1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Lý luận dạy học đại học

206 10K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Bài giảng môn Lý luận dạy học đại học

Trang 1

LÝ LUẬN DẠY HỌC

ĐẠI HỌC

Trang 2

1 LLDH ĐH với tư cách một khoa học giáo dục

2 Qóa trình dạy học đại học và các nguyên tắc

7 Phương tiện dạy học đại học

8 Lập kế hoạch dạy học đại học

9 Kiểm tra và đánh giá

LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Trang 3

Tài liệu tham khảo

1 Đặng vũ Hoạt (chủ biên): Lý luận dạy học đại học NXB Đại

học sư phạm, 2004

2 Lê Đức Ngọc: Giáo dục đại học – Phương pháp dạy và

học NXB Đại học quốc gia Hà nội

3 Phạm Viết Vượng: Giáo dục học NXB Đại học quốc gia

Hà nội 2000

4 Bernd Meier/Nguyễn Văn Cường: Lý luận dạy học đại học

(tài liệu bài giảng) Trường ĐHSP Hà nội 2003, 2005

5 Đặng văn Đức: Lý luận dạy học đại học Trường ĐHSP Hà

nội (tài liệu bài giảng), 2005

6 Wiechmann: Mô hình dạy học (Tài liệu bài giảng) Trường

LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Trang 4

1 LLDH §¹I HäC V I ỚI T CÁCH Ư CÁCH mét

khoa häc gi¸o dôc

 S hình th nh v phát tri n c a LLDH v ự hình thành và phát triển của LLDH và ành và phát triển của LLDH và ành và phát triển của LLDH và ển của LLDH và ủa LLDH và ành và phát triển của LLDH và

LLDH H ĐH

 LLDH trong hÖ thèng c¸c khoa häc gi¸o dôc

 LLDH§H trong hÖ thèng c¸c chuyªn ngµnh

LLDH

 §èi t îng, nhiÖm vô, PPNC cña LLDH§H

LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Trang 5

S Ự H×NH THµNh vµ ph¸t triÓn cỦa LLDH H×NH THµNh vµ ph¸t triÓn c Ủa LLDH a LLDH

• LÞch sö cña d¹y häc b¾t ®Çu víi lÞch sö cña nh©n lo¹i

• Lý luËn d¹y häc víi t c¸c mét m«n khoa häc b¾t

nguån tõ thÕ kû 17

• ThuËt ng÷ Lý luËn d¹y häc (didactic) xuÊt ph¸t tõ

tiÕng Hy L¹p „didache“ cã nghÜa lµ d¹y häc, d¹y dç,

gi¶ng gi¶i, h íng dÉn

• Wolfgang Ratke (Nhµ s ph¹m §øc, 1571-1635) vµ

Johann Amos Comenius (tªn tiÕng SÐc lµ Komensky, 1592-1670) lµ nh÷ng nhµ s¸ng lËp lý luËn d¹y häc.

Trang 6

Yêu cầu của Comenius về giáo dục :

• Cho tất cả mọi ng ời: Có nghĩa là ng ời nghèo cũng nh ng

ời giàu, con trai cũng nh con gái, ng ời chủ cũng nh làm công,

• Về tất cả mọi việc: Có nghĩa là một hình ảnh đầy đủ về

thế giới, t ơng ứng với lứa tuổi của học sinh, đ ợc mở rộng theo kiểu vòng tròn trên các bậc khác nhau của tr ờng học

• Thấu đáo: Có nghĩa là không chỉ những kiến thức chung

chung, mà cả những kiến thức chuyên môn về khoa học tự nhiên (văn hoá vật chất) với sự rõ ràng dễ hiểu cao

S Ự HìNH THàNh và phát triển cỦa LLDH HìNH THàNh và phát triển c Ủa LLDH a LLDH

Trang 7

SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LLDHĐH

 LLDH đại học đ ợc bàn đến từ n a đầu thế kỷ 20 ửa đầu thế kỷ 20

Nh ng chỉ đ ợc quan tâm nhiều từ gi a t ữa t hế kỷ 20.

 Ngày nay LLDH ĐH ngày càng đ ợc chú ý trên

phạm vi quốc tế Trong nhiều tr ờng đại học và cao

Trang 8

LLDH trong Hệ THốNG CáC KHOA HọC GIáO DụC

Các KHoa học GIáo dục

Tâm lý học GIáo dục học …………

GD học đại c ơng

LLDH

Đại c ơng ……….

Trang 11

LLDH lµ mét khoa häc (lý thuyÕt – vµ thùc tiÔn) vµ thùc tiÔn)

cña viÖc d¹y vµ häc

LLDH tr¶ lêi c¸c c©u hái:

Trang 12

 Đối t ợng của LLDHĐH là các quy luật quá trình dạy học đại học:

Lý luận dạy học đại học khảo sát các mối quan

hệ giữa các điều kiện, quá trình thực hiện và

các kết quả học tập trong quá trình dạy học đại học

ĐốI TƯợNG CủA LLDH ĐH

Trang 13

 Xác định bản chất, các thành phần, đặc điểm của quá trình dạy học đại học

 Xác định các nhiệm vụ dạy học đại học và mối quan hệ giữa chúng

 Nghiờn c u, xây dựng chứu, xây dựng chương trỡnh, nội dung dạy học đại ương trỡnh, nội dung dạy học đại ng trỡnh, nội dung dạy học đại học

 Nghiên cứu, xõy d ng các PP, ph ơng tiện, và tổ chức dạy học ự hỡnh thành và phỏt triển của LLDH và

đại học

 Xỏc nh c s c a việc lập k hoạch dạy học đại họcđịnh cở sở của việc lập kế hoạch dạy học đại học ở sở của việc lập kế hoạch dạy học đại học ở sở của việc lập kế hoạch dạy học đại học ủa LLDH và ế

 Nghiờn c u, xỏc nh nh ng phứu, xây dựng chương trỡnh, nội dung dạy học đại định cở sở của việc lập kế hoạch dạy học đại học ữa t ương trỡnh, nội dung dạy học đại ng phỏp ỏnh giỏ quỏ đ

trỡnh d y h c v k t qu h c t p ạy ai - Ai cần học? ọc và kết quả học tập đại học ành và phỏt triển của LLDH và ế ả học tập đại học ọc và kết quả học tập đại học ập đại học đạy ai - Ai cần học? ọc và kết quả học tập đại học i h c

NHIệM Vụ CủA LLDH ĐH

Trang 14

- Xây dựng mô hình lý thuyết,…

 Các PP nghiên cứu thực tiễn:

Trang 15

 Sinh viờn là những người trưởng thành

 Sinh viờn là những người cú năng lực nhận

thức tốt, đó được chọn lọc

 Mục tiờu đào tạo đại học là đào tạo cỏc nhà

chuyờn mụn trỡnh độ đại học, cú trỡnh chuyờn mụn cao, cú năng lực nghiờn cứu.

 Nội dung DHĐH là nội dung đào tạo chuyờn

ngành, mang tớnh hiện đại và chuyờn sõu.

 Phương phỏp dạy học ở đại học định hướng nghiờn cứu và tự điều khiển

CáC đặc điểm của dạy học đại học

Trang 16

LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

2 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

VÀ CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠI HỌC

 Các bình diện của LLDH

 Các yếu tố của quá trình dạy học

 Các nguyên tắc dạy đại học

 Những yêu cầu của toàn cầu hoá, xã hội tri

thức đối với giáo dục đại học

Trang 18

Đối tượng

C¸c yÕu tè cña qu¸ tr×nh d¹y häc

Tam gi¸c LLDH

Trang 19

§Þa ®iÓm/Thêi gian

C¸c yÕu tè cña qu¸ tr×nh d¹y häc

VÒNG TRÒN LLDH

Trang 20

Hình thức Tình huống học

Ph ơng pháp

Đánh giá

Không gian Thời gian

Là môn khoa học chuyên ngành và liên ngành

Những đòi hỏi của xã hội

về mặt nghề nghiệp và ngoài nghề nghiệp

Những điều kiện

Các yếu tố của quá trình dạy học

Khung LLDH

Trang 21

CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠI HỌC

 Thống nhất giữa tính khoa học, giáo dục và

nghề nghiệp

 Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

 Thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng

 Thống nhất giữa tính vừa sức và phân hoá

 Thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên

và vai trò tích cực, chủ động của sinh viên

 Thống nhất giữa dạy tập thể và cá thể

… (Đặng vũ Hoạt, Hà Thị Đức, 2004)

Trang 22

TOÀN CẦU HOÁ, XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC

WTO VÀ TOÀN CẦU HOÁ

Tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade

Organization) được thành lập ngày 15.04.1994, có hiệu lực từ 01.01.1995

 Mục tiêu của nó là tháo gỡ những cản trở, nhằm tự

do hoá thương mại quốc tế

 WTO quy định những quy tắc trong quan hệ kinh tế và thương mại quốc tế

 WTO là một tổ chức quốc tế góp phần quyết định

trong việc mở rộng quá trình toàn cầu hoá

 Như vậy gia nhập WTO là sự tham gia trực tiếp vào

quá trình toàn cầu hoá, nhằm tận dụng những cơ hội và lợi ích, mặt khác cũng phải chấp nhận những thách thức của toàn cầu hoá

Trang 23

TOÀN CẦU HOÁ

 Khái niệm toàn cầu hoá được sử dụng lần đầu năm 1961 trong một từ điển toàn thư tiếng Anh

Từ sau 1990, với sự sụp đổ của hệ thống XHCN Đông Âu và kết thúc chiến tranh lạnh thì quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế phát triển nhanh chóng, khái niệm toàn cầu hoá trở thành một khái niệm được đề cập đến ngày một nhiều

Toàn cầu hoá là khái niệm mô tả quá trình đa diện của sự tăng cường trao đổi, hoà nhập mang tính toàn cầu về kinh tế, văn hoá và xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực tự do hoá thương mại quốc tế,

Trang 24

ÍCH LỢI CỦA TOÀN CẦU HOÁ

- Hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế và sự đa dạng của

hàng hoá

- Thông qua trao đổi hàng hoá quốc tế, nhiều hàng hoá nhập khẩu trở nên tốt và rẻ hơn sản xuất tại nội địa, có lợi cho người tiêu dùng

- Toàn cầu hoá làm tăng tốc độ của phát triển kỹ thuật

và công nghệ

- Vấn đề đói nghèo trên thế giới đã được cải thiện đáng

kể trong vài chục năm gần đây

- Thông qua trao đổi văn hoá và kinh tế, con người học tập lẫn nhau và tăng cường xu hướng chung sống và

cộng tác

Trang 25

THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ

- Gia nhập toàn cầu hoá là chấp nhận sự cạnh tranh

quốc tế gay gắt mà chỉ có những nhà sản xuất, có sức cạnh tranh cao mới có khả năng phát triển

- Có ý kiến cho rằng các nước đang phát triển tiếp tục bị phụ thuộc do nền kinh tế có tính cạnh tranh yếu

- Có quan điểm phê phán hệ quả của việc tăng cường tính cạnh tranh trong toàn cầu hoá sẽ dẫn đến việc giảm thiểu hệ thống an sinh xã hội của những nước mà các

hệ thống này chưa được vững mạnh

- Tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường thông qua sản xuất công nghiệp cũng như nguy cơ lan truyền dịch bệnh do phát triển du lịch

- Có những ý kiến lo ngại sự đồng nhất về văn hoá, làm

Trang 26

XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC

Khỏi niệm: Xó hội tri thức là một hỡnh thỏi xó hội-Kinh

tế, trong đú tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với

nền kinh tế hiện đại và cỏc quỏ trỡnh sản xuất, quan hệ sản xuất của nú, cũng như đối với cỏc nguyờn tắc tổ

chức của xó hội

Đặc điểm của xó hội tri thức:

• Tri thức là yếu tố then chốt của lực l ợng kiến tạo xã hội hiện

đại, của lực l ợng sản xuất và tăng tr ởng KT

• Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng kéo

theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ

• Sự trao đổi thông tin và tri thức đ ợc hỗ trợ bởi công nghệ

thông tin, đ ợc toàn cầu hoá

• Thay đổi cơ cấu xã hội theo h ớng đa dạng, linh hoạt

Trang 27

XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC

Những đặc điểm của xó hội tri thức (tiếp)

Thay đổi tổ chức và tính chất lao độngng nghề nghiệp Ng ời

lao động luôn phải thích nghi với những tri thức và công nghệ mới

• Con ng ời là yếu tố trung tâm trong XH tri th c, là chủ thể ứu, xây dựng chương trỡnh, nội dung dạy học đại

kiến tạo xã hội

• Đối với con ng ời cá thể, tri thức là một cơ sở để xác định vị trí xã hội, khả năng hành động và ảnh h ởng mới

• Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con ng ời,

do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát triển

• XH tri th c là xã hội toàn cầu hoá Trình độ giáo dục trở ứu, xây dựng chương trỡnh, nội dung dạy học đại

thành yếu tố tranh đua quốc tế

Trang 28

• Thông tin là nền tảng của tri thức nh ng tự nó ch a phải tri thức

• Thông tin là khách quan đối với cá nhân và với sự giúp đỡ của

kỹ thuật hiện đại có thể dễ dàng phổ biến với số l ợng lớn

• Ng ợc lại, tri thức phụ thuộc vào khả năng tiếp nhận và chế biến thông tin của từng cá nhân riêng lẻ

• Tri thức: là tập hợp có sắp xếp của các thông tin về các sự „

kiện hay các ý t ởng, chúng trỡnh bày một đánh giá hợp lý hay một kết quả thực nghiệm, và nh ngữa t tri thức đó có thể truyền thụ cho ng ời khác thông qua các ph ơng tiện thông tin d ới dạng

hệ thống hoá.“

THễNG TIN VÀ TRI THỨC

Trang 29

NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ

VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

 Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn

 Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng

như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:

• Năng lực hành động

• Tính sáng tạo, năng động,

• Tính tự lực và trách nhiệm

• Năng lực cộng tác làm việc

• Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

• Khả năng học tập suốt đời

Trang 30

Mục tiờu dạyưhọc

Đào tạo trẻ em thành ng ời lớn

thông qua những ng ời lớn tuổi

hơn, những ng ời hiểu biết,

những hình mẫu Lý luận dạy

học (LLDH) ở đây thiên về

mệnh lệnh và uy quyền

Tạo ra các ch ơng trình đào tạo phù hợp với chủ thể, nhằm hình thành các năng lực chuyên môn,

n ng l c PP, năng lực xã hội và ăng lực PP, năng lực xã hội và ự hỡnh thành và phỏt triển của LLDH và cá thển của LLDH và , khả năng hành động LLDH chú trọng phát triển năng lực tự chủ, khả năng giao tiếp

Trang 31

HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

(GV làm trung tâm)

DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo)

Nội dung dạy học

- LÜnh héi c¸c tri thøc lý thuyÕt,

vÒ c¬ b¶n ® îc giíi h¹n trong tri

thøc chuyªn m«n

-Tri thức không khép kín, phụ thuộc vào cá nhân và môi

trường xã hội trong học tập

- Mục đích là làm người học suy nghĩ và hành động như nhà chuyên môn

- Tri thøc ® îc cÊu t¹o tõ c¸c tình huèng häc tËp phøc hîp, tri thøc

lý thuyÕt g n v i th c ti n v ắn với thực tiễn và ới thực tiễn và ự hình thành và phát triển của LLDH và ễn và ành và phát triển của LLDH và kinh nghi mệm

Trang 32

kế hoạch, thực hiện, và

đánh giá

- Dạy học theo h ng giải ới thực tiễn và quyết vấn đề, định h ớng hành động chiếm u thế.

Trang 33

HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

(GV làm trung tâm / thụ động)

DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo)

Người học

Người học có vai trò bị

động, do bên ngoài điều

khiển và kiểm tra.

Người học có vai trò tích cực và tự điều khiển

Trang 34

Người dạy

Người dạy trình bày và

giải thích nội dung mới

Trang 35

HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

(GV làm trung tâm / thụ động)

DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo)

và tình huống cụ thể, không nhìn thấy trước

Trang 36

Quá trình dạy

Quá trình dạy là quá

trình chuyển tải tri thức

từ người dạy sang

người học Cuối quá

Trang 37

HAI Mễ HèNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

(GV làm trung tõm / thụ động)

DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo)

Chỳ tr ng vi c ng d ng ọc và kết quả học tập đại học ệm ứu, xây dựng chương trỡnh, nội dung dạy học đại ụng tri thức trong các tỡnh

huống hành động

Trang 38

Tóm tắt

Trang 39

3.­NỘI DUNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

• Khái niệm, thành phần nội dung dạy

học đại học

• Các lĩnh vực tri thức

• Tiêu chuẩn lựa chọn nội dung dạy học

• Tinh giản tri thức

LÍ­LU N­D Y­H C­Đ I­H C ẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC ẠY HỌC ĐẠI HỌC ỌC ĐẠI HỌC ẠY HỌC ĐẠI HỌC ỌC ĐẠI HỌC

Trang 41

• Nội dung dạy học theo nghĩa hẹp:

– và thực tiễn) Các khái niệm, các mối quan hệ

– và thực tiễn) Các định luật, quy luật,lý thuyết

• Nội dung dạy học theo nghĩa rộng bao gồm cả các nội dung sau:

– và thực tiễn) Các ph ơng pháp chuyên môn đặc tr ng và chuyên biệt

– và thực tiễn) Các thái độ, giá trị, tiêu chuẩn, hành vi ứng xử

Khái niệm nội dung dạy học theo nghĩa rộng

Trang 42

 Hệ thống các chuẩn mực về thái độ đối

với tự nhiên, xã hội, và bản thân

CÁC THÀNH PHẦN NỘI DUNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Trang 44

05-03-07

Tri thức chuyên môn (VD Toán học)

Tri thức chuyên môn (VD Toán học)

Triết học của môn họccủa môn họcTriết học Tri thức

tâm lý-sư phạm tâm lý-sư phạmTri thức

Tri thức chương trình Tri thức môn học PT

Tri thức chương trình Tri thức môn học PT

Tri thức sư phạm chuyên biệt về môn học

(LLDH bộ môn)

Tri thức sư phạm chuyên biệt về môn học

(LLDH bộ môn)

Nh÷ng thµnh phÇn tri thøc nghÒ nghiÖp cña GV

(theo Brophy 1991)

Trang 45

1 í nghĩa của nội dung trong hệ thống khoa học, và

trong việc tạo cơ sở cho việc học tập và nâng cao trình độ tiếp theo.

2 Vai trò của đối t ợng trong việc hiểu thế giới , nghĩa

là đối với sự định h ớng trong một nền văn hoá và đối với sự giải thích các hiện t ợng của nó.

3 Chức năng của đối t ợng trong các tình huống nghề

nghiệp chuyên biệt cũng nh trong đời sống cá nhân

và cộng đồng.

Những tiêu chuẩn của việc chọn nội dung dạy học (theo Robinsohn)

Trang 46

• C©u hái I: ý nghÜa ®iÓn h×nh

• C©u hái II: ý nghÜa hiÖn t¹i

• C©u hái III: ý nghÜa t ¬ng lai

• C©u hái IV: CÊu tróc néi dung

• C©u hái V: Kh¶ n¨ng cã thÓ truyÒn thô

C¸c tiªu chuÈn chän néi dung

theo Wolfgang Klafki

Trang 47

1 Nội dung dạy học đ ợc xác định thông qua

cấu trúc tri thức nào (Khái niệm, ph ơng diện, yếu tố)?

(= Phân tích nội dung)

2 Những bộ phận cấu trúc nào đóng vai trò

trung tâm, những bộ phận nào đóng vai trò thứ yếu hơn trong việc có thể hiểu đ ợc đối t ợng?

(= Cấu trúc hoá về LLDH)

Các b ớc tinh giản

(theo Arnold)

Trang 48

3 Nh÷ng phÇn cÊu tróc nµo ng êi häc cã thÓ

hiÓu ® îc vµ phÇn nµo kh«ng thÓ hiÓu ® îc?

(= Ph©n tÝch giíi h¹n, tøc lµ dù ®o¸n khã

kh¨n trong viÖc lÜnh héi)

4 Cã thÓ ® îc t¨ng c êng tÝnh dÔ hiÓu th«ng qua

c¸c vÝ dô, phÐp t ¬ng tù, qua gi¶i thÝch hoÆc

trùc quan? (= Tinh gi¶n theo chiÒu r ng) ộng)

C¸c b íc tinh gi¶n

Ngày đăng: 10/01/2014, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w