty chính là các công trình đã thi công xong nhng ch- a đợc nghiệm thu hay các công trình cha thi công xong. Các công trình này đều đ- ợc xếp vào khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của hàng tồn kho. Sự gia tăng hàng tồn kho đồng nghĩa với việc có nhiều công trình cha đợc hoàn thành. Nguyên nhân của sự gia tăng hàng tồn kho có nhiều. Chủ yếu là do phía chủ đầu t cha chịu nghiệm thu và bàn giao công trình, (nếu đã nghiệm thu, bàn giao nhng cha trả tiền thì lại trở thành khoản phải thu), một số khác là do các công trình phát sinh các hạng mục (do yêu cầu của chủ đầu t hay do phát sinh từ thi công), dẫn đến thời gian thi công bị kéo dài qua thời gian cuối năm sản xuất và bị biến thành hàng tồn kho khi lập báo cáo.
Việc gia tăng hàng tồn kho cũng đồng nghĩa với việc công ty bị chiếm dụng vốn bất đắc dĩ, và cũng dẫn đến sự kém lịnh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Rất may, các khoản mục nh hàng tồn kho, các khoản phải thu, tiền và các khoản tơng đơng đều có tính tạm thời, chỉ biến động lớn vào thời đIiểm cuối năm, sang đầu năm sau lại trở về trạng thái bình thờng.
Đôi khi có một số các công trình đã đợc thi công xong từ nhiều năm trớc đó nhng cha đợc nghiệm thu và bàn giao do một vài nguyên nhân nào đó, điều này đã gây cho công ty thiệt hại không ít.
Sự giảm sút của khoản mục tài sản cố định là tất yếu do khấu hao. Có một số tài sản cố định ở công ty vẫn đợc sử dụng khi đã khấu hao hết nh máy móc thi công. Tài sản cố định có nhiều loại, mỗi loại có một thời gian khấu hao khác nhau, cách tính khấu hao cho các loại tài sản cố định cũng khác nhau, do vậy mà tốc độ khấu hao của tài sản cố định qua các năm không thể bằng nhau. Một số tài sản cố định mua mới cũng làm thay đổi tổng giá trị khấu hao.
Các khoản đầu t tài chính tăng chủ yếu dới hình thức mua cổ phần của các công ty khác. Việc mua cổ phần của các công ty khác đều có sự chỉ đạo của tổng công ty.
Nợ ngắn hạn gia tăng do công ty trong quá trình hoạt động cần thêm vốn. Tăng vốn nhanh không có cách nào khác ngoài đi vay ngắn hạn.
Nợ dài hạn giảm do công ty trong năm qua không vay thêm bất kỳ một khoản nào. Một số các khoản nợ dài hạn đợc chuyển thành nợ ngắn hạn do thời gian vay giảm đi.
Sự gia tăng các khoản nợ cha hẳn là điều xấu. Nợ có hai loại, nợ xấu và nợ tốt. Nợ xấu là các khoản nợ không có gì đảm bảo có thể trả nợ. Còn nợ tốt là các khoản nợ có đảm bảo. Nếu công ty đều sử dụng các khoản nợ vào quá trình hoạt động sản xuất và thu về đợc lợi nhuận, lợi nhuận này có thể đảm bảo trả đợc các khoản nợ thì nó là nợ tốt. Quá trình hoạt động qua các năm cho thấy hầu hết các khoản nợ của công ty đều là nợ tốt vì nó đều đợc đầu t vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Quá trình hoạt động của công ty qua các năm đều có lãi và ngân hàng vẫn tiếp tục cho công ty vay các khoản nợ ngắn hạn.
Lợng tiền gia tăng do lợng tiền gửi trong ngân hàng tăng. Trong khi đó, nợ phải trả cũng tăng thêm, phải chăng đây là dấu hiệu của sự hoạt động kém hiệu quả trong năm qua, doanh nghiệp cần phải xem lại các khoản nợ của mình xem đâu là nợ tốt, đâu là nợ xấu, cần có chiến lợc phù hợp nh đa lợng tiền trong ngân hàng vào hoạt động (góp vốn liên doanh, mua thiết bị mới,...). Cũng có thể số tiền
này chỉ phát sinh vào cuối kỳ hoạt động do các bên nợ đến cuối năm mới có tiền trả, nếu là trờng hợp này thì vấn đề không nghiêm trọng nh đã nêu ở trên. Cần phải tìm hiểu kỹ hơn số tiền gửi ngân hàng này, tránh để tình trạng đọng vốn sảy ra.
Vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể nhng quỹ dành cho các nguồn kinh phí giảm một cách đáng kể (giảm mất 132 triệu trong 2 năm, gấp 5 lần số tiền cấp cho nguồn kinh phí và quỹ bây giờ). Số tiền cắt giảm đều nằm trong quỹ khen thởng và phúc lợi, liệu phải chăng sự cắt giảm quỹ này ảnh hởng đến năng suất lao động của ngời lao động, kéo theo hậu quả là doanh thu năm nay (năm 2005) giảm xuống thấp hơn hai năm trớc đó. Cần tìm hiểu để khắc phục, không nên vì cần vốn để hoạt động mà cắt giảm lợi ích của ngời lao động, đụng chạm đến quyền lợi ng- ời lao động lúc này là không nên. Nếu buộc phải cắt giảm thì phải có lý do thuyết phục để ngời lao động không cảm thấy bị đối xử bất công.
Quá trình gia tăng tổng tài sản trong 4 năm gần nhất (từ năm 2002 đến năm 2005) đợc trình bày trong hình II.2.1.
Hình II.2.1 : Tình hình tăng giảm tài sản trong 4 năm (năm 2002 đến năm 2005) Tổng tài sản. 128.68 80.06 107.87 120.50 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 2002 2003 2004 2005 Năm thực hiện G iá t rị t ổn g tà i s ản (t ỷ đồ ng V N )
Về hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ta cũng tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần nhất thông qua bảng II.2.3.
Bảng II.2.3: Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong ba năm (từ năm 2003 đến năm 2005).
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 79,694,043,219 102,058,984,674 90,330,255,729
2. Các khoản giảm trừ. 0 0 0
3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV. 79,694,043,219 102,058,984,674 90,330,255,729
4. Giá vốn hàng bán. 69,001,845,267 90,821,965,130 79,476,377,6785. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV. 10,692,197,952 11,237,019,544 10,853,878,051 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV. 10,692,197,952 11,237,019,544 10,853,878,051 6. Doanh thu hoạt động tài chính. 19,372,945 41,720,476 38,012,221 7. Chi phí tài chính. 4,072,246,389 3,460,150,247 2,695,706,323 8. Chi phí bán hàng. 25,535,000 0 0 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp. 4,182,907,534 4,463,017,859 4,039,357,527 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. 2,430,881,974 3,355,571,914 4,156,826,422 11. Thu nhập khác. 8,490,415 316,875,835 223,911 12. Chi phí khác. 9,001 100,192,283 48,696,127 13. Lợi nhuận khác. 8,481,414 216,683,552 (48,472,216) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế. 2,439,363,388 3,572,255,466 4,108,354,206 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp. 386,449,075 383,826,528 0
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2,052,914,313 3,188,428,938 4,108,354,206
* Nhận xét:
Ta thấy rõ ràng là doanh thu của doanh nghiệp giảm sút trầm trọng trong năm 2005, nó không chỉ thấp hơn so với năm ngoài mà còn thấp hơn so với năm 2003. Nếu ta là ngời lạc quan, khi ta nhìn vào kết quả của các năm trớc đó và số l- ợng các công trình công ty sẽ hoàn thành trong năm nay, ta có thể tởng tợng năm